Giáo án Khối lớp 3 Tuần 17

Giáo án Khối lớp 3 Tuần 17

Tiết1: Chào cờ

Tiết 2+ 3: Tập đọc – kể chuyện : Mồ Côi xử kiện

 I. Mục tiêu: 1. Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

- Hiểu ND : Ca ngợi sự thông minh của mồ côi ( Trả lời được các CH trong SGK )

2. Kể chuyện:

Kể lại được từng đoạn cũa câu chuyện dựa theo tranh minh họa

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh ho¹ SGK

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối lớp 3 Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2009 (Coi, chấm thi KT ĐK) 
 Thứ 3 ngày 22 tháng 12 năm 2009 (Dạy bài thứ 2)
Tiết1: Chào cờ
Tiết 2+ 3: Tập đọc – kể chuyện : Mồ Côi xử kiện
 I. Mục tiêu: 1. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật .
- Hiểu ND : Ca ngợi sự thụng minh của mồ cụi ( Trả lời được cỏc CH trong SGK ) 
2. Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn cũa cõu chuyện dựa theo tranh minh họa 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
 III. Các hoạt động dạy học :
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
1’
4’
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc: Về quê ngoại
? Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
? Tìm hình ảnh so sánh có trong bài?
- GV đánh giá
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
1’
15’
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài
- Truyện cổ tích của dân tộc Nùng : Mồ côi xử kiện
2. Luyện đọc
2.1. Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài
- Giọng người dẫn truyện: khách quan.
- Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu thật thà.
- Giọng bác nông dân: phân trần, thật thà (khi kể lại sự việc); ngạc nhiên, giãy nảy lên (khi nghe lời phán xử của Mồ Côi)
- Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng, thản nhiên (khi hỏi han chủ quán và bác nông dân); nghiêm nghị (khi yêu cầu bác nông dân phải xóc bạc, chủ quán phải chăm chú nghe); lời phán cuối cùng rất oai, giấu một nụ cười hóm hỉnh.
HS theo dõi
- HS theo dõi SGK, đọc thầm, gạch ngắt hơi, nhấn giọng
2.2. Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
ã Đọc từng câu
- GV sửa lỗi phát âm sai
ã Luyện đọc đoạn: Luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ và luyện ngắt hơi, nhấn giọng.
 ã GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo trình tự:
- GV nhận xét, hỏi
* Đoạn 1 :
- Các từ dễ đọc sai: vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt rán,...
- Từ khó: - GV ghi các từ cần giải nghĩa, hỏi thêm
+ Mồ côi: người bị mất cha (mẹ) hoặc cả cha lẫn mẹ từ khi còn nhỏ.
+ Công đường: nơi làm việc của các quan
* Đoạn 2 
- Các từ dễ đọc sai: miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền,...
- Từ khó: 
+ Bồi thường: đền bù bằng tiền của cho người bị thiệt hại.
Đặt câu: Bác lái xe phải bồi thường vì đã đâm đổ hàng rào của vườn nhà em.
* Đoạn 3 :
- Các từ dễ đọc sai: lạch cạch, phiên xử,...
ã Đọc từng đoạn trong nhóm
ã Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- GV nhận xét
ã Đọc cả bài
- GV nhận xét
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- 2 HS đọc đoạn 
- HS khác nhận xét
- HS nêu nghĩa từ
- HS trả lời, đặt câu
- HS nhận xét
- HS đọc lại đoạn
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- 3 nhóm đọc nối tiếp 
- HS khác nhận xét
- HS đọc
- HS nhận xét
12’
3. Tìm hiểu bài:
a) Câu chuyện có những nhân vật nào?
 b) Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
c) Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân?
d) Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào?
e) Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử? 
g) Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc hai đồng bạc đủ 10 lần? 
h) Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà? 
- GV nhận xét
i) Thử đặt tên khác cho truyện
- GV nhận xét
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi a, b: Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.
- Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
- Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan toà phán xử
- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền?
- Xóc hai đồng bạc 10 lần mới đủ 20 đồng.
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiếng bạc. Thế là công bằng.
- HS khác nhận xét
+ Vị quan toà thông minh.
+ Phiên toà thú vị
+ Bẽ mặt kẻ tham lam
+ Ăn hơi trả tiếng,...
