-Kiến thức: Học sinh ghi nhớ hình dáng, đặc điểm, màu sắc, của những con gà.
-Kỉ năng: Học sinh biết cách vẽ con gà.Vẽ được tranh đàn gà và vẽ màu theo ý hình .
-Thái độ: Học sinh vẽ được về đàn gà theo ý hình .
* HS khá giỏi : Vẽ được tranh đàn gà, sắp xếp hình vẽ cân đối,vẽ màu phù hợp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh về các loại gà trống, gà mái khác nhau.
- Tranh vẽ gà hoàn chỉnh :
- Bài của học sinh lớp trước.
Ngày.tháng.năm 20100 Tuần 29 Tiết 29 Bài 29: VẼ TRANH ĐÀN GÀ I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh ghi nhớ hình dáng, đặc điểm, màu sắc, của những con gà. -Kỉ năng: Học sinh biết cách vẽ con gà.Vẽ được tranh đàn gà và vẽ màu theo ý hình . -Thái độ: Học sinh vẽ được về đàn gà theo ý hình . * HS khá giỏi : Vẽ được tranh đàn gà, sắp xếp hình vẽ cân đối,vẽ màu phù hợp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh, ảnh về các loại gà trống, gà mái khác nhau. - Tranh vẽ gà hoàn chỉnh : - Bài của học sinh lớp trước. 2. Học sinh: -Vở vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp : - Cho học sinh hát. 2. Bài cũ. - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh . - Kiểm tra một số bài vẽ chưa xong tuần trước. - GV hỏi: Tuần trước chúng ta học bài gì? - GV hỏi: Người ta thường dùng những hoạ tiết nào để trang trí hình vuông, đường diềm? - GV nhận xét qua phần kiểm tra 3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. - Gà là con vật rất gần gũi và quen thuộc với chúng ta, nuôi gà đem đến cho chúng ta nguồn thu nhập kinh tế cho gia đình và gà là loại gia cầm rất có ích. Vậy gà có đặc điểm gì, màu sắc của chúng ra sao và vẽ như thế nào ? Bài học hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu qua bài : Vẽ tranh đàn gà. - Giáo viên ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 1: Giới thiệu một số loại gà. * Mục tiêu: Giúp học sinh ghi nhớ hình ảnh về những con gà. - Giáo viên giới thiệu một số hình có nhiều loại gà khác nhau, gợi ý cho học sinh tìm hiểu. GV hỏi: Con gà gồm có các bộ phận nào cơ bản? GV hỏi: Gà trống thường có lông màu gì? GV hỏi: Mào, cánh, đuôi của con gà có hình dáng như thế nào? GV hỏi: Chân, mắt, mỏ con gà trống như thế nào so với con gà mái? GV hỏi: Tư thế, hình dáng của con gà trống như thế nào? GV hỏi: Hình dáng, đặc điểm chung của con gà mái như thế nào so với con gà trống? GV hỏi: Em thích nhất là con gà nào con gà đó có hình dáng và màu sắc ra sao? Giáo viên cho học sinh xem một số tranh có các con gà khác nhau. Hoạt động 2: Cách vẽ con gà. * Mục tiêu: Giúp học sinhhiể cách vẽ gà một cách đơn giản. - Giáo viên cho học sinh xem một số tranh vẽ gà, cách vẽ hình, cách vẽ màu. Giáo viên hướng dẫn cách vẽ trên bảng. - Tìm hình dáng chung của con gà trước (tìm thân đầu, đuôi, chân, cánh,... con gà). - Tìm các chi tiết phụ như mắt, mỏ,...của con gà. - Tìm màu sắc phù hợp, màu tươi sáng thể hiện được hình con gà. - Chú ý đến hình dáng và tư thế khác nhau cho sinh động. - Giáo viên cho học sinh xem một số hình vẽ hoàn chỉnh : Hoạt động 3: Thực hành : * Mục tiêu: Giúp HS biết chăm sóc vật nuôi trong nhà. - Giáo viên cho học sinh xem tranh trong vở. GV hỏi: Tranh này vẽ hình ảnh gì? GV hỏi: Em có nhận xét gì về màu sắc và hình vẽ trong bài của bạn? - Giáo viên cho học sinh vẽ bài vào phần giấy trong vở. - Giáo viên theo dõi và hướng dẫn cho những học sinh yếu tìm được hình con gà to vừa phải với tờ giấy có đầy đủ các bộ phận. - Gợi ý thêm cho những học sinh khá, giỏi tìm hình ảnh phụ cho tranh thêm phần sinh động. - Tìm đặc điểm chung của con gà. - Vẽ một con gà to nằm trong khung hình của tờ giấy hoặc vẽ một đàn gà có hình dáng màu sắc khác nhau. - Vẽ đúng rõ nội dung. - Tô màu đều và đẹp. - Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài. - Cho học sinh trưng bày bài khi làm xong. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * Mục tiêu: Giúp học sinh vẽ được về đàn gà theo ý hình . - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài đẹp, chưa đẹp trung bày cho cả lớp nhận xét. GV hỏi: Bạn vẽ hình như thế nào? Đã to, rõ, cân đối chưa? GV hỏi: Em có nhận xét gì về màu trong bài của bạn? GV hỏi: Trong các bài này em thích bài nào nhất? Vì sao? - Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét những mặt được, chưa được của từng bài. - Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp. - Nhận xét chung tiết học. * Dặn dò: - Quan sát các con vật và chăm sóc các con vật nuôi trong gia đìnGV hỏi: - Chuẩn bị cho bài học sau. - Hát - ổn định tổ chức để vào tiết học - Học sinh cả lớp kiểm tra dụng cụ học tập theo yêu cầu của giáo viên . - Học sinh lên bảng thực hiện kiểm tra của giáo viên . - Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm. - Có thể dùng hoạ tiết hoa, lá, con vật - Học sinh lắng nghe. - 02 học sinh nhắc lại tựa bài - Học sinh tìm hiểu nội dung. - Thân, đầu, chân, đuôi,cánh, chân,... - Có bộ lông có nhiều màu sắc rực rỡ,... - Mào đỏ, đuôi dài, cánh khoẻ,... -Chân to, cao, mắt tròn, mỏ vàng,... - Dáng đi oai vệ,... - Mào nhỏ, lông ít màu hơn, đuôi và chân ngắn,... - Học sinh miêu tả con gà mình thích - Học sinh quan sát. - Học sinh tìm hiểu cách vẽ. - Học sinh quan sát giáo viên vẽ bảng. - Tìm các chi tiết. - Học sinh quan sát. - Học sinh vẽ bài vào vở. Học sinh làm bài đúng trọng tâm. + Tìm hình . - Tìm màu phù hợp để vẽ. - Trưng bày bài. - Nhận xét một số bài được chọn. - Bạn vẽ hình to, rõ và nổi bật,... - Màu sắc rõ ràng và đẹp. - Chọn bài vẽ đẹp. - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét . - HS lắng nghe và ghi nhớ phần dặn dò của giáo viên . =========T]T======== Ngày.tháng.năm 2010 Tuần 30 Tiết 30 XEM TRANH THIẾU NHI VẼ VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh làm quen,tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. -Kỉ năng: Học sinh tập quan sát mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh .Chỉ ra bức tranh mình hành :: -Thái độ : Học sinh nhận ra vẻ đẹp của tranh thiếu nhi. * HS khá giỏi: Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẽ đẹp của tranh sinh hoạt. I. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Sưu tầm tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt - Tranh vẽ cảnh hoạt động bảo vệ môi trường, cảnh của các ngày lễ hội,... 2. Học sinh: - Sưu tầm các loại tranh vui chơi của thiếu nhi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp. - Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh . - GV kiểm tra bài của HS tuần trước chưa xong - Tiết trước các em học vẽ bài gì? GV hỏi: Con gà gồm có những bộ phận nào? - GV nhận xét qua phần kiểm tra 3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. - Các bạn thiếu nhi đã vẽ được nhiều tranh đẹp và rất ngộ ngĩnh với nhiều chủ đề rất phong phú. Bài học hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu qua bài : Xem tranh của thiếu nhi vẽ về đề tài sinh hoạt. - Giáo viên ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 1: Giới thiệu tranh . * Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen,tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - Giáo