Giáo án Lớp 1 Tuần 9 - Giáo viên: Hoàng Thị Ngọc Hoa

Giáo án Lớp 1 Tuần 9 - Giáo viên: Hoàng Thị Ngọc Hoa

 TOÁN :

 LUYỆN TẬP

 I. MỤC TIÊU :

 - Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng.

 - Biết cộng trong phạm vi các số đã học.

 - HS khá giỏi làm BT 4 SGK.

 - Yêu thích môn tốn.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 + Bộ Thực hành – Vẽ Bài tập 4 trên bảng phụ

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 9 - Giáo viên: Hoàng Thị Ngọc Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN9 Thứ hai ngày tháng năm 20
 TOÁN : 
 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU : 
 - Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng. 
 - Biết cộng trong phạm vi các số đã học. 
 - HS khá giỏi làm BT 4 SGK.
 - Yêu thích môn tốn. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bộ Thực hành – Vẽ Bài tập 4 trên bảng phụ 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Một số cộng với 0 thì kết quả thế nào ? 0 cộng với 1 số kết quả thế nào ?
+ Học sinh lên bảng : 
4 + 0 = 5 + 0 = 0 + 3 = 0 + 2 =
+ Giáo viên sửa bài – Nhận xét bài cũ 
Bài mới : 
 Giới thiệu bài mới 
Hoạt động 1 : Củng cố các phép cộng 1 số với 0 
-Giáo viên giới thiệu bài 
-Gọi HS đọc các công thức đã học
Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập 
-Cho học sinh mở SGK
-Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt làm tốn 
Bài 1 : Tính rồi ghi kết quả vào chỗ chấm :
-Cho học sinh nêu cách làm bài 
 -Giáo viên xem xét, sửa sai học sinh yếu 
Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả vào chỗ chấm 
- Cho học sinh nhận xét từng cặp tính để thấy được tính giao hoán trong phép cộng 
Bài 3 : Điền dấu = vào chỗ chấm 
-Giáo viên chú ý 1 học sinh yếu để nhắc nhở thêm 
Hoạt động 3: Trò chơi 
-Tổ chức cho học sinh chơi hỏi đáp nhanh – Giáo viên hỏi trước : 3 + 1 = ? chỉ định 1 em trả lời. Em học sinh trả lời xong sẽ hỏi tiếp. Vd : 2 + 3 = ? chỉ định 1 em khác trả lời. Nếu em nào trả lời nhanh, đúng tức là em đó thắng cuộc
 IV. Củng cố : 
- Hôm nay em Vừa học bài gì ? 
- Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về ôn lại bài . Làm bài tập còn thiếu.
 V. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài cho ngày hôm sau 
-Học sinh nhắc lại tên bài 4 em 
4 hs lên bảng làm
-Cho học sinh mở sách 
-Học sinh nêu cách làm bài – tự làm bài và chữa bài 
-Học sinh tự nêu cách làm – rồi tự làm bài và chữa bài 
-Trong phép cộng nếu đổi chỗ các số cộng thì kết quả không thay đổi 
2 + 0 = 2 0 + 5 = 5 0 + 4 = 4
0 + 2 = 2 5 + 0 = 5 4 + 0 = 4
- Học sinh nêu cách làm : 0 + 3  4 
Không cộng 3 bằng 3. 3bé hơn 4 . Vậy 0 +3<4 
-Học sinh tự làm bài vào vở 
-Tự sửa bài tập 
Hs tham gia trò chơi
Luyện tập
 TIẾNG VIỆT BÀI 35 : UÔI, ƯƠI 
I/ MỤC TIÊU :
 - Đọc viết được vần uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
 - Đọc và viết được tiếng có vần uôi, ươi.
 - HS khá giỏi bước đầu nhận biết được nghĩa một số từ thông dụng qua tranh minh hoạ SGK
 - Tích cực học tập
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 a/ Của giáo viên	: Vật thật: nải chuối, múi bưởi
 b/ Của học sinh	: Bảng cài, bảng con
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS lên đọc, viết các từ ở bảng con
- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: vần uôi, ươi.
- Phát âm mẫu.
2/ Dạy vần uôi:
- Ghi vần uôi lên bảng
- Phát âm mẫu: uôi
- Nêu cấu tạo vần uôi
- So sánh vần uôi với ôi
- Đánh vần: u - ô - i - uôi
- Cho HS ghép vần uôi
- Hỏi: Có vần uôi muốn có tiếng chuối phải thêm chữ gì trước vần uôi.
- Viết từ chuối
- Nêu cấu tạo tiếng chuối
- Cho đánh vần tiếng chuối
- Cho HS cài tiếng chuối
- Giới thiệu nải chuối.
3/ Dạy vần ươi: (tương tự như vần uôi)
So sánh vần uôi với vần ươi
4/ Viết bảng con:
 Hướng dẫn hs viết
5/ Từ ngữ ứng dụng:
- Ghi từ
- Tìm tiếng chứa vần uôi, ươi.
- Giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từ
6/ Trò chơi
- HS đọc cá nhân
vui vẽ, gửi quà, ngửi mùi
- 4 tổ viết 4 từ
- HS đồng thanh một lần
- HS đọc (5 em)
- HS: vần