Giáo án Khối 3 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Ngụy Thanh Huyền

Giáo án Khối 3 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Ngụy Thanh Huyền

Đọc thư viện

Cùng đọc: RẬN TÌM NHÀ

HĐMR: SẮM VAI

Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng: - Thu hút và khuyến khích học sinh tham gia vào việc đọc;

- Giúp học sinh xây dựng thói quen đọc.

2. Năng lực: - HS biết tham gia vào hoạt động nhóm một cách nhiệt tình, mạnh dạn chia sẻ kết quả học tập trước lớp.

3. Phẩm chất: - Giáo dục HS chăm chỉ đọc sách, tích cực mượn sách về nhà.

II. Đồ dùng dạy học

GV: Một quyển sách khổ lớn.

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động 1: GV ổn định chỗ ngồi cho HS, 1 em nhắc lại nội quy bên trong thư viện.

Hoạt động 2: GV giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hoạt động “ Cùng đọc”.

* Trước khi đọc

1. Gv che tên truyện, cho HS xem tranh trang bìa

2a. Đặt câu hỏi về tranh trang bìa.

H: Các em quan sát thấy gì trong bức tranh này? ( HSTL) . Trong bức tranh này có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?Theo các em, các nhân vật đang làm gì?

2b. Đặt câu hỏi để liên hệ thực tế.

H: Em nào biết con Rận thường sống ở đâu? Nó di chuyển như thế nào? ( HSTL)

2c. Đặt câu hỏi phỏng đoán

H: Theo các em, điều gì sẽ xảy ra trong câu chuyện này?

GV mở trang 2 cho HS Q sát. H: Các nhân vật trong bức tranh này đang làm gì?

+ Em nào dự đoán xem tên câu chuyện này là gì? ( GV khen : Rất giỏi)

3. GV giới thiệu về sách: Bây giờ cô sẽ giới thiệu cho các em về quyển truyện mà cô sắp đọc .

 

