Giáo án Khối 4 Tuần 7

Giáo án Khối 4 Tuần 7

Tập đọc

Trung thu độc lập

I. Mục tiêu:

 -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nọi dung

 - Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏcủa anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương laiđẹp đẽ của các em và của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK

 * Giáo dục kĩ năng sống : - Xác định giá trị.

 - Đảm nhận trách nhiệm(xác nhận nhiệm vụ của bản thân).

II. Đồ dùng dạy học :

Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế của nước ta những năm gần đây

III.Các hoạt động dạy- học

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
 Thứ hai 
Tập đọc
Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
 -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nọi dung
 - Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏcủa anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương laiđẹp đẽ của các em và của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK
 * Giáo dục kĩ năng sống : - Xác định giá trị.
 - Đảm nhận trách nhiệm(xác nhận nhiệm vụ của bản thân).
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế của nước ta những năm gần đây
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Y/c hs đọc phân vai bài Chị tôi và TLCH: Em thich chi tiết nào nhất? Vì sao?
+Nêu nội dung chính của bài
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
-Cho hs xem tranh để giới thiệu bài
-Ghi đề bài lên bảng
2.2. Luyện đọc:
+Đoạn 1: Đêm naycủa các em
+Đoạn 2: Anh nhìn trăngvui tươi
+Đoạn 3: Đoạn còn lại
- Luyện đọc câu văn dài:
+Lần3: hs đọc nối tiếp
-Luyện đọc theo nhóm
--Giáo viên đọc mẫu
2.3. Tìm hiểu bài
-Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
+Trăng trung thu có gì đẹp
+Thế nào là sáng vằng vặc?
 -Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
+Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập
+Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa
-Đoạn 3: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào?
2.4. Luỵên đọc diễn cảm
-Cho hs đọc nối tiếp đoạn.
-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo nhóm
-Thi đọc trước lớp
GV nhận xét
3.Củng cố -Dặn dò
-Nêu nội dung chính của bài
 -Nhận xét giờ học
- 4hs trình bày.
-3 HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó.
 trăng ngàn, mơ tưởng, cao thẳm
-3hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải trong SGK
+Đêm nay/ anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la / khiến lòng anh man mác nghĩ đến trung thu / và nghĩ đến các em
+Anh mừng cho các em vui tết trung thuđộc lập đầu tiên / và anh mong ước ngày mai đây, những tết trung thu tươi đẹp hơn nữa / sẽ đến với các em.
+Vào lúc anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
+Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do,độc lập.
Trăng ngàn và gío núi bao la,trăng soi sáng xuống nước VN độc lập yêu quý,trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố,làng mạc, núi rừng ..
+Tỏa sáng khắp nơi
+Dưới trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện,giữa biển rộng,cờ đỏ sao vàng phấp phới bay..to lớn, vui tươi
+Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên
+Có nhiều nhà máy lớn, khu phố hiện đại mọc lên, những con tàu lớn vận chuyển hàng hóa xuôi ngược trên biển
+3-5 hs phát biểu
+Miền tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước
-3hs đọc nối tiếp
Theo dõi GV đọc mẫu
-Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi
-Lớp nhận xét
2 HS nêu nội dung
----------------------------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
 I. Mục tiêu :
- Có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. 
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. 
- Làm bài tập 1, 2, 3.
II. Hoạt động dạy và học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài cũ: Gọi hs trả lời :
-Nêu cách đặt tính và thực hiện phépcộng trừ 2 số tự nhiên.Hai HS thực hiện phép tính
-Nhận xét, ghi điểm cho HS
2. Bài mới :
2.1.Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta sẽ được củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng , trừ với các số tự nhiên –2.2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- Viết bảng phép tính 2416 + 5164 , yêu cầu hs thực hiện tính trên bảng con, 1hs làm bảng .
- Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn 
-Y/c HS lấy tổng trừ đi một số hạng và cho biết kết quả tìm được là gì. 
- Cho HS biết các em vừa thực hiện phép thử tính cộng. Vậy muốn thử phép cộng ta làm thế nào? 
- Y/c HS thực hiện các phép tính ở phẩn 1b và thử lại phép cộng 
Bài 2 :
-Viết lên bảng phép tính 6839 – 482 , y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính 
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn 
- Y/c HS lấy hiệu cộng với số trừ và cho biết kết quả tìm được là gì 
- Các em vừa thực hiện phép thử tính trừ.Vậy muốn thử phép trừ ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm phần b
Bài 3
- Gọi một HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Khi chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm x
x + 262 = 4848 x – 707 = 3535
 x = 4848-262 x = 3535+707
 x = 4586 x = 4242
- Nhận xét cho điểm
3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét giờ học
-HS thực hiện
 78970 10450
 12978 8796
 91948 1654
- 1HS làm bảng, lớp làm trên bảng con 
- 2HS nhận xét bài của bạn.
- HS thực hiện và nêu kết quả tìm được là số hạng còn lại 
-Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng , nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng 
- Vài HS nhắc lại
- 2HS lên bảng làm bài , mỗi HS thực hiện và thử lại 1 phép tính , HS cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm nháp 
- Hs nhận xét .
- Kết quả tìm được là số bị trừ
-Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả là số bị trừ thì phép tính đúng
-Vài HS nhắc lại
- 2HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
-Tìm x
- 2 HS làm bài, cả lớp làm vở
- Cho vài HS nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ
-Đổi vở chấm bài
 ---------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( năm 938)
I- Mục tiêu:	 
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
+ Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông BĐ, nhử giặc vào bãi cọc rồi tiêu diệt địch.
+ Ý nghĩa trận BĐ: Chiến thắng BĐ kết thúc thời kỳ nước ta bị PK phương Bắc đô hộ, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc.
II- Đồ dùng học tập :
-Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
-Lược đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 .
 -Các thông tin về Ngô Quyền
III-Hoạt động dạy và học :
	HĐ của GV
 HĐ của Học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào?
-Dựa vào lược đồ trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. 
-Cuộc khởi nghĩa của Hai Trưng có ý nghĩa gì?
-Gv nhận xét.
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
-Quan sát h /1 sgk, cho biết: Em thấy những gì qua bức tranh?
- Cảnh trong tranh mô tả một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của nước ta hơn một nghìn năm trước .Vậy đó là trận đánh nào?xảy ra ở đâu ? Diễn biến ,kết quả trận đánh như thế nào ?Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
1Tìm hiểu về con người Ngô Quyền . 
- y/c hs đọc thầm các thông tin :
+Ngô Quyền là người ở đâu?
+ Ông là người như thế nào?
+Ngô Quyền là con rễ của ai?
2. Nguyên nhân trận Bạch Đằng
-Cho hs đọc các thông tin trên kênh chữ nhỏ và thảo luận theo nhóm 4. 
- Vì sao có trận Bạch Đằng?

3. Diễn biến trận Bạch Đằng 
- y /c hs đọc thầm sgk từ “Sang đánh nước ta .ở sông Bạch Đằng “ để trả lời.
- Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
-Để biết trận Bạch Đằng diễn ra như thế nào và kết quả ra sao cô mời các em quan sát lược đồ.
Gv dùng que chỉ và nêu kí hiệu của các mũi tên màu đỏ , màu đen cho hs biết rõ.
- Kết quả của trận Bạch Đằng như thế nào?
4. Ý nghĩa trận Bạch Đằng 
-Y/c hs đọc thầm phần còn lại trong sgk và.trả lời câu hỏi
+Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?
 - y/c hs đọc lại bài học .
3-Củng cố - Dặn dò : Nhận x ét giờ học 
- 1 hs trả lời .
-1 hs lên bảng vừa chỉ trên lược đồ vừa trả lời.
- 1 hs trả lời 
+Những chiếc cọc nhọn tua tủa trên mặtsông , những chiếc thuyền nhỏ đang lao đi vun vút , những người lính đang vung gươm đánh chiếm thuyền lớn.
-Hs đọc các thông tin trên và trả lời
+Ngô Quyền là người ở xã Đường Lâm 
+Ông là người có tài ,yêu nước 
+ là con rể của Dương Đình Nghệ, người đã tập hợp quân dân ta đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán , giành thắng lợi năm 931.
-Đọc thầm các thông tin trên kênh chữ nhỏ và thảo luận –Hs trình bày .
+Vì Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ..Ngô Quyền đem quân đi báo thù..
Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Hán ..Ngô Quyền biết tin giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược.
-Trận Bạch Đằng diễn ra trên cửa sông Bạch Đằng , ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938. 
-Ngô Quyền đã dùng kế chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa sông Bạch Đằng để đánh giặc.
-Thuật lại với lược đồ và kết hợp tranh vẽ trận đánh Bạch Đằng năm 938 h/1 sgk /22
-Hs quan sát lược đồ và đọc thầm sgk. để thảo luận .
+Chiến thắng bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc
 -----------------------------------------------------
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của (tiết 1)
I-Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,  trong cuộc sống hằng ngày.
*Giáo dục kĩ năng sống : - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.
 - kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
II-Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi các thông tin.-Bìa xanh , đỏ ,vàng cho các đội 
III-Hoạt động dạy và học :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Đối với các việc có liên quan đén các em,các em có quyền gì?
- Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ ntn?
-Nhận xét và ghi điểm cho HS
2- Bài mới:
2.1.Tìm hiểu thông tin (nhóm đôi) 
-Y/c HS đọc các thông tin và xem tranh vẽ ở sgk
- Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
- Họ tiết kiệm để làm gì?
- Tiền của do đâu mà có?
-Tiết kiệm tiền của là một thói qún tốt là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh
 2.2 Bày tỏ thái độ:(BT1/ SGK)
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập
- Y/c HS giải thích về lí do lựa chọn của mình
2.3. Em đã tiết kiệm chưa?
Y/c HS nêu những việc làm thể hiện tiết kiệm,những việc làm không tiết kiệm .Cho HS trình bày,GV ghi thành hai cột
- Cho HS nhắc lại
- Những ... qua đường tiêu hoá
-Uống nước sạch đun sôi ,rửa chân tay sạch sẽ , đổ bỏ thức ăn ôi thiu,chôn lấp kĩ rác thải 
-Nguyên nhân do:ăn uống không hợp vệ sinh,môi trường xung quanh bẩn , uống nước không đun sôi,tay chân bẩn..
-Giữ vệ sinh ăn uống ,giữ vệ sinh cá nhân ,giữ vệ sinh môi trường 
- Vài HS đọc
Mü thuËt
VÏ tranh
§Ò tµi Phong c¶nh quª h­¥ng
I/ Môc tiªu
 - Hieåu ñeà taøi veõ tranh phong c¶nh 
 - HS biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­îc tranh phong c¶nh theo c¶m nhËn riªng.
II/ ChuÈn bÞ 
 GV: - S­u tÇm mét sè tranh, ¶nh phong c¶nh.
 - Bµi vÏ phong c¶nh cña HS n¨m tr­íc.
 HS : - S­u tÇm tranh,¶nh vÒ ®Ò tµi phong c¶nh.
 - GiÊy vÏ, bót ch×, tÈy.
III/ Ho¹t ®éng d¹y - häc
GV
 HS
Ho¹t ®éng 1: T×m,chän néi dung
- GV cho HS quan s¸t tranh vµ giíi thiÖu: SGK- SGV
* GV ®Æt c©u hái :
- ë n¬i em ë cã c¶nh ®Ñp nµo kh«ng
- Em ®· ®i tham quan hay ®i du lÞch
ë hay ë ®©u ch­a?
- Phong c¶nh ë ®ã nh­ thÕ nµo?
Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ tranh
- Cho HS nhí l¹i c¸ch vÏ tranh.
- Cã mÊy b­íc vÏ tranh?
- GV nh¾c HS cÇn quan s¸t vµ nhí l¹i c¸c h×nh ¶nh ®Þnh vÏ. 
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
- Gv h­íng dÉn c¸c em thùc hµnh.
- Chän h×nh ¶nh c¶nh tr­íc khi vÏ, chó ý s/x h×nh vÏ c©n ®èi víi tê giÊy
 - KhuyÕn khÝch häc sinh vÏ mµu tù do theo ý thÝch.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt,®¸nh gi¸.
- GV cïng HS chän mét sè bµi ­u,nh­îc ®iÓm ®Ó nhËn xÐt vÒ:
 + Bè côc, c¸ch vÏ h×nh, vÏ nÐt vµ c¸ch vÏ mµu. 
- Gîi ý HS xÕp lo¹i bµi ®· nhËn xÐt
 Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học
+ HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi:
+ Em h·y t¶ l¹i 1 c¶nh ®Ñp mµ em thÝch.
* HS lµm viÖc theo nhãm (4 nhãm)
+ C¸c nhãm hái lÉn nhau theo sù h­íng dÉn cña GV.
+ HS tr¶ lêi.
- VÏ h×nh ¶nh chÝnh tr­íc, h×nh ¶nh phô sau, lu«n nhí vÏ c¶nh lµ träng t©m, cã thÓ vÏ thªm ng­êi hoÆc con vËt cho tranh sinh ®éng.
- HS nhận xét
 -------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu 
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I- Mục tiêu : 
 Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. 
 * Giáo dục kĩ năng sống : - Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán. 
 - Thể hiện sự tự tin; - Hợp tác.
II- Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý.
 III-Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra 2 HS.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập
 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
 - Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
 - Yêu cầu HS đọc thầm 3 gợi ý.
 - HS có thể kể như sau
a/ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước?
b/Em thực hiện những điều ước như thế nào?
c/ Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Cùng cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 - Gọi vài HS đọc bài viết - Nhận xét & ghi điểm.
3/ Nhận xét tiết học:
- Mỗi HS đọc 1 đoạn văn hoàn chỉnh của truyện“Vào nghề”
- 1HS đọc.
-HS đọc thầm và làm bài sau đó KC trong nhóm 
-Đại diện nhóm kể trước lớp.
a/Một buổi trưa hè, em đang mót từng bông lúa rơi trên cánh đồng bỗng thấy trước mặt hiện ra một bà tiên đầu tóc bạc phơ. Thấy em mồ hôi nhễ nhại, bà dịu dàng bảo:- Giữa trưa nắng chang chang mà cháu không đội mũ thì sẽ bị cảm đấy! Vì sao cháu mót lúa giữa trưa thế này?
Em đáp:- Cháu tiếc những bông lúa rơi nên tranh thủ buổi trưa đi mót lúa cho ngan ăn, đỡ cha mẹ. Buổi trưa nhặt được nhiều hơn. Buổi chiều cháu còn phải đi học.
Bà tiên bảo:-Cháu ngoan lắm. Bà tặng cháu ba điều ước.
b/ Em không dùng phí một điều ước nào. Ngay c/ Em đang rất vui thì tỉnh giấc. Thật tiếc vì đó chỉ là giấc mơ. 
c
 Viết bài vào vở.
- Vài HS đọc bài.
 --------------------------------------------------------------------
Toán
Tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu: 
 - Biết tính chất kết hợp của phép cộng 
 -Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
 - Bài tập 1: a) dòng 2,3; b) dòng 1, 3. bài 2.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung như phần bài học 
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS làm ở bảng lớp. Tính giá trị của biểu thức a + b – c, biết: a/ a = 4028; b = 4, c = 147
 b/ a = 2538; b = 9; c = 205
-Nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
+Chúng ta đã được học tính chất nào của phép cộng?
+ Hãy phát biểu nội dung tính chất này?
- GV nêu : Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một tính chất khác của phép cộng, đó là tính chất kết hợp của phép cộng
2.2.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng
-Treo bảng số đã chuẩn bị
-Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (a+b) + c và a + (b+c) trong từng trường hợp để điền vào bảng 
a
b
c
(a+b) + c
a + (b+c)
5
4
6
(5+4) +6 = 9 +6 = 15
5+ (6 +4) = 5+ 10 = 15
35
15
20
(35+15)+20= 50 +20 = 70
35+ (15+20) = 35+ 35 =70
28
49
51
(28+49)+51= 77 +51=128
28+(49+51) = 28+ 100 = 128
 - Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức khi a =5 , 
b = 4, c = 6 ?
- Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức khi a=35, 
b = 15, c = 20?
- Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức khi a = 28 
b= 49 , c= 51 ?
- Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị 2 biểu thức như thế nào ?
- Vậy ta có thể viết ( a+ b)+c = a +(b +c)
-Vừa chỉ bảng vừa nêu : ( a+ b) được gọi là tổng của 2 số hạng , biểu thức ( a+ b)+ c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số hạng thứ ba, số thứ ba ở đây là c.
-Xét biểu thức a + ( b+ c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng ( a + b) , còn ( b+c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức ( a +b ) + c
- Vậy: Khi cộng một tổng 2 số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ haivà số thứ ba
3.Luyện tập - thực hành :
Bài 1: a/dòng 2, 3; b/dòng 1, 3.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết lên bảng biểu thức 4367+ 199 + 501 