viên giới thiệu sơ lược về các loại tranh . - Tranh sinh hoạt gia đình (bữa cơm, học bài, xem ti vi,... - cảnh sinh hoạt ở phố phường, làng xóm. - Cảnh sinh hoạt các ngày lễ hội. - Người vẽ lựa chọn hình ảnh đặc sắc gây cho mình nhớ nhiều nhất, cảnh vui chơi ở sân trường(chạy, nhảy dây, kéo co) cảnh vui chơi ngày hè, như đua thuyền Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh xem tranh . * Mục tiêu: Giúp học sinh tập quan sát mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh . - Giáo viên treo tranh mẫu chủ đề vui chơi và đặt câu hỏi gợi ý. GV hỏi: Bức tranh vẽ những gì? GV hỏi: Hình ảnh nào là chính? Hình ảnh nào là phụ? GV hỏi: Trong tranh có những màu sắc nào? GV hỏi: Màu nào chiếm phần lớn trong tranh? GV hỏi: Em có thích bức tranh này không? Vì sao? - Giáo viên cho học sinh xem tranh khi học sinh trả lời câu hỏi. GV hỏi: Tranh này vẽ cảnh đang diễn ra ở đâu? GV hỏi: Các hoạt động trong tranh diễn ra như thế nào? GV hỏi: Em thích điểm nào nhất trên bức tranh của bạn? - Giáo viên cho học sinh xem tranh và trả lời lần lượt cho mỗi bức tranh . - Giáo viên nhận xét sau mỗi lần học sinh trả lời. Hoạt đông 3: Tóm tắt kết luận. * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra vẻõ đẹp của tranh thiếu nhi. - Giáo viên nhấn mạnh: Các bức tranh trên rất đẹp, muốn biết được các em phải quan sát thật kỹ, trả lời đúng các câu hỏi, đưa ra nhận xét cá nhân qua xem tranh . - Giáo viên đặt ra một số câu hỏi để học sinh nhớ lại kiến thức vừa học. GV hỏi: Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên nhận xét tiết học, khen một số học sinh tích cực phát biểu, Xây dựng bài. - Nhận xét tiết học chung. * Dặn dò: Về tập quan sát tranh . - Chuẩn bị cho bài học sau. - Hát - ổn định tổ chức để vào tiết học - Học sinh cả lớp kiểm tra dụng cụ học tập theo yêu cầu của giáo viên . - Học sinh lên bảng thực hiện kiểm tra của giáo viên . - Tuần trước học bài: “ Vẽ tranh đàn gà”. - Đầu, mình, chân, đuôi, cánh, chân. - Học sinh lắng nghe. - 02 học sinh nhắc lại tựa bài - Học sinh quan sát tranh . - Học sinh nghe giảng. - Học sinh xem tranh và trảlời câu hỏi. - Vẽ cảnh các bạn đua thuyền. - Học sinh là chính, cây cối là phụ. - Màu xanh, màu đỏ, màu tím, màu vàng. - Màu xanh chiếm phần lớn trong tranh . - Học sinh quan sát tranh . - Cảnh này diễn ra ở sân trường. - Hình ảnh chạy nhảy nô đùa. - Các bạn đang hoạt động theo nhóm. - Học sinh lần lượt nhấn mạnh các điểm chính trong tranh . - Học sinh nghe. - Học sinh nghe giáo viên hệ thống lại cả bài. - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học qua xem tranh . - Học sinh nêu cảm nghĩ riêng của từng cá nhân. - Học sinh nghe. + Học sinh trả lời các bức tranh trên rất đẹp muốn biết được chúng ta phải quan sát thật kỹ, trả lời đúng các câu hỏi, đưa ra nhận xét cá nhân qua xem tranh . - HS lắng nghe GV nhận xét qua tiết học - HS ghi nhớ phần dặn dò của HS =========T]T======== Ngày.tháng.năm 2010 Tuần 31 Tiết 31 Bài 31: VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh tập quan sát nhận xét thiên nhiên xung quanGV hỏi: -Kỉ năng: HS biết cách vẽ cảnh thiên nhiên. Học sinh vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý hình . -Thái độ: Học sinh thêm yêu mến quê hương, đất nước mìnGV hỏi: * HS khá giỏi: Vẽ được cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý hình . II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh phong cảnGV hỏi: - Tranh của các hoạ sĩ vẽ về quê hương đất nước,... - Bài của học sinh lớp trước có tranh phong cảnh có ngôi nhà và cây. 2. Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh về phong cảnh quê hương, đất nước. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp : - Cho học sinh hát. 2. Bài cũ. - Giáo viên kiểm tr ... Hoạt động 2: Cách vẽ tranh . * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên cho học sinh xem một hình con chim và hoa và hướng dẫn cách vẽ, cách vẽ hình, cách vẽ màu. Giáo viên hướng dẫn cách vẽ trên bảng. - Có thể vẽ một vườn hoa có nhiều loài hoa khác nhau hoặc vẽ một loài hoa. - Tìm hình các cây hoa, có nhiều bông hoa như hoa cúc, hoa hồng, hoa cánh bướm,... - Vẽ hình ảnh chim đang đậu, chim bay coa bay thấp,... - Vẽ thân, phần đầu, đuôi, cánh,... - Có thể vẽ thêm hình ảnh phụ như: ông mặt trời, mây, bướm,... cho tranh thêm phần sinh động - Tìm màu sắc phù hợp, màu tươi sáng thể hiện được hình . - Giáo viên cho học sinh xem một số hình vẽ hoàn chỉnh : Hoạt động 3: Thực hành :: * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên cho học sinh vẽ bài . - Giáo viên định hướng cho học sinh vẽ đúng trọng tâm. - Cho học sinh vẽ vừa trong khổ giấy. - Gợi ý thêm cho những học sinh còn chậm chưa nắm được cách hình, học sinh khá tìm hình rõ nội dung hợp ly và tìm hình sinh động. - Tìm đặc điểm chung chim và hoa. - Vẽ đúng rõ nội dung. - Tô màu đều và đẹp. - Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài. - Cho học sinh trưng bày bài khi làm xong. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét. GV hỏi: Bạn vẽ đã rõ nội dung chưa? GV hỏi: Em có nhận xét gì về màu trong bài của bạn? GV hỏi: Trong các bài này em thích bài nào nhất? Vì sao? - Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét những mặt được, chưa được của từng bài. - Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp. * GDMT: Mỗi người cần trồng và chăm sóc cây cối để tạo quan cảnh đẹp và bảo vệ động vật quý hiếm - Nhận xét chung tiết học. * Dặn dò: - Quan sát thêm cảnh đẹp xung quanh - Quan sát các loại ô tô . Chuẩn bị cho bài học sau. - Hát - ổn định tổ chức để vào tiết học - Học sinh cả lớp kiểm tra dụng cụ học tập theo yêu cầu của giáo viên . - Học sinh lên bảng thực hiện kiểm tra của giáo viên . - Tuần trước học bài Vẽ đường diềm trên áo, váy . - Học sinh lắng nghe. - 02 học sinh nhắc lại tựa bài - Học sinh tìm hiểu nội dung. - Cây hoa cúc, hoa hồng, hoa cẩm chướng,... - Màu hồng, màu đỏ, màu vàng,... - Hoa có cánh hoa, đài hoa cuống hoa,... - Hoa loa kèn hoa cánh bướm, hoa dâm bụt,... - Chim ém, chim bồ câu, chim sáo,... - Chim có thân, đầu đuôi, cánh,... - Lông chim có rất nhiều màu như: Màu xanh, đỏ, tím, vàng,... - Học sinh tả con chim mình biết - Học sinh quan sát. - Học sinh tìm hiểu cách vẽ. - Học sinh vẽ một vườn hoa có nhiều loài hoa khác nhau hoặc vẽ một loài hoa. - Học sinh tìm hình các cây hoa, có nhiều bông hoa như hoa cúc, hoa hồng, hoa cánh bướm,... - Vẽ hình ảnh chim đang đậu, chim bay cao bay thấp,... - Học sinh quan sát giáo viên vẽ bảng. - HS có thể vẽ thêm hình ảnh phụ như: ông mặt trời, mây, bướm,... cho tranh thêm phần sinh động - Tìm màu sắc phù hợp, màu tươi sáng thể hiện được hình . - Tìm đặc điểm chung chim và hoa - Tìm các chi tiết. - Học sinh quan sát. - Học sinh vẽ bài vào vở. - Học sinh làm bài đúng trọng tâm. + Học sinh trả lời theo ý thích của mình . + Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá những mặt được, chưa được của từng bài. * GDMT: Mỗi người cần trồng và chăm sóc cây cối để tạo quan cảnh đẹp và bảo vệ động vật quý hiếm - Học sinh