docx 21 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Ngụy Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18	
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2018
Chào cờ
.............................................................
Toán
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh xây dựng và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. Biết tính chu vi hình chữ nhật. Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Bồi dưỡng khả năng tự học và giải quyết vấn đề; 
- Tích cực chia sẻ ý kiến, yêu thích môn Toán.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Thước có cm, bảng phụ
- HS: SGK, 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Ôn KT cũ
- 3, 4 HS nêu
- Nêu đặc điểm hình chữ nhật
HĐ2: Xây dựng công thức tính chu vi hình chữ nhật
- HS đo độ dài các cạnh
- HS thảo luận nhóm cách tính
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, yêu cầu HS đo cạnh và tính chu vi hcn
- HS nêu cách tính chi vi hcn ABCD
- Cả lớp bổ sung, chia sẻ ý kiến
- HS thảo luận, nêu ý kiến
? Muốn tính chi vi hcn ta làm ntn?
- HS đọc quy tắc CN, ĐT
- GV viết bảng quy tắc
- Lưu ý: số đo chiều dài và số đo chiều rộng phải được tính theo cùng một đơn vị đo.
HĐ3: Thực hành
Bài 1 (T87): Tính chu vi hình chữ nhật có:
- HS làm ra nháp 
- HS nêu cách tính chu vi hình CN
- HS chia sẻ ý kiến
Bài 2 (T87):
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
- HS đọc đề bài, phân tích bài toán
- HS làm vào vở + bảng phụ
- GV quan sát giúp đỡ HS
- HS chia sẻ ý kiến
Bài 3 (T87)
- HS khoanh vào sách
- HS đổi bài, kiểm tra
- HS chia sẻ trong nhóm, cả lớp
- Củng cố cách làm
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về ôn bài
.................................................................
Tập đọc - kể chuyện
ÔN TẬP TIẾT 1. ĐỌC THÊM BÀI: QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu 
 - Rèn đọc bài: Quê hương. Rèn HS viết chính tả qua bài Rừng cây trong nắng. 
- Bồi dưỡng khả năng tự học và giải quyết vấn đề, mạnh dạn khi giao tiếp
- Yêu quê hương
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Bảng phụ, phấn màu
- HS: SGK, vở chính tả
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Rèn đọc bài Quê hương
- 1 HS khá đọc
- Luyện đọc từng câu, đoạn, cả bài
- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
HĐ2: Viết chính tả
- HS trả lời
- HS tìm nêu 
các từ viết hay sai 
- HS viết từ ra bảng con
- HS nghe đọc viết bài vào vở
- HS soát lỗi
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Đọc mẫu bài
- Hướng dẫn luyện đọc
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài
- Liên hệ, giáo dục HS
- GV đọc đoạn viết
- Tìm những từ miêu tả rừng tràm trong nắng
- Cho HS tìm những từ viết dễ lẫn
- GV đọc từ: uy nghi, tráng lệ, lên trời, lá xanh rờn,
* GV đọc bài cho HS viết
- Đọc lại bài
- Kiểm tra một số vở, nhận xét
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
................................................................
Tập đọc - kể chuyện
ÔN TẬP TIẾT 2. ĐỌC THÊM BÀI: CHÕ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI
I. Mục tiêu: 
- Rèn đọc bài: Chõ bánh khúc của dì tôi. Ôn luyện về so sánh, mở rộng vốn từ.
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề
- Yêu quê hương, họ hàng
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Bảng phụ, phấn màu
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Rèn đọc bài: Chõ bánh khúc của dì tôi
- HS theo dõi
- 1 HS khá đọc
- Luyện đọc từng câu, đoạn, cả bài
- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
HĐ2: Ôn luyện về so sánh
- HS đọc nội dung 
- HS tìm viết ra nháp + bảng phụ
- HS bổ sung, chia sẻ ý kiến
- HS thảo luận nghĩa của từ 
- HS nêu ý kiến
- Cả lớp chia sẻ 
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện đọc
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài trang 91
- Liên hệ, giáo dục HS
Bài 2 (T148): GV treo bảng phụ
- GV quan sát giúp đỡ HS
- Chốt lại ý đúng
Bài 3 (T148): Từ biển trong câu có ý nghĩa gì?
- Cho HS trao đổi nhóm
- Chốt lại ý nghĩa
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
................................................................
Chính tả (Nghe - viết)
ÔN TẬP TIẾT 3. ĐỌC THÊM BÀI: LUÔN NGHĨ ĐẾN MIỀM NAM
I. Mục tiêu:
- Rèn đọc bài: Luôn nghĩ đến miền Nam. Luyện tập điền vào giấy tờ in sẵn. Điền đúng nội dung vào giấy mời thầy (cô) hiệu trưởng đến dự liên hoan với lớp chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, chia sẻ, hợp tác.
- Yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở BTTV
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
 HĐ1: Rèn đọc bài: Luôn nghĩ đến miền Nam
- HS theo dõi
- 1 HS khá đọc
- Hướng dẫn luyện đọc
- Luyện đọc từng câu, đoạn, cả bài
- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài
HĐ2: Điền vào giấy tờ in sẵn
- 2 HS đọc
- 1, 2 HS nêu miệng
- Cả lớp bổ sung, chia sẻ
- HS viết vào VBT
- 4 – 5 HS đọc
- HS chia sẻ ý kiến
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài trang 100
- Liên hệ, giáo dục HS
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu giấy mời
- Cho HS điền miệng
- Yêu cầu HS viết giấy mời vào mẫu in 
- GV theo dõi giúp đỡ HS
- Gọi HS đọc giấy mời đã viết
- Tuyên dương HS
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
..................................................................
Thủ công
CẮT DÁN CHỮ: VUI VẺ ( TIẾT 2)
I- Mục tiêu :
1. KT – KN: HS biết kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ
2. Năng lực: Kẻ, cắt dán được chữ VUI VẺ đúng qui trình kĩ thuật.
3. Phẩm chất: Hs hứng thú với giờ học cắt dán chữ.
II- Đồ dùng dạy- học : 
GV: Chữ mẫu đã dán. Tranh qui trình. 
HS: Giấy màu, thước kẻ, kéo, hồ
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 
* HĐ1: Nhắc lại lí thuyết
- Gọi hs nêu các bước cắt dán chữ VUI VẺ
+ Bước 1: Kẻ chữ 
+ Bước 2 : Cắt chữ.
+ Bước 3: Dán chữ
- Cho quan sát tranh qui trình gấp, cắt, dán chữ VUI VẺ
- HS nhắc lại qui trình dán
+ Kẻ 1 đường chuẩn xếp chữ cho cân đối trên đường đó.
+ Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán vào vị trí qui định.
* HĐ 2 : Thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành cắt, dán chữ VUI VẺ bằng giấy thủ công ( không yc phải cắt lượn như mẫu SGK).
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm, NX tuyên dương sản phẩm đẹp.
- Đáng giá sản phẩm của hs.
* HĐ3: Củng cố- dặn dò :
- Nhắc lại các bước cắt, dán chữ VUI VẺ
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò Hs chuẩn bị cho giờ sau : kéo, giấy màu, hồ .
..................................................................
Luyện từ và câu
ÔN TẬP TIẾT 4. ĐỌC THÊM BÀI: VÀM CỎ ĐÔNG
I. Mục tiêu: 
 - Rèn đọc bài: Vàm Cỏ Đông. Ôn luyện về dấu phẩy.
 - Bồi dưỡng năng lực tự học, trình bày ngắn gọn, rõ ràng.
 - Yêu quê hương, đất nước
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Bảng phụ, phấn màu
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Luyện đọc bài: Vàm Cỏ Đông
- 1 HS khá đọc
- Luyện đọc từng câu, đoạn, cả bài
- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
HĐ2: Ôn luyện về dấu phẩy
- HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe 
- 1 HS đọc chú giải
- HS làm vào sách, trao đổi nhóm
- HS nêu ý kiến
- HS chia sẻ ý kiến, chữa bài
- HS đọc lại đoạn văn
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Đọc mẫu bài
- Hướng dẫn luyện đọc
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài
- Liên hệ, giáo dục HS
- GV treo bảng phụ
- GV đọc đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc chú giải
- Củng cố tác dụng của dấu chấm, dấu phẩy.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
.........................................................................................................................
Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 201
Toán
CHU VI HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS xây dựng và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông. Biết cách tính chu vi hình vuông. Vận dụng quy tắc tính chu vi hình vuông để giải các bài toán có liên quan.
- Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, chăm làm, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Thước có vạch cm, bảng phụ
- HS: SGK, vở Toán
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Ôn tập KT cũ:
- HS nêu
- Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
- Hình vuông có đặc điểm gì?
HĐ2: Xây dựng công thức tính chu vi HV.
- HS đo, đọc số đo cạnh
- HS thảo luận nhóm cách tính
- HS nêu cách tính
- GV vẽ lên bảng hình vuông ABCD 
- Yêu cầu HS đo chiều dài cạnh hình vuông và tính chu vi hình vuông ABCD.
- Kết luận cách làm 
- HS nêu: lấy độ dài cạnh nhân với 4
- HS đọc quy tắc CN, ĐT.
- Muốn tính chi vi hình vuông ta làm ntn?
- Cho HS đọc quy tắc
HĐ3: Thực hành
Bài 1 (T88): Viết vào ô trống theo mẫu
- HS làm vào sách + bảng phụ 
- HS chia sẻ ý kiến
- GV giao việc
Bài 2 (T88):
- Củng cố cách tính chi vi hình vuông
- HS đọc đề bài
- Chu vi của hình vuông
- HS làm ra nháp, tìm kiếm sự giúp đỡ của bạn
- HS chia sẻ trong nhóm, cả lớp
- Độ dài đoạn dây chính là gì? 
- Củng cố giải bài toán
Bài 3 (T88):
- HS quan sát hình vẽ
- GV vẽ hình
- HS làm vào vở + bảng phụ
- GV quan sát giúp đỡ HS
- HS bổ sung hoặc chia sẻ ý kiến
- HS đo độ dài cạnh hình vuông
Bài 4 (T88):
- HS đọc kết quả
- Cả lớp chia sẻ
- Củng cố tính chu vi hình vuông
HĐ4: Củng cố, dặn dò.
- Cho HS nhắc lại cách tính chu vi hvuông.
- Nhận xét tiết học. dặn hs về nhà luyện tập
..................................................................
Tập đọc
ÔN TẬP TIẾT 5
ĐỌC THÊM BÀI: MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở VÙNG CAO
I. Mục tiêu:
 - Rèn đọc bài: Một trường tiểu học ở vùng cao. Luyện viết đơn (gửi thư viện trường xin cấp lại thẻ đọc sách.)
- Bồi dưỡng năng lực tự học, trình bày ngắn gọn, ngôn ngữ phù hợp.
- HS tự tin, mạnh dạn trao đổi ý kiến.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - GV: Bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Rèn đọc bài: Một trường tiểu học ở vùng cao.
- HS theo dõi
- 1 HS khá đọc
- Đọc mẫu bài
- Luyện đọc từng câu, đoạn, cả bài
- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
HĐ2: Viết đơn
Bài 2 (T150): 
- HS đọc yêu cầu
- 2 HS đọc
- HS lắng nghe
- 1 HS nêu miệng
- HS bổ sung, chia sẻ ý kiến
- HS viết vàoVBT
- 4 – 5 HS đọc
- Cả lớp chia sẻ
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện đọc
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài
- Liên hệ, giáo dục HS
GV treo bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. 
- GV nhắc HS: So với mẫu đơn, lá đơn này cần thể h ... ẽ đọc truyện cho các em nghe.
+ GV đọc lần 1- HS nghe
+ GV đọc đến trang 9 cho HS q sát tranh . 
+ GV đọc đến trang 12 dừng lại cho HS q sát tranh. Hỏi: Theo các em điều gì sẽ xảy ra tiếp theo?
+ GV đọc đến trang 19 cho HS q sát tranh. Hỏi: Chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo?
Sau khi đọc xong: GV: Chúng mình cùng ôn lại về những điều xảy ra trong câu chuyện nhé!
GV đặt câu hỏi để hỏi HS về những gì đã xảy ra trong câu chuyện.
H: Câu chuyện có mấy nhân vật chính? Lúc đầu con Rận đã sống ở đâu? Tại đó điều gì đã xảy ra? Sau đó đã xảy ra điều gì?
+ GV hướng dẫn HS nêu những diễn biến chính trong câu chuyện.
+ GV mở sách cho HS q sát tranh. Hỏi: Điều gì đã xảy ra ở phần đầu câu chuyện?
+ Điều gì đã xảy ra tiếp theo?
+ Điều gì đã xảy ra sau đó?
+ Điều gì xảy ra phần cuối câu chuyện?
GV: Rất tốt chúng ta vừa ôn lại những phần chính trong câu chuyện
H: GV đặt câu hỏi vì sao?
+ GV đọc lần 2- Mời HS cùng đọc
GV mời HS đọc lại một số lời của nhân vật kết hợp với động tác.
Đọc xong GV cảm ơn HS
3. Hoạt động mở rộng: Sắm vai
* Chúng ta vừa tham gia hoạt động “ Cùng đọc”. Bây giờ chúng mình chuyển sang hoạt động mở rộng . Đó là hoạt động “ Sắm vai”
GV hỏi: Chúng mình có thích sắm vai không?( HSTL: Có)
+ Trong truyện có mấy nhân vật?
+ Theo các em Giận có hành động và việc làm ntn? Các nhân vật khác có lời nói, hành động ntn?
GV chia lớp thành 4 nhóm, HS tự thảo luận chọn đoạn truyện để sắm vai. (GV đến các nhóm hỗ trợ HS)
+ Mời 1 - 2 nhóm lên thực hiện
+ GV khen ngợi nỗ lực của HS
4. Kết thúc tiết học
 GV nhận xét tiết học, nhắc HS tích cực đến thư viện đọc sách.
..........................................................
Chính tả
ÔN TẬP TIẾT 6. ĐỌC THÊM BÀI: NHÀ BỐ Ở
I. Mục tiêu:
- Rèn đọc bài: Nhà bố ở. Rèn kĩ năng viết: Viết một lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi người thân (hoặc một người mà em quý mến). Câu văn rõ ràng, bài viết sáng sủa.
- Phát triển năng lực giao tiếp, tự giải quyết vấn đề.
 - Yêu quý gia đình, nơi ở. Có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở BTTV
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Rèn đọc bài: Nhà bố ở
- 1 HS khá đọc
- Luyện đọc từng câu, đoạn, cả bài
- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
HĐ2: Viết thư
Bài 2 (T150): 
- HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe
- HS phát biểu
- HS nêu
- 1 HS đọc
- HS làm việc cá nhân viết vào VBT
- 2 – 3 HS đọc
- HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Đọc mẫu bài
- Hướng dẫn luyện đọc
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài trang 125
- Liên hệ, giáo dục HS
- Giúp HS xác định đúng:
+ Đối tượng viết thư: Một người thân
+ Nội dung thư: Hỏi thăm về sức khỏe, tình hình ăn ở, học tập, làm việc,
+ Các con chọn viết thư cho ai?
+ Con muốn thăm hỏi người đó về điều gì?
- Yêu cầu HS đọc bài: Thư gửi bà để nhớ hình thức 1 lá thư.
- GV giao việc
- GV theo dõi nhắc nhở
- Gọi HS đọc thư
- Đánh giá, tuyên dương HS
- Nhận xét giờ học
................................................................................................................................
Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2018
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Ôn tập và hệ thống kiến thức đã học. Củng cố cách tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, giải toán về tìm một phần mấy của một số. 
- Biết làm việc cá nhân, cộng tác nhóm, tự đánh giá và báo cáo kết quả học tập.
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, chăm làm, mạnh dạn chia sẻ ý kiến.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Luyện tập
Bài 1 (T90): Tính nhẩm:
- HS làm bài vào sách
- HS nêu miệng
Bài 2 (T90): Tính
- HS làm ra bảng, vở nháp
- HS kiểm tra chéo, chia sẻ ý kiến trước lớp
- Củng cố bảng nhân, chia
- Củng cố nhân chia số có hai, ba chữ số 
Bài 3 (T90): 
- 1 HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở + bảng phụ, tìm kiếm sự giúp đỡ của bạn
- Cả lớp chia sẻ ý kiến
- GV củng cố cách tính chu vi HCN
Bài 4 (T90): 
- HS đọc đề bài, phân tích đề
- HS làm bài vào vở
- HS đổi vở, kiểm tra
- HS đọc bài làm
- Cả lớp bổ sung, chia sẻ ý kiến
Bài 5 (T90): 
- HS làm ra bảng con
- HS nêu cách làm
- Cả lớp chia sẻ ý kiến
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Gv vẽ sơ đồ tóm tắt
- Củng cố tìm một phần mấy của một số
Tính giá trị biểu thức
- Cho mỗi dãy bàn làm 1 biểu thức
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức
- Nhận xét giờ học
- Nhắc lại các dạng bài vừa làm	
..........................................................
Tự nhiên và Xã hội
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố các kiến thức đã học về gia đình, nhà trường và xã hội. Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác
- Tự giác, tích cực tham gia vào các hoạt động.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Phiếu học tập cho các hoạt động và các tấm bìa để tổ chức trò chơi.
- HS: 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Ôn tập KT cũ
HĐ2: Gia đình yêu quý
- HS nhận phiếu, làm việc cá nhân. 
- 3, 4 HS trình bày và giới thiệu.
- HS bổ sung, chia sẻ ý kiến
HĐ3: Lựa chọn nhanh
? Kể tên các bộ phận, chức năng của từng bộ phận của cơ quan hô hấp?
? Kể tên các bộ phận, chức năng của từng bộ phận của cơ quan Tuần hoàn?
? Kể tên các bộ phận, chức năng của từng bộ phận của cơ quan Bài tiết nước tiểu?
? Kể tên các bộ phận, chức năng của từng bộ phận của cơ quan Thần kinh?
- Phát phiếu học tập (SHD/163) cho HS
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả.
- HS cử đại diện chơi trò chơi
- HS theo dõi nắm cách chơi
- HS tham gia chơi trò chơi
- Cả lớp chia sẻ ý kiến
HĐ4: Việc gì, ở đâu?
- Một số cặp HS tham gia hỏi đáp
- HS bổ sung hoặc chia sẻ ý kiến.
HĐ5: Củng cố, dặn dò
- Chia lớp làm 3 đội, mỗi đội cử đại diện tham gia trò chơi
- Phổ biến luật chơi
- Tiến hành trò chơi
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Tổ chức cho HS hỏi đáp theo nhóm đôi: 1 em nêu tên cơ quan, công sở; 1 em sẽ nêu chức năng tương ứng và ngược lại.
- Động viên khen ngợi HS
? Kể tên một số cơ quan trong cơ thể?
? Hãy kể một số sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, thông tin liên lạc
? Kể tên các cơ quan, công sở và chức năng của nó?
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn bài.
.........................................................
Thể dục
BÀI 35: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I. Mục tiêu
- Kiểm tra các nội dung: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái,
- HS đi chuyển hướng phải, trái; đi vượt chướng ngại vật thấp
- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
II. Chuẩn bị
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện và kiểm tra. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, bàn ghế và kẻ sẵn các vạch cho kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HĐ 1: Phần mở đầu.
- CTHĐTQ tập hợp, điểm số, báo cáo. HS chú ý lắng nghe.
- HS chạy khởi động, tham gia trò chơi và tập TD. 
HĐ 2: Phần cơ bản.
- HS phục vụ kiểm tra dưới sự điều khiển của GV.
HĐ 3: Phần kết thúc
- HS chú ý lắng nghe
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu kiểm tra và phương pháp kiểm tra đánh giá.
- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi “Có chúng em”.
- Tập bài TD phát triển chung (1 lần, 4x8 nhịp).
- Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi chuyển hướng phải, trái, đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”
- GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra. 
- Giao bài tập về nhà: Ôn các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học, nhắc nhở những HS chưa hoàn thành phải tiếp tục ôn luyện.
.........................................................
Tập làm văn
ÔN TẬP TIẾT 7. ĐỌC THÊM BÀI: BA ĐIỀU ƯỚC
I. Mục tiêu: 
 - Rèn đọc bài: Ba điều ước. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
- Phát triển khả năng tự học và giải quyết vấn đề, mạnh dạn chia sẻ với bạn bè.
- Yêu quê hương, thực hiện đúng luật giao thông; tích cực chia sẻ ý kiến.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Luyện đọc bài: Ba điều ước
- 1 HS khá đọc
- Luyện đọc từng câu, đoạn, cả bài
- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 - Hướng dẫn luyện đọc
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài trang 136
- Liên hệ, giáo dục HS
HĐ2: Ôn dấu chấm, dấu phẩy
Bài 2 (T150): 
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi làm vào sách
- HS nêu ý kiến
- Cả lớp chia sẻ ý kiến
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
GV treo bảng phụ
- Nhận xét, chốt lại ý đúng
- Giáo dục HS thực hiện tốt ATGT, khi đi sang đường.
- Nhận xét giờ học
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
.................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2019
Toán
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
.................................................................
Hoạt động tập thể
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 18
I. Mục tiêu: 
 - Ổn định mọi nề nếp trong lớp; Kiểm điểm công tác tuần 18. 
- Giúp HS nhận ra những ưu điểm, tồn tại trong tuần.
 - Sơ kết kì I
 - Giáo dục HS ý thức tập thể, tinh thần tự giác trong việc học tập và rèn luyện.
II. Nội dung sinh hoạt: 
HĐ1: Kiểm điểm nề nếp tuần 18:
* Từng ban lên báo cáo hoạt động:
- Nhiệm vụ chính ban mình được theo dõi 
- Nhận xét tình hình chung của ban mình:
	+ Nề nếp
	+ Đồ dùng học tập
	+ Tinh thần hợp tác học tập trong giờ
	+ Các hoạt động khác 
* Chủ tịch HĐTQ nhận xét tình hình chung của lớp.
 + Tuyên dương..........................................................................
...........................................................................................................................
 + Nhắc nhở....................................................................................
...............
 HĐ2: Phương hướng tuần 19:
- Khắc phục những nhược điểm phát huy ưu điểm trong tuần 18
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy, quy định của trường lớp.
- Thực hện tốt ATGT, tiết kiệm điện nước, giữ vệ sinh cá nhân.
- Chuẩn bị sách, vở học kì II
HĐ3: Vận động
- HS lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ: múa, hát, đọc thơ, kể chuyện.
- Vệ sinh lớp học.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_3_tuan_18_nam_hoc_2018_2019_nguy_thanh_huyen.docx