- HS khác nxét, bổ sung
15’
20’
Tiết 2:
4. Luyện đọc lại :
ã - GV nhận xét
ã Luyện đọc phân vai trong nhóm:
Người dẫn truyện
Mồ côi
Bác nông dân
Chủ quán
ã Thi đọc phân vai:
- GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất
Kể chuyện
Yêu cầu : Dựa vào các bức tranh kể lại câu chuyện Mồ Côi xử kiện : 
GV treo tranh minh hoạ
ã Nội dung tranh
- Tranh 1: ứng với đoạn 1 của câu chuyện : Ông chủ quán kiện bác nông dân
- Tranh 2 - đoạn 2 : Mồ Côi nói bác nông dân phải bồi thường vì đã hít mùi thức ăn trong quán
- Tranh 3 + 4 - đoạn 3: bác nông dân làm theo; trước cách phân xử tài tình của Mồ Côi, chủ quán bẽ bàng bỏ đi, bác nông dân mừng rỡ cảm ơn.
- GV nhận xét, chốt
ã Kể mẫu.
ã Kể trong nhóm. 
ã Thi kể
- GV nhận xét, chốt
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, tìm tên khác cho truyện
- Lớp nxét, nêu ý kiến
- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
- HS khác nhận xét
- HS luyện đọc phân vai
- Các nhóm thi đọc p.vai 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS nêu ndung các tranh
- HS nhận xét, bổ sung
- HS khá kể mẫu 1 đoạn, 
- HS khác nxét, bổ sung
- HS kể theo nhóm 4
- 2 HS kể thi 
- HS khác nhận xét
5’
D. Củng cố - dặn dò
+ Câu chuyện này nói lên điều gì? 
- GV nhận xét, dặn dò
- Dặn dò : + Tập kể lại câu chuyện cho người khác nghe
Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện ...
- HS khác nhận xét, bổ sung
Tiết 4: Toán: Tính giá trị của biểu thức (tt)
 I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, nam châm
 III. Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
1’
5’
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:Tính giá trị biểu thức
55 - 5 x 7 = 55 – 35 24 + 48 : 6 = 24 + 8
 = 20 = 32
- GV nhận xét, đánh giá
- HS làm vào nháp
- 2 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét
32’
1’
15’
16’
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài- GV giới thiệu, ghi tên bài
2. GV nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
ã Giới thiệu biểu thức có dấu ngoặc
- GV đưa ra bthức, gthiệu: (30 + 5) : 5 ; 3 ´ (20 – 10); ... là các biểu thức có dấu ngoặc
ã Giới thiệu quy tắc tính
30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5
- Hai biểu thức trên có điểm gì khác nhau?
? Hãy tìm cách tính của 2 biểu thức biết giá trị của biểu thức 30 + 5 : 5 là 31, giá trị của biểu thức (30 + 5) : 5 là 7.
30 + 5 : 5 = 30 + 1
 = 31
(30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
3 ´ (20 - 10) = 3 ´ 10
 = 30
- GV nhận xét
- yêu cầu HS nêu quy tắc để tính?
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính giá trị biểu thức.
a)25 - (20 - 10) = 25 - 10 80 - (30 + 25) = 80 - 55 
 =15 =25 b)125 + (13 + 7) = 125 + 25
 = 145
 416 - (25 - 11) = 416 - 14
 = 402
- GV nhận xét, chấm điểm
- Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc
- HS tính 
- HS tính giá trị của bthức 
- HS khác nhận xét
- Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm ở bảng 
- HS khác nhận xét
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a) (65 + 15) ´ 2 = 80 ´2 b) (74 - 14) : 2 = 60 : 2
 = 160 = 30
48 : (6 : 3) = 48 : 2 81 : (3 ´ 3) = 81 : 9
 = 24 = 9
- GV nhận xét , chấm điểm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm trên bảng
- HS khác nhận xét, nêu cách tính
Bài 3: 
? Muốn tìm mỗi ngăn có bnhiêu qsách ta có mấy cách làm?
- GV vẽ hình minh hoạ
C2: Bài giải
Số ngăn sách cả hai tủ có là:
4 x 2 = 8 (ngăn)
Số sách mỗi ngăn có là:
248 : 8 = 30 (quyển)
 Đáp số: 30 quyển.
- GV nhận xét-, chấm điểm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách làm miệng
- HS khác nhận xét
- 2 HS làm bài trên bảng(2 cách...)
 C1: Bài giải
Mỗi chiếc tủ có số sách là:
240 : 2 = 120 (quyển)
Mỗi ngăn có số sách là:
120 : 4 = 30 (quyển)
 Đáp số: 30 quyển.
- HS khác làm bài vào vở
- HS nhận xét bài của bạn
- HS chữa bài vào vở
2’
D. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét, dặn dò
- Nhắc lại quy tắc
 Thứ 4 ngày 23 tháng 12 năm 2009 (Tổng kết chi bộ)
 Thứ 5 ngày 24 tháng 12 năm 2009 (Dạy bài thứ 3)
Tiết 1: Toán: Luyện tập
 I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc
- áp dụng việc tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu > ; < ; =
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT3
 III. Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐ của GV
	HĐ của HS
1’
5’
A. Ôn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: Tính giá trị biểu thức
(45 + 5) x 9 = 50 x 9 (24 - 4) : 5 = 20 : 5
 = 450 = 4
- GV nhận xét, đánh giá
- HS làm vào nháp
- 2 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét
32’
1’
31’
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tên bài
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) 238 - (55 - 35) = 238 - 20
 = 218
 175 - (30 + 20) = 175 - 50
 = 125
b) 84 : (4 : 2) = 84 : 2 (72 + 18) ´ 3 = 90 ´ 3 
 = 42 = 270
- GV nhận xét, chấm điểm
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS nhận xét về dạng của các biểu thức trong bài
- Dạng : biểu thức có chứa dấu ngoặc
=> ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước
- HS nêu lại cách tính
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
a) (421 - 200) x 2 = 221 x 2 b) 90 + 9 : 9 = 90 + 1
 = 442 = 91
 421 - 200 x 2 = 421 - 400 (90 + 9) : 9 = 99 : 9
 = 21 = 11
c) 48 x 4 : 2 = 192 : 2 d) 67 - (27 + 10) = 67 - 37
 = 96 = 30
 48 x (4 : 2) = 48 x 2 67 - 27 + 10 = 40 + 10
 = 96 = 50
- GV nhận xét , hỏi thêm
- So sánh giá trị hai biểu thức của phần a?
- Tại sao hai biểu thức này có cùng số, cùng dấu phép tính mà giá trị của chúng lại khác nhau? 
- GV nxét, chấm điểm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm trên bảng
- HS khác nhận xét
- HS trả lời
- HS khác nxét, bổ sung
Giá trị của hai biểu thức này khác nhau Vì thứ tự thực hiện các phép tính trong hai biểu thức này khác nhau.
Bài 3*: >, <, =?
(12 + 11) x 3 > 45 30 < (70 + 23) : 3
 69 31
11 + (52 - 22) > 41 120 < 484 : (2 + 2)
51 121
- GV nhận xét, hỏi
- Muốn điền dấu đúng, trước tiên ta cần lưu ý điều gì? 
- GV nhận xét, chấm điểm.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm bài trên bảng
- HS nhận xét bài của bạn
- HS trả lời
- tính đúng giá trị của biểu thức.
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bài 4: Với 8 hình tam giác sau, hãy xếp thành hình cái nhà:
- GV nhận xét, chấm điểm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS xếp trên bộ đồ dùng
2’
D. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét, dặn dò
 - Vận dụngtính đúng quy tắc vào bài tập.
 Tiết 2: Chính tả:Nghe- viết): Vầng trăng quê em
 I. Mục tiêu: Rèn kĩ năn ... ác chữ hoa và một số tiếng khó trong bài 
- Yêu cầu HS viết vào vở nháp
- GV nhận xét chung
4. Hướng dẫn HS viết bài
- Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày
5. Chấm bài, chữa lỗi
- Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản
- Nhận xét chung, HD chữa lỗi
6. Củng cố, dặn dò
- HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét
- 1 HS đọc bài viết
- HS nêu
- HS nhắc lại quy trình viết
- HS trả lời
- HS viết vào vở nháp
- Lớp nhận xét 
- HS trả lời
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc lại bài viết
- HS viết bài
- HS chữa lỗi
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt: Ôn tập 
I.Mục tiêu.
- Luyện đọc và tìm hiểu lại nội dung các bài tập đọc trong tuần 16: Đôi bạn, Về quê ngoại, Ba điều ước.
- Rèn kỹ năng đọc lưu loát từng bài tập đọc. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Giáo dục ý thức yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam và luôn phải sống 1 cuộc sống có ích.
II- Các hoạt động dạy và học.
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
2’
70’
3’
1- ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn luyện đọc.
* Bài tập đọc: Đôi bạn.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
?+ Giọng của chú bé đọc như thế nào?
 + Giọng của bố Thành đọc ra sao?
- Yêu cầu học sinh đọc hay lại đoạn 2, đoạn3.
* Bài: Về quê ngoại.
?+ Để đọc đúng bài này cần đọc với giọng như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
* Bài tập đọc: Ba điều ước.
?+ Bài tập đọc phải đọc với giọng như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 5 đoạn của bài.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 1 đoạn mà em thích? Vì sao?
3- Củng cố - Dặn dò.
+ Nhận xét giờ học.
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn.
-...kêu cứu thất thanh.
-...trầm lắng xúc động.
- Học sinh đọc theo nhóm đôi.
- Đọc cá nhân.
-...tha thiết, tình cảm nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- 1 số HS đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
-...thong thả, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc trong nhóm.
- Đọc cá nhân.
- Học sinh đọc thi giữa các nhóm.