ghi nhớ nhận xét , dặn dò của giáo viên =========T]T======== Ngày.tháng.năm 2010 Tuần 34 Tiết 34 Bài 34: VẼ TỰ DO ( Bài kiểm tra cuối năm) I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh biết tìm đề tài để vẽ theo ý hình . -Kỉ năng: Học sinh bước đầu biết cách vẽ hình, vẽ màu, biết cách sắp xếp hình ảnGV hỏi:, vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn. -Thái độ: Học sinh yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên. * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. * GDMT: Mỗi người cần trồng và chăm sóc cây cối để tạo quan cảnh đẹp và bảo vệ động vật quý hiếm , có ý thức bảo vệ môi trường . II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh về nhiều đề tài, thể loại khác nhau. - Tranh của các hoạ sĩ có nhiều đề tài và nội dung phong phú,... - Bài của học sinh lớp trước có tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh chân dung. 2. Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh về các đề tài khác nhau. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp : - Cho học sinh hát. 2. Bài cũ. - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh . - Kiểm tra một số bài vẽ về nhà. - GV hỏi: Tuần trước chúng ta học bài gì? - GV nhận xét qua phần kiểm tra 3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. - Bài học hôm nay là bài kiểm tra cuối năm các em sẽ vẽ một tranh đề tài mà mình yêu thích qua bài Vẽ tự do. - Giáo viên ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 1: Giới thiệu một số đề tài khac nhau. * Mục tiêu: Giúp học sinh - Vẽ tranh tự do là mỗi học sinh có thể tự chọn cho mình một đề tài mình thích như phong cảnh, tranh chân dung, tranh tĩnh vật,... - Giáo viên giới thiệu một số tranh có nhiều đề tài khác nhau, gợi ý cho học sinh tìm hiểu. GV hỏi: Tranh này vẽ hình ảnh gì? GV hỏi: Hình ảnh gì là chính, hình ảnh gì là phụ? GV hỏi:Tranh này có những màu nào? GV hỏi: Em thích nhất là tranh nào? - Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu. GV hỏi: Em thấy ngoài những đề tài này ra ta còn thấy những đề tài nào nữa? - Giáo viên cho học sinh xem một số tranh có màu sắc khác nhau. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh . * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên cho học sinh xem một số tranh để các em nhận biết về nội dung, cách vẽ hình, cách vẽ màu. - Tìm nội dung tranh . Tranh chân dung, tranh sinh hoạt, tranh phong cảnh,... - Tìm hình ảnh chính phụ của tranh, hình chính nổi rõ nội dung nằm chính giữa, hình phụ làm cho tranh đẹp hơn. - GV hỏi tìm màu sắc phù hợp, màu tươi sáng thể hiện được hình ảnh : - Giáo viên cho học sinh xem một số hình vẽ hoàn chỉnh : Hoạt động 3: Thực hành :: * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên cho học sinh vẽ bài . - Giáo viên định hướng cho học sinh vẽ đúng trọng tâm. - Gợi ý thêm cho những học sinh còn chậm chưa nắm được cách vẽ tranh, học sinh khá tìm hình rõ nội dung hợp lý. - Tìm tranh mà mình thích. - Vẽ đúng rõ nội dung. - Tô màu đều và đẹp. - Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài. - Cho học sinh trưng bày bài khi làm xong. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét. GV hỏi: Bạn vẽ tranh về đề tài gì? GV hỏi: Em có nhận xét gì về màu trong bài của bạn? GV hỏi: Trong các bài này em thích bài nào nhất? Vì sao? - Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét những mặt được, chưa được của từng bài. - Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp. * GDMT: Trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta cần ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường như không vứt rác bừa bãi, không vứt rác và xác động vật xuống sông để bảo vệ nguồn nước. - Nhận xét chung tiết học. * Dặn dò: - Quan sát các hình ảnh xung quanh để bảo vệ môi trường. - Quan sát các loại cá - Chuẩn bị cho bài học sau. - Hát - ổn định tổ chức để vào tiết học - Học sinh cả lớp kiểm tra dụng cụ học tập theo yêu cầu của giáo viên . - Học sinh lên bảng thực hiện kiểm tra của giáo viên . - Tuần trước học bài Vẽ tranh Bé và hoa - Học sinh lắng nghe. - 02 học sinh nhắc lại tựa bài - Học sinh tìm hiểu nội dung. - Vẽ tranh phong cảnh, tranh chân dung, tranh con vật,... - Con người, con vật,... - Màu xanh lam, màu đỏ tươi, màu vàng,... - Học sinh nêu tranh mình hành :: - Phong cảnh có cây, có nhà và có con vật. - Học sinh quan sát. - Học sinh tìm hiểu cách vẽ. - Học sinh quan sát giáo viên vẽ bảng. - Tìm hình ảnh chính phụ của tranh, hình chính nổi rõ nội dung nằm chính giữa, hình phụ làm cho tranh đẹp hơn. - Tìm màu sắc phù hợp, màu tươi sáng thể hiện được hình ảnh . - Học sinh vẽ bài vào vở. - Học sinh làm bài đúng trọng tâm. - Tìm màu phù hợp để vẽ. - Trưng bày bài. - Nhận xét một số bài được chọn. - Sinh hoạt, học tập, lao động,... - Màu sắc rõ ràng và đẹp. - Chọn bài vẽ đẹp. - HS chọn bài vẽ mà mình thích - Học sinh nghe. - Học sinh nêu lại ý : + Trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta cần ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường như không vứt rác bừa bãi, không vứt rác và xác động vật xuống sông để bảo vệ nguồn nước. - HS lắng nghe phần dặn dò của giáo viên =========T]T======== Ngày.tháng.năm 2010 Tuần 35 Tiết 35 Bài 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ CUỐI NĂM I.Mục tiêu - Kiến thức: GV và HS thấy được kết quả giảng dạy và học tập trong năm - Kỉ năng: Nhận xét được bài của các bạn - Thái độ: HS yêu thích môn mĩ thuật và nâng dần trình độ cảm thụ và nhận thức thẩm mĩ - Nhà trường thấy được kết quả và tác dụng thiết thực của công tác quản lý dạy - học mĩ thuật II. Hình thức đánh giá Chọn các bài vẽ đẹp Trưng bày ở lớp tổ chức cho HS xem và gợi ý để các em nhận xét đánh giá GV hướng dẫn cha mẹ HS xem vào dịp tổng kết năm học của lớp Khen ngợi HS có nhiều bài vẽ đẹp. =========T]T======== Duyệt Ban giám hiệu Duyệt Tổ chuyên môn .................................................................... ........................................................... .................................................................... ........................................................... .................................................................... ........................................................... .................................................................... ........................................................... .................................................................... ........................................................... .................................................................... ........................................................... .................................................................... ........................................................... .................................................................... ........................................................... Ngày ...... Tháng...... Năm 20...... Ngày ...... Tháng...... Năm 20...... Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn
Tài liệu đính kèm: