Giáo án Lớp 1 Tuần 2 - Buổi chiều

Giáo án Lớp 1 Tuần 2 - Buổi chiều

Hoạt động dạy:

1. Hoạt động 1: HS kể về kết quả học tập.

Yêu cầu HS kể về những điều các em học được theo nhóm 2 người:

- Các em học được những gì sau hơn một tuần đi học?

- Cô giáo đã cho những điểm gì?

- Các em có thích đi không. Vì sao?

Kết luận :

Sau hơn một tuần đi học, cá em đã bắt đầu biết viếtchữ, tập đếm, tập tô màu, tập vẽ nhiều bạn trong lớp đã được điểm 9, điểm 10, được cô giáo khen. Cô tin tưởng các em sẽ học tập tốt, sẽ chăm ngoan.

 

doc 9 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 896Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 2 - Buổi chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Đạo đức.	Tiết: 2 
Bài: Em là học sinh lớp Một.	.
Mục tiêu: ( Tiết 1).
Chuẩn bị: ( Tiết 1).
Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
1. Hoạt động 1: HS kể về kết quả học tập.
Yêu cầu HS kể về những điều các em học được theo nhóm 2 người:
Các em học được những gì sau hơn một tuần đi học?
Cô giáo đã cho những điểm gì?
Các em có thích đi không. Vì sao?
Kết luận : 
Sau hơn một tuần đi học, cá em đã bắt đầu biết viếtchữ, tập đếm, tập tô màu, tập vẽ nhiều bạn trong lớp đã được điểm 9, điểm 10, được cô giáo khen. Cô tin tưởng các em sẽ học tập tốt, sẽ chăm ngoan.
Hình thức tổ chức:
Kể chuyện theo cặp 2 người.
Một vài HS kể trước lớp.
2. Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh.
Đề nghị HS đặt tên cho bạn nhỏ ở tranh 1 và nêu nội dung ở từng tranh:
-Trong tranh có những ai?
- Họ đang làm gì?
Kết luận: 
Bạn nhỏ trong tranh cũng đang đi học như các em. Trước khi đi học, bạn đã được moọi người trong nhà quan tâm, chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập. Đến lớp, bạn được cô giáo đón chào, được học, được vui chơi. Sau buổi học, về nhà, bạn kể việc học tập ở trường cho ba mẹ nghe.
Hình thức tổ chức:
HS kể với bạn ngồi bên cạnh.
Một số HS lần lượt kể trước lớp.
3. Hoạt động 3: HS múa, hát về trường mình, về việc đi học. 
Hình thức tổ chức:
Múa hát về trường mình, về việc đi học.
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài.
Hình thức tổ chức:
Đọc câu thơ theo GV.
Củng cố: 
 Tiết Đạo đức hôm nay chúng ta học bài gì?
Dặn dò:
Về nhà tập hát bài hát “ Rửa mặt như mèo” để tiết sau học bài Gọn gàng, sạch sẽ.
Môn: Tự nhiên và xã hội.	Tiết: 2.
Bài: Chúng ta đang lớn.	
I.Mục tiêu:
Nhận ra sự thay đởi của bản thân về sớ đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.
HS khá giỏi có thể nêu ví dụ sự thay đởi của bản thân về sớ đo chiều cao, cân nặng.
II. Chuẩn bị:
Thầy: tranh minh họa.
Trò: SGK.
III.
Hoạt động dạy:
Hoạt đông học:
1. Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Mục đích: biết sự lớn lên của cơ thẻ thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
Cách tiến hành.
Bước 1:
Yêu cầu HS quan sát hoạt động của em bé trong từng hình, hoạt động của hai bạn nhỏ và hoạt động của hai anh em ở hình dưới.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Gọi HS xung phong nói về hoạt động của từng em trong từng hình.
Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi thể hiện điều gì?
Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì?
Các bạn đó còn muốn biết điều gì nữa?
Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động như biết lẫy, biết bò,biết điVề sự hiểu biết như biết nói, biết đọc, biết học. Các em cũng vậy, mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn. 
Hình thức tổ chức:
Quan sát, làm việc theo cặp và trao đổi với nhau những gì quan sát được.
Hoạt động theo lớp.
Thể hiện em bé đang lớn lên.
Chiều cao và cân nặng của mình.
Muốn biết đếm.
Hoạt động 2: Thực hành đo.
Mục đích: Xác định được sư lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp và thấy được sự lớn lên của mỗi người là không giống nhau.
Cách tiến hành.
Bước 1: 
Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm co 4HS và hướng dẫn các HS cách đo như sau: Lần lượt từng cặp 2 HS một trong nhóm quay lưng áp sát vào nhau sao cho lưng, đầu, gót chân chạm được vào nhau. Hai HS còn lại trong nhóm quan sát để biết bạn nào cao hơn, tay bạn nào dài hơn, bạn nào béo hơn.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Mời một số nhóm lên bảng, yêu cầu một HS trong nhóm nói rõ trong nhóm mình bạn nào béo nhất, gầy nhất
Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau không?
Điều đó có gì đáng lo không?
Kết luận: Sự lớn lên của các em là không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau thì sẽ chóng lớn, khoẻ mạnh.
Hình thức tổ chức:
Chia nhóm và thực hành đo trong nhóm của mình.
Cả lớp quan sát.
Không giống nhau.
Phát biểu theo ý nghĩ của mình.
3. Hoạt động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh.
Mục đích: HS biết làm một số việc để cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh.
Cách tiến hành.
Nêu vấn đề: Để có một cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn hằng ngày các em cần làm gì?
Hình thức tổ chức:
Nối tiếp nhau trình bày những việc nên làm để có cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh.
Củng cố:
Tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động, phát biểu ý kiến.
Dặn dò:
Thực hiện những điều đã học.
Môn: Toán.	Tiết: 7.
Bài: Luyện tập hình vuơng, hình trịn, hình tam giác	
I. Mục tiêu:
Khắc sâu, củng cố cho HS biểutượng về hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
II. Chuẩn bị:
Thầy: SGK.
Trò: SGK.
III.
Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS kể tên một số vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
Kể tên một số vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
2. Bài mới:
Hướng dẫn HS luyện tập về hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
Bài 1: cho HS dùng bút chì màu khác nhau để tô vào các hình
Lưu ý HS: 
Các hình vuông tô cùng một màu.
Các hình tròn tô cùng một màu.
Các hình tam giác tô cùng một màu.
Bài 2: Thực hành ghép hình.
Hướng dẫn HS sử dụng các hình vuông, tam giác đã chuẩn bị ghép theo mẫu trong SGK.
Dùng bút chì màu khác nhau để tô vào các hình.
Sử dụng các hình vuông, hình tam giác để ghép theo mẫu trong SGK.
Củng cố:
Gọi HS kể tên các vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
Dặn dò:
Về nhà xem lại bài.
Ng ày d ạy: Th ứ tư ng ày 18 th áng 08 n ăm 2010
Môn: Thủ công.	 Tiết: 2.
Bài: Xé, dán hình chữ nhật. 
I. Mục tiêu:
HS biết cách xé hình chữ nhật.
Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
HS khéo tay:
Xé được hình chữ nhật. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đới phẳng.
Có thể xé được thêm hình chữ nhật có kích thước khác.
II. Chuẩn bị:
Thầy:
- Bài mẫu.
Hai tờ giấy màu khác nhau.
Giấy trắng làm nền.
Hồ dán, khăn lau tay.
Trò: giấy màu, hồ dán, vở thủ công.
III.
Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi: 
Các em hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình chữ nhật? 
Gợi ý: cửa ra vào, bảng, mặt bàn, quyển sách có dạng hình chữ nhật. 
Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật, em hãy ghi nhớ đặc điểm của những hình đó để tập xé, dán cho đúng hình.
Hình thức tổ chức.
Quan sát và phát hiện.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
a) Vẽ và xé hình chữ nhật.
Lấy một tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ một hình chữ nhật.
Làm các thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật: tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình, lần lượt các thao tác như vậy để xé các cạnh.
Sau khi xé xong lật mặt có màu để HS quan sát hình chữ nhật.
Nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô tập vẽ và xé hình chữ nhật.
Dán hình.
Sau khi đã xé xong được hình chữ nhật và hình tam giác,hướng dẫn thao tác dán hình.
Lấy một ít hồ dán ra một mãnh giấy, dùng ngón tay trỏ di đều, sau đó bôi lên các góc hình và đi dọc theo các cạnh.
Ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối trước khi dán.
Hình thức tổ chức.
Quan sát.
Quan sát.
Lấy giấy nháp tập vẽ và xé hình chữ nhật.
Quan sát.
3. Hoạt động 3: Thực hành.
Yêu cầu HS đặt tờ giấy màu lên bàn, đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật.
Yêu cầu HS kiểm tra lẫn nhau xem bạn mình đã vẽ đúng hình chữ nhật chưa?
Làm lại thao tác xé 1 cạnh của hình chữ nhật để HS xé theo.
Nhắc HS cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều, còn nhiều vết răng cưa.
Yêu cầu HS khi xé xong, kiểm tra lại xem 4 cạnh hình chữ nhật có cân đối không, các cạnh có bị nhiều răng cưa không. Nếu không cân đốùi còn nhiều răng cưa thì sửa lại cho hoàn chỉnh.
Nhắc HS dán sản phẩm vào vở Thủ công.
Hình thức tổ chức:
Đặt tờ giấy màu lên bàn đánh dấu và vẽ hình chữ nhật.
Kiểm tra lẫn nhau.
Quan sát và xé theo.
Kiểm tra lại.
Dán sản phẩm vào vở Thủ công.
Hoạt động 4: Nhận xét.
Nhận xét chung tiết học: Nhận xét tình hình học tập và sự chuẩn bị của HS
Đánh giá sản phẩm:
Các đường xé tương đới thẳng, đều, ít răng cưa.
Hình xé cân đới, gần giống mẫu.
- Dán đều, không nhăn.
Hình thức tổ chức:
Đánh giá sản phẩm theo hướng dẫn của GV.
Môn: Aâm nhạc.	Tiết: 2.
Bài: Oân tập bài hát : Quê hương tươi đẹp.	 
I. Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết hát kết hợp vỡ tay theo bài hát.
II. Chuẩn bị:
Thầy: hát chuẩn xác bài hát.
Trò: Phách tre.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động day:
Hoạt động học:
1. Hoạt động 1: Oân bài hát Quê hương tươi đẹp.
Oân luyện bài hát.
Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Hướng dẫn cho HS biểu diễn trước lớp.
Hình thức tổ chức:
Hát thuộc lời bài hát.
Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Biểu diễn trước lớp.
2. Hoạt động 2:
- Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca:
Quê hương em biết bao tươi đẹp
 X x x x x x x
Vừa hát vừa gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca.
Hình thức tổ chức:
Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
Vừa hát vừa gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca.
Củng cố:
GV hát mẫu lại một lần.
Dặn dò:
Về nhà hát lại lời bài hát cho thuộc.
Mơn: Thể dục
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 20 tháng 08 năm 2010
Môn: Tập viết. 	Tiết: 34, 35
Bài: e , b , bé.
I. Mục tiêu:
Tơ và viết được các chữ: e, b, bé theo vở Tập viết 1, tập mợt.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Chữ mẫu e , b , tiếng bé.
Trò: Vở Tập Viết.
III. 
Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
TIẾT 1.
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn cách viết.
E 
Chữ e gồm 1 nét thắt, có độ cao 2 ô li.
Quy trình: Đặt bút giữa ô li thứ nhất viết nét thắt. Điểm dừng bút giữa ô li thứ nhất.
Viết mẫu.
Cho HS viết bảng con.
B.
Chữ b có độ cao 5 ô li, gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét thắt.
Quy trình: Đặt bút dòng ngang 2, viết nét khuyết trên liền nét thắt. Điểm dừng bút dưới dòng ngang 3.
Viết mẫu.
Cho HS viết vào bảng con.
Hướng dẫn viết tiếng bé:
Viết chữ b liền nét chữ e. Lia bút lên trên viết chữ e.
Viết mẫu.
Cho HS viết vào bảng con.
Hình thức tổ chức:
Quan sát.
Quan sát.
Viết bảng con.
Quan sát.
Quan sát.
Viết bảng con.
Quan sát.
Quan sát.
Viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
Cho HS viết vào Vở Tập Viết
1 dòng chữ e,
1 dòng chữ b,
1 dòng tiếng bé.
Hình thức tổ chức:
Viết vào Vở Tập Viết.
TIẾT 2.
Hoạt động nối tiếp: Hướng dẫn HS viết vào vở ( tiếp theo).
Cho cả lớp tiếp tục viết vào Vở Tập Viết.
Hướng dẫn các HS viết chậm yếu, không đúng mẫu, thẳng hàng. ( Nhi, Quý, Trinh, Rết, Huy, Anh, Kiệt, Hoàng, Đươne, Gấm, Hoàng Phúc, Bình, Xuân).
Chấm chữa bài cho HS.
Tiếp tục viết vào vở tập viết đến hết bài. 
Củng cố: 
GV chọn những bài viết đẹp biểu dương.
Dặn dò: 
Về nhà tập viết chữ e , b , tiếng bé vào bảng con nhiều lần ( những HS viết yếu).

Tài liệu đính kèm:

  • docTrong GA Lop 1tuan 2 buoi chieu.doc