Tiết 4: HDTH: Chữa bài theo yêu cầu của HS (ở vở Luyện Viôlympic Toán)
 Bài thứ 6 dạy rải trong tuần 
Tiết 1: Toán: Hình vuông
 I. Mục tiêu: Giúp HS :
Nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó
Vẽ hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô li)
 II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu, thước kẻ dài, nam châm
Các vật có dạng hình vuông
 III. Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
1’
3’
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật 
- GV nhận xét, đánh giá
- Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc đều là góc vuông
- HS khác nhận xét
34’
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi tên bài
2. Giới thiệu hình vuông.
ã - GV vẽ hình lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác, hỏi
 1 2 3 4
- Tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ trên?
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc như thế nào? 
- Dùng êke kiểm tra các góc của hvuông trong bộ đồ dùng.
- So sánh độ dài các cạnh của hình vuông? 
- GV nhận xét, kết luận về độ dài
à Kết luận: Hình vuông có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
- Tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông?
- Hình vuông và hcnhật có điểm gì giống và khác nhau?
- GV chốt nội dung bài
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông?
- GV nhận xét, chấm điểm
- HS ghi vở
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- đều là góc vuông
- HS đo, nhận xét 
- HS khác nhận xét
- độ dài 4 cạnh của một hình vuông đều bằng nhau
- Khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền 
- Giống: có 4 góc ở đỉnh đều là góc vuông.
Khác: Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau còn hình vuông có 4 cạnh bằng nhau
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở
- HS chỉ bảng, chưa miệng: Hình EGHI là hình vuông.
- HS khác nhận xét
A
B
M
N
D
Q
P
C
Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài cạnh của mỗi hình vuông sau:
- GV nxét , chấm điểm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS ghi kết qủa vào vở
- HS chữa miệng
Mỗi cạnh của hình vuông ABCD dài 3cm.
Mỗi cạnh của hình vuông MNPQ dài 4cm.
- HS khác nhận xét, 
Bài 3 Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông.
- GV nhận xét, chấm điểm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào sgk
- HS đổi vở nhận xét
Bài 4: Vẽ (theo mẫu)
- GV quan sát, nhận xét, chấm điểm, giơ bài mẫu
- HS đọc yêu cầu
- HS vẽ hình vào vở
2’
D. Củng cố - dặn dò
 - Nhắc lại các đặc điểm của hình vuông
- GV nhận xét, dặn dò
Tiết 2: Chính tả( nghe-viết): Âm thanh thành phố
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả
+ Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch, đẹp đoạn cuối bài Âm thanh thành phố. Viết hoa đúng các tên riêng Việt Nam và nước ngoài, các chữ phiên âm (Hải, Cẩm Phả, Hà Nội, Bét - tô -ven, pi- a- nô)
 + Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó (ui/ uôi), chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi/ r (hoặc có vần ăc/ ăt) theo nghĩa đã cho.
 II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết sẵn BT2
 III. Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐ của GV
	HĐ của HS
1’
5’
A. Ôn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc
- Viết các từ : giang sơn, dang tay, rang lạc
- GV đánh giá
- HS viết vào bảng con
- HS khác nhận xét
32’
1’
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
Nghe - viết: Âm thanh hành phố. 
Phân biệt: ui/ uôi; r/ d/ gi; ât/ ăc 
- HS mở SGK, ghi vở
21’
2. Hướng dẫn HS viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
ã Đọc đoạn viết
ã Hướng dẫn tìm hiểu bài viết, nhận xét chính tả
- Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa? 
- GV nhận xét, chốt
- GV đọc từ dễ lẫn
ã Viết tiếng, từ dễ lẫn: Bét-tô-ven, pi- a- nô, ...
2.2 HS viết bài vào vở
- GV đọc - HS viết 
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
2.3 Chấm, chữa bài
- GV chấm, nxét một số bài
- 2 H đọc to, lớp đọc thầm
Các chữ đầu đoạn, đầu câu (Hải, Mỗi, Anh), tên địa danh (Cẩm Phả, Hà Nội), tên người (Hải), tên nước ngoài (Bét-tô- ven), tên tác phẩm (ánh trăng).
HS viết vào bảng con
- HS viết
- 1 HS đọc lại
-HS đọc, soát lỗi
10’
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi
ui
M: củi, xui khiến, mui thuyền, cúi đầu,...
uôi
M: chuối, cuối cùng, muối, con suối,...
- GV nhận xét, khái quát
Bài 3: Tìm và viết vào chỗ trống các từ:
Chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi/ r có nghĩa như sau:
- Có nét mặt, hình dáng, tính nết, màu sắc, ...gần như nhau : giống
- Phần còn của cây lúa sau khi gặt: rạ
- Truyền lại kiến thức, kinh nghiệm cho người khác: dạy
- GV nhận xét, chấm điểm
- 1 HS đọc yêu 
- HS thi tìm từ theo tổ
- HS khác nhận xét
- Cả lớp đọc lại các từ
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào SGK
- HS chữa miệng
- HS khác nhận xét
2’
D. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn dò
- Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả
- Tự làm phần b của bài 2
 Tiết 3: Tập làm văn: Viết về thành thị, nông thôn
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết:
 Dựa vào nội dung bài TLV miệng ở tuần 16, HS viết một lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị (hoặc nông thôn): thư trình bày đúng thể thức, đủ ý (Em có những hiểu biết về thành thị hoặc nông thôn nhờ đâu? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích thú nhất?); dùng từ, đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư (tr. 83, SGK): Dòng đầu thư...; lời xưng hô với người nhận thư...; Nội dung thư... Cuối thư: Lời chào, chữ kí họ và tên.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐ của GV
	HĐ của HS
1’
5’
A. ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
- Kể những điều mình biết về nông thôn
-GV đánh giá.
- 2 HS thực hiện
- HS khác nhận xét, bổ sung
32’
C Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm trước, các con đã kể miệng những điều mình biết về nông thôn (hoặc thành thị). Giờ học hôm nay, các con sẽ viết lại những điều mình dã kể dưới hình thức một lá thư ngắn gửi bạn.
- HS ghi vở
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
GV yêu cầu HS dựa vào bài tập làm văn miệng ở tuần 16, em hãy viết một bức thư ngắn (khoảng 10 câu) cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. 
? Một bức thư gồm các phần nào?
ã GV nêu mẫu.
- Mẫu đoạn đầu lá thư:
 , ngày...tháng ... năm...
 Thuý Hồng thân mến!
 Tuần trước, bố mình cho mình về thăm quê nội ở Phú Thọ. Ông bà nội mình mất trước khi mình ra đời nên đến giờ mình mới biết thế nào là nông thôn.
Chuyến đi về thăm quê thật thú vị...
- GV nhận xét, lưu ý nếu cần
ã Viết thư.
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết, giúp đỡ
ã Đọc thư.
- GV nhận xét, chấm điểm
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS nêu các phần của bức thư
- Địa điểm, thời gian viết thư
- Lời xưng hô
- Hỏi thăm sức khoẻ người nhận thư và nêu qua về tình hình của mình
- Nội dung chính bức thư
- Lời chúc, lời chào
- Kí tên
- 1 HS nói mẫu đoạn đầu lá thư
- HS nhận xét
- HS viết thư.
- 3 HS đọc thư của mình
- HS khác nhận xét
2’
D. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
Tiết 4 : Luyện Toán: Ôn tập
I.Mục tiêu.
- Củng cố về cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc đơn.
- Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức ở các dạng khác nhau.
II- Các hoạt động dạy và học.
Tg
HĐ của GV
	HĐ của HS
2’
35’
3’
1- ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Tính giá trị biểu thức.
80 - 40 : 4 (68 + 13) : 9
79 - 11 x 7 72 : (107 - 99)
18 x 6 : 4 16 - 6 : 2 x 3
- GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả
Bài 2: Có 245 kg gạo, người ta đã bàn đi 91kg. Số còn lại đong đều vào túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg gạo.
- GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả
Bài 3: Có 9 túi gạo, mỗi túi có 62 kg gạo. Người ta đem số gạo đó đong đều vào 6 bao. Hỏi mỗi bao có bao nhiêu kg gạo?
- GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả
Bài 4*: Cho 3 số 3, 7 và 15. Hãy viết các dấu (cộng, trừ, nhân, chia) tích hợp vào ô trống để được các biểu thức có giá trị là: 36; 52; 35; 19
- GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Học sinh làm lần lượt vào bảng con.
- Nêu cách thực hiện.
- Lớp nhận xét
- Đọc đề toán.
- Phân tích đề toán.
- Làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét
- Học sinh làm bài.
* Số kg gạo có: ? kg.
* 1 bao : ? kg.
- Lớp nhận xét
- Xác định yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài.
 3 x 7 + 15 = 36; 3 x 15 + 7 = 52
 15 - 3 + 7 = 19
- Lớp nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 Tuan 17luyenKNS.doc