Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần số 26 năm học 2012

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần số 26 năm học 2012

Mục tiêu.

 - Tiếp tục củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học.

 - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ.

 - Tự tin, hứng thú trong học toán.

II- Đồ dùng.

 - Một số tờ giấy bạc thông dụng.

III- Các hoạt động dạy và học.

1- Kiểm tra bài cũ.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần số 26 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Ngày soạn: 24/2/2012
Ngày dạy: Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Chào cờ 
----------------------------------------------- 
toán
Luyện tập
I- Mục tiêu.
	- Tiếp tục củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học.
	- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ.
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Đồ dùng.
	- Một số tờ giấy bạc thông dụng.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Bài mới.
	a- Giới thiệu bài.
	b- Hớng dẫn học sinh thực hành.
 Bài 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài.
?+ Để biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất làm nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm miệng: Ví nào nhiều tiền nhất? Ví nào ít tiền nhất? Vì sao?
 Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Giáo viên tổ chức trò chơi cho 3 đội chơi tơng ứng với nội dung bài.
 Bài 3:
- Yêu cầu 1 học sinh hỏi và 1 học sinh trả lời bài tập 3.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
 Bài 4: GV thay giá tiền cho phù hợp TT 
"1 hộp sữa: 9700 đ, 1 gói kẹo 6300 đ"
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích đề toán => làm bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Xác định số tiền trong mỗi ví.
- So sánh kết quả tìm đợc.
-.......
-........
- Ba đội chơi trò chơi-1dãy/đội. Đội nào chọn nhanh và đúng => thắng cuộc.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi => trình bày trước lớp.
- Đọc đề toán.
- Phân tích bài toán.
- Trình bày bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dò.	
- Nhận xét giờ học.
tập đọc - kể chuyện
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I - Mục tiêu.
A - Tập đọc.
	- Đọc đúng từ ngữ: (HS trong lớp hay đọc sai).Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài: du ngoạn, hiển linh, bàng hoàng,...và hiểu nội dung của câu chuyện: Chử Đồng Tử là ngời có hiếu, có công lớn với dân với nớc. Nhân dân kính yêu và ghi công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.
	- Đọc lu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung.
	- Thấy đợc sự phong phú của nền văn hoá ở nớc ta.
B - Kể chuyện
	- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, kể đợc từng đoạn của câu chuyện và đặt tên cho từng đoạn truyện.
	- Rèn kĩ năng nghe và nói. Giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
 - Thể hiện lòng biết ơn những ngời đã có công với dân với nớc.
II- Đồ dùng.
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ: 
	- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến bài tập đọc " Ngày hội rừng xanh"
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hớng dẫn luyện đọc câu => hớng dẫn luyện đọc từ phát âm sai.
- Hớng dẫn luyện đọc đoạn.
* Hớng dẫn cách đọc câu dài.
* Giải nghĩa 1 số từ mới:
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c- Tìm hiểu bài.
?+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo?
 + Cuộc gặp gỡ giữa Tiên dung và Chử Đồng Tử diễn ra nh thế nào?
 + Vì sao công chúa lại kết duyên cùng Chử Đồng Tử.
 + Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?
 + Nhân dân làm gì để biết ơn Chử Đồng Tử?
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai.
- Học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp luyện đọc câu văn dài.
- Đặt câu với từ: bàng hoàng, du ngoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-...mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có một cái khố mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử thơng cha, đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không.
-...Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau tha để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nớc dội làm trôi cát, lộ ra Chử Đồng Tử.
-...cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trớc, liền mở tiệc ăn mừng.
-...truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.....
-...lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng.
B- Tập đọc - kể chuyện
d- Luyện đọc lại.
- Giáo viên hớng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 1và đoạn 2.
e- Kể chuyện.
?+ Nêu yêu cầu của bài?
* Dựa vào tranh đặt tên cho truyện?
- Yêu cầu học sinh quan sát và lần lợt đặt tên tơng ứng với từng đoạn truyện.
* Kể từng đoạn câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh nổi tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện.
- Tổ chức cho học sinh kể theo nhóm đôi nối tiếp đoạn chuyện.
- Yêu cầu học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
Học sinh luyện đọc lại đoạn văn.
- Học sinh thi luyện đọc hay toàn bài.
- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. Kể lại từng đoạn đó.(dành cho HS khá, giỏi)
- Học sinh nêu miệng câu trả lời.
- Học sinh dựa vào tranh kể lại nội dung tơng ứng.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi => lên kể trớc lớp.
- Học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
====================================== 
tự nhiên xã hội 
Tôm, Cua
I- Mục tiêu.
	- Chỉ và nói tên bộ phận cơ thể của các con tôm, cua đợc quan sát.
	- Nêu đợc ích lợi của Tôm và Cua.
	- Thích mở rộng hiểu biết về một số loài sống dới nớc.có ý thức bảo vệ môi trờng nớc.
II- Đồ dùng.
	- Su tầm một số tranh, ảnh về việc nuôi và đánh bắt, chế biến tôm, cua.
	- Các hình trong sách giáo khoa trang 98, 99.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm.
	- Mục tiêu: Chỉ và nói đợc tên các bộ phận cơ thể của tôm và cua.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 98, 99 => thảo luận theo gợi ý:
 ?+ Nhận xét về hình dạng, kích thớc của tôm và cua?
 + Bên ngoài cơ thể tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể có xơng sống không?
 + Đếm số chân của cua, chân có gì đặc biệt?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Kết luận: Tôm, cua có hình dạng, kích thớc khác nhau, chúng đều không có xơng sống. Cơ thể chúng đợc bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có những chân phân thành các đốt.
c- Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
 Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của tôm, cua.
?+ Tôm, cua sống ở đâu?
 + Nêu ích lợi của tôm và cua?
 + Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết?
Kết luận: Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm. Hồ, Sông, Biển là môi trờng thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay tôm, cua đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nớc ta.
- Học sinh quan sát và thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-...sống ở dới nớc.
-..........
-..........
* Hs liên hệ:
2- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
============================================================
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Đ/c Thuỳ dạy
--========================================================== 
Ngày soạn: 26/2/2012
Ngày dạy: Thứ t ngày 29 tháng 2 năm 2012
toán
Làm quen với thống kê số liệu (tiếp)
I - Mục tiêu.
	- Nắm đợc những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột.
	- Biết cách đọc số liệu của một bảng. Biết cách phân tích số liệu của một bảng.
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Hai học sinh lên bảng, một học sinh hỏi - một học sinh trả lời các câu hỏi bài tập 4.
2- Bài mới.
a- Làm quen với thống kê số liệu.
- Giáo viên giới thiệu bảng thống kê số con của ba gia đình.
?+ Bảng thống kê gồm? Hàng?
 + Nêu nội dung của từng hàng?
 + Bảng gồm mấy cột? Cột 1 ghi nội dung gì?
- Hớng dẫn học sinh cách đọc số liệu của bảng.
 + Trong bảng ghi tên những gia đình nào? Số con của mỗi gia đình là bao nhiêu?
 + Yêu cầu học sinh nhìn bảng thống kê đọc các số liệu liên quan.
b- Thực hành.
 Bài 1:
- Yêu cầu học sinh dựa vào bảng thống kê số học sinh giỏi của các lớp ba để trả lời các câu hỏi.
 Bài 2:
- Yêu cầu học sinh quan sát vào bảng và tự đa ra hệ thống câu hỏi của mình để bạn trả lời.
 Bài 3:
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời.
* Có thể bổ sung thêm một số câu hỏi khác tơng ứng với nội dung của bảng.
- Hai hàng.
- Hàng trên ghi tên các gia đình, hàng dới ghi số con của mỗi gia đình.
- Học sinh đọc.
- Học sinh làm miệng bài toán.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Hai học sinh lên bảng đối thoại với nhau tơng ứng với nội dung trong bảng.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Học sinh trả lời miệng câu hỏi bài toán.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy
I- Mục tiêu.
	- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội. Ôn luyện về dấu phẩy.
	- Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội, biết tên một số lễ hội, hội tên một số hoạt động trong lễ hội và hội. Thấy đợc tác dụng của dấu phẩy trong câu.
	- Trau dồi vốn Tiếng Việt. Biết giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
II- Đồ dùng.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
	- Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật? Đặt câu với một trong các từ đó?
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn làm bài tập.
 Bài 1.
?+ Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung để nối nghĩa thích hợp ở cột A với cột B.
- Vậy lễ hội là gì?
- Em hiểu nh thế nào là lễ? Thế nào là hội?
 Bài 2:
?+ Bài có mấy yêu cầu của bài?
 + Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng tên 1 số lễ hội, tên một số hội và các hoạt động tơng ứng trong lễ hội đó => yêu cầu học sinh làm vào giấy nháp các từ ngữ tiếp theo.
- Yêu cầu học sinh đọc bài làm của mình.
 Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
 ?+ Các câu có đặc điểm nào giống nhau?
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi yêu cầu của bài => làm bài vào vở.
- Giáo viên chữa bài.
* Ngăn cách giữa bộ phận chỉ nguyên nhân với mẫu câu luôn thể hiện bằng dấu phẩy.
.................
- Học sinh làm bài vào vở đọc lời giải toán.
........
........
- Đọc yêu cầu của bài.
- 3 yêu cầu.
- Học sinh nêu miệng một số lễ hội, hội và hoạt động trong lễ hội => làm bài vào giấy nháp.
- Đọc bài làm.
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
-... mỗi câu đều bắt đầu bằng cụm từ chỉ nguyên nhân.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi nội dung của bài => Trình bày làm bài vào vở.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
========================================
Chính tả: (Nghe- viết)
Rớc đèn ông sao
I- Mục tiêu.
	- Nghe viết đúng chính tả đoạn văn trong bài "Rớc đèn ông sao"
	- Viết đúng, trình bày chính xác đoạn văn. Làm đúng các bài tập chính tả.
	- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II- Đồ dùng.
	- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
 ... ế lọ hoa và gấp các nếp gấp cạnh đều.
* Bớc 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
* Bớc 3: Làm thành lọ hoa gắn tờng.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
- Giáo viên quan sát, hớng dẫn những học sinh còn lúng túng.
- Tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm.
- Học sinh nhắc lại các bớc làm lọ hoa gắn tờng.
- Học sinh nghe và quan sát.
- Học sinh thực hành.
- Trng bày sản phẩm thực hành. Đánh giá, nhận xét sản phẩm của bạn.
2- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
Tiếng việt +
Tập đọc - kể chuyện: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
I- Mục tiêu.
	- Luyện đọc và kể lại câu chuyện "Sự tích lễ hội Chử Đổng Tử"
	- Đọc lu loát toàn bài. Kể chuyện tự nhiên, sinh động, biết phối hợp điệu bộ cử chỉ trong khi kể chuyện.
	- Ghi nhớ công ơn của những ngời có công với dân với nớc.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn luyện đọc và kể chuyện.
a- Luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn và tìm hiểu nội dung tơng ứng với đoạn đó.
- Yêu cầu 1 số học sinh đọc cả bài.
b- Kể chuyện.
- Yêu cầu học sinh dựa vào tranh kể lần lợt từng đoạn của truyện.
- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm đôi nối tiếp các đoạn của câu chuyện.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể trớc lớp.
3- Củng cố - Dặn dò.
 - Nhận xét giờ học.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn của câu chuyện.
- Một số học sinh đọc toàn bài (gọi một số học sinh cha đợc đọc).
- Thi đọc hay giữa các nhóm.
- Học sinh kể nối tiếp đoạn.
- Học sinh kể theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm kể.
thể dục+
Ôn: Nhảy dây
I- Mục tiêu.
	- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân và chơi trò chơi "Lò cò tiếp xúc".
	- Rèn kỹ năng thực hiện động tác ở mức độ tơng đối chính xác và chơi trò chơi 1 cách chủ động.
	- Giáo dục ý thức tập thể dục thể thao thờng xuyên.
II- Địa điểm, phơng tiện.
	- Dây nhảy, còi, sân trờng vệ sinh sạch sẽ.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Phần mở đầu.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông.
- Tổ chức trò chơi "Có chúng em"
2- Phần cơ bản.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
- Tổ chức trò chơi "Lò cò tiếp sức"
* Chia lớp thành các đội - 9 học sinh trên một đội.
* Nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi.
* Tổ chức chơi.
3- Phần kết thúc.
- Yêu cầu học sinh đi th giãn theo nhịp.
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Học sinh khởi động trong 2 phút.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Học sinh mô phỏng và tập các động tác so dây trao dây, quay dây....
- Các tổ luyện tập theo khu vực.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Học sinh đi th giãn theo nhịp trong 2 phút.
Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2006
tập đọc 
Đi hội chùa hơng
I - Mục tiêu.
	- Đọc đúng các từ ngữ: nờm nợp, trẩy hội, xúng xính, say mê, làm sơng,... Hiểu một số từ ngữ mới: trẩy hội, xúng xính...và hiểu nội dung bài: Tả hội chùa hơng. Ngời đi trẩy hội không chỉ để lễ phật mà còn để ngắm cảnh đẹp đất nớc, hoà nhập với dòng ngời để thấy yêu hơn đất nớc, yêu hơn con ngời.
	- Đọc lu loát toàn bài. Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích.
	- Thấy đợc cảnh đẹp của đất nớc ta.
II- Đồ dùng: 
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài "Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử"
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc câu => hớng dẫn luyện đọc từ phát âm sai.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc đoạn.
* Hớng dẫn ngắt nghỉ câu văn dài.
* Giải nghĩa 1 số từ mới.
- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài.
c- Tìm hiểu bài.
?+ Những câu thơ nào cho thấy cảnh chùa hơng rất đẹp và thơ mộng?
 + Tìm những câu thơ bộc lộ cảm xúc của ngời đi hội?
 + Theo em khổ thơ cuối cùng nói điều gì?
d- Luyện đọc lại. 
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc bài thơ.
- Yêu cầu học sinh lựa chọn khổ thơ mình thích=> tự nhẩm để học thuộc lòng.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp khổ thơ mà mình yêu thích.
3- Củng cố - Dặn dò.
 - Nhận xét giờ học.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu thơ và luyện đọc từ phát âm sai.
- Học sinh luyện đọc đoạn
- Đặt câu với từ: say mê, nờm nợp
- Học sinh đọc đồng thanh.
-...Rừng mơ thay áo mới, xúng xính hoa đón mời. Lẫn trong làn hơng khói-Một mùi thơm cứ vơng. Đá còn vang tiếng nhạc- Động chùa núi Hinh Bồng - Gió còn ngân khúc hát.
* Cảm xúc hồ hởi, cởi mở đối với tất cả mọi ngời, cảnh vật: Nơi núi cũ xa vời...cùng quê.
* Mỗi bớc đi là mỗi bớc say mê, tự hào về cảnh đẹp đất nớc: Bớc mỗi bớc...cổ tích.
* Lòng bổi hổi bởi mùi hơng lẫy trong làn sơng khói: Dù không ai đợi chờ...bổi hổi.
-...đi trẩy hội chùa hơng không phải chỉ để thắp hơng cầu phật mà còn đi để ngắm cảnh đẹp của đất nớc và thêm yêu con ngời.
- Học sinh đọc lại bài thơ.
- Thi đọc hay giữa các nhóm.
- Một số học sinh đọc cả bài.
chiều
tiếng việt +
Ôn: nhân hoá. Cách đặt câu và trả lời câu hỏi: Vì sao?
I- Mục tiêu.
	- Củng cố về biện pháp nhân hoá và ôn luyện về câu hỏi Vì sao?
	- Cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp của những hình ảnh nhân hoá. Đặt và trả lời đợc câu hỏi Vì sao?
	- Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn học sinh ôn tập.
- Giáo viên cho học sinh làm một số bài tập sau:
 Bài 1:
- Cảnh vật trong bài "Ngày hội rừng xanh" đã đợc tả bằng các từ ngữ nh thế nào? Cảnh tả đó hay không?
 Bài 2:
- Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao trong các câu sau:
a- ở miền Bắc, về mùa đông, trời giá lạnh vì có gió đồng bắc thổi về.
b- Đội bóng đó thắng vì có nhiều cầu thủ giỏi.
c- Hôm nay em bị điểm kém vì lời học.
 Bài 3:
- Trả lời các câu hỏi sau:
a- Vì sao Hai Bà Trng kéo quân về thành Luy Lâu? Hỏi tội kẻ thù.
b- Vì sao nhân dân ta lập đền thờ Trần Quốc Thái?
c- Vì sao Lê Lợi phải đóng giả làm Lê Lai?
- Yêu cầu học sinh làm bài => giáo viên chữa bài.
 Bài 4: Đặt câu nói về mỗi sự việc sau và nguyên nhân của từng sự việc đó:
 a) Em bé bị ngã 
 b) Bạn Hùng đợc chọn đi thi cờ vua ở trờng
 c) Lớp 3B hoãn tổ chức Hội vui học tập
 d) Bạn Hơng đợc cô giáo khen
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Trình bày miệng bài làm.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Học sinh trình bày bài làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Làm miệng câu a.
- Trình bày bài làm vào vở.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
toán +
Ôn luyện giữa kỳ II
I- Mục tiêu.
	- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu học kỳ II đến thời điểm này.
	- Rèn kỹ năng làm tính và giải toán có lời văn.
	- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn ôn tập.
 Bài 1: Tính giá trị biểu thức.
 4758 + 2515 - 127 51 x 2 + 1459
 3176 + (570 - 25) 865 - 116 x 7
 Bài 2: Tổ một của lớp 3A có 7 học sinh đạt danh hiệu tiên tiến cả năm và đợc thởng 35 tập giấy. Hỏi tổ 2 cùng lớp có 9 học sinh tiên tiến cả năm thì đợc thởng bao nhiêu tập giấy.
 Bài 3: Có hai bao gạo, bao thứ nhất nặng 18 kg và nặng bằng 1/4 bao thứ hai. Hỏi bao thứ 2 nặng hơn bao thứ nhất bao nhiêu kg gạo.
 Bài 4: Cho bốn chữ số 1, 5, 7, 9.
a- Hãy viết số lớn nhất có 4 chữ số đã cho.
b- Hãy viết số bé nhất có đúng 4 chữ số đã cho.
c- Tìm hiệu của 2 số đó.
 Bài 5: Hãy viết 20 số đầu của số La Mã.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Nêu cách thực hiện từng biểu thức.
- Đọc bài toán.
- Phân tích đề toán.
- Nêu dạng toán.
- Làm bài vào vở.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Phân tích bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Nêu miệng hớng dẫn làm bài toán.
- Trình bày bài vào vở.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
sinh hoạt tập thể
Tìm hiểu về Đội thiếu niên tiền phong HCM
I- Mục tiêu.
	- Củng cố 1 số khiến thức về đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
	- Có nhiều hiểu biết sơ lợc về Đội.
	- Có ý thức phấn đấu, rèn luyện để trở thành Đội viên.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Tìm hiểu về Đội.
?+ Tên đầy đủ của đội?
 + Đội thành lập ngày, tháng, năm nào? ở đâu?
 + Khẩu hiệu của đội là gì?
 + Lời hứa của đội nh thế nào?
 + Đội viên có quyền gì?
- Giáo viên củng cố lại các quyền của Đội viên.
- Nhiệm vụ của ngời đội viên là gì?
-...Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
-...15/5/1941 thôn Nà Mạ, xã Trơng Hà, huyện Hà Quảng, Cao Bằng.
-...Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt nam.
* Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
*Tuân theo điều lệ đội.
* Giữ gìn danh dự đội.
*Yêu đội, đoàn giúp đỡ để phát huy năng lực trong học tập, hoạt động vui chơi, công tác xã hội.
* Yêu cầu đội, đoàn bảo vệ quyền lợi của mình theo pháp luật.
* Đợc sinh hoạt đội, bàn bạt và giám định mọi công việc, đợc đề cử, ứng cử.
* Thực hiện điều lệ, nghi thức đội.
* Thực hiện tốt 5 điều bác Dạy.
* Làm gơng tốt cho thiếu niên, nhi đồng noi theo.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
chiều
tiếng việt +
Kể về một lễ hội
I - Mục tiêu.
	- Biết kể về một ngày hội theo gợi ý và viết đợc những điều vừa kể thành nột đoạn văn ngắn.
	- Lời kể ro ràng, tự nhiên, giúp ngời nghe hình dung đợc quang cảch và hoạt động trong ngày hội.
	- Có hiểu biết về những lễ hội của 1 số địa phơng.
II- Đồ dùng:
III- Các hoạt động dạy và học.
	1- ổn định tổ chức.
	2- Hớng dẫn ôn tập.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu lại yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 1 số học sinh lên bảng kể về một ngày hội mà em biết.
* Chú ý: Gọi những học sinh cha đợc lên bảng kể ở tiết chính buổi sáng.
- Yêu cầu học sinh tiếp tục trình bày bài làm vào vở.
(Những học sinh cha hoàn thành xong bài viết trong vở tiếp tục hoàn thiện bài làm của mình)
- Yêu cầu học sinh đọc bài làm của mình.
- Hớng dẫn học sinh nhận xét về bài viết của bạn về cách dùng từ, sửa dụng câu, cách diễn đạt.
- Học sinh xác định yêu cầu của bài.
- Đọc các câu gợi ý.
- Học sinh lên bảng kể.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trình bày bài vào vở.
- Học sinh đọc bài viết của mình.
- Học sinh nhận xét bài viết của bạn.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Về nhà viết lại những điều vừa kể.
	- Nhận xét giờ học.
toán +
Chữa bài kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 26(1).doc