- Yêu cầu hs thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất .
- Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện
hơn so với việc chúng ta thực hiện theo thứ tự từ 
trái sang phải ?
- Áp dụng tính chất của phép cộng , khi cộng nhiều 
số hạng với nhau , chúng ta nên chọn các số hạng cộng với nhau có kết quả là các số tròn để việc tính toán được thuận hơn.
- Yêu cầu hs làm tiếp các phần còn lại
- Nhận xét cho điểm
Bài 2 :
- Yêu cầu hs đọc đề 
- Muốn biết cả 3 ngày nhận được bao nhiêu tiền 
 chúng ta làm thế nào ?
- Yêu cầu hs làm bài .
- Nhận xét , cho điểm 
4. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài.
-Cả lớp nhận xét 
- Tính chất giao hoán
-HS trả lời
-HS lắng nghe 
- Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15
- Giá trị của 2 biểu th ức đều bằng 70 
- Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 128
- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau
- Hs đ ọc :( a + b ) + c = a + ( b+ c )
- Hs nghe giảng
- Vài hs đọc trước lớp
- Tính giá trị bằng cách thuận tiện nhất 
- 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở
4367 + 199 + 501 =
4367 + ( 199 + 501 )=
4367 + 700 = 5067
- V ì khi thực hiện (199+ 501 )thì ta có được số tròn trăm vì thế bước tính tiếp theo làm rất nhanh, thuận tiện.
- 1 Hs làm bảng, cả lớp làm vở 
- 1 hs đọc 
- Chúng ta thực hiện tổng số tiền 3 ngày với nhau.
- 1 Hs làm bảng,cả lớp làm vở.
 ---------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ( tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bàng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng kĩ thuật 
III. Hoạt động day- học
H Đ của GV
H Đ của HS
1. Kiểm tra dụng cụ, kim, chỉ, vải.
2.Bài mới : G/t ghi đề bài lên bảng.
- Học sinh thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Yêu cầu h/s nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải.
- Nhận xét và nêu các bước 
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu lược.
+ Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s nêu thời gian, yêu cầu thực hành
- H/s thực hành, g/v quan sát uốn nắn những thao tác chưa đúng
Đánh giá kết quả học tập của h/s.
- Tổ chức h/s trưng bày sản phẩm.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập của h/s. 
C/ Nhận xét dặn dò:Nhận xét tiết học.
- H/s để dụng cụ trên bàn.
- Một h/s nhắc lại phần ghi nhớ.
- H/s quan sát và nhận xét.
- H/s thực hành theo nhóm
- H/s trưng bày.
- H/s tự đánh giá.
 ----------------------------------------------------------------------
THỂ DỤC
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI – ĐỨNG LẠI
TRÒ CHƠI : NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH
 I- Muïc tieâu : 
 - Bieát caùch ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi ñuùng höôùng vaø ñöùng laïi.
 - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi 
II- Ñòa ñieåm, phöông tieän: Taïi saân tröôøng
 III-Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp : 
Noäi dung
Hoïc sinh
1 PhÇn më ®Çu: 
- Lôùp tröôûng ñieàu khieån lôùp, ñieåm soá baùo caùo.
- GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung yeâu caàu tieát hoïc. 
- Cho HS khôûi ñoäng caùc khôùp coå chaân, coå tay, khôùp goái, khôùp hoâng.
 - Cho HS chuyeån thaønh ñoäi hình haøng ngang
 2. PhÇn c¬ b¶n:
Hoaït ñoäng 1 Giôùi thieäu noäi dung hoïc GV cho HS oån ñònh lôùp, giáo viên giôùi thieäu toùm taét noäi dung
 - Chaïy nheï nhaøng 1 haøng doïc treân ñòa hình töï nhieân quanh saân tröôøng 
 - TiÕn hµnh cho HS Đi đều vòng phải, vòng trái và đứng lại.
- GV chØ ®¹o cho HS tËp luyÖn
Hoaït ñoäng 2: Trò chơi “ Ném bóng trúng đích” 
-GV hướng dẫn HS cách chơi và tổ chức cho HS chơi.
3. Cuûng coá vaø daën doø: Nhận xét tiết học
- Nghieâm tuùc thöïc hieän caùc ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc
- HS chơi một cách chủ động
Sinh ho¹t tuÇn 7
1. Môc ®Ých yªu cÇu: 
- Häc sinh n¾m ®­îc t×nh h×nh häc tËp, ho¹t ®éng trong tuÇn: ­u ®iÓm, khuyÕt ®iÓm.
- BiÕt ®ùîc kÕ ho¹ch ph­¬ng h­íng häc tËp, lao ®éng, ®¹o ®øc tuÇn tíi.
2. C¸c ho¹t ®éng trªn líp:
 - ¦u ®iÓm: ........................................................................................
..........................................................................
...........................................................................
- Nh­îc ®iÓm: ..
..
.
 - Gi¸o viªn triÓn khai kÕ ho¹ch tuÇn tíi.
 Ký duyÖt, ngµy th¸ng n¨m 2012

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 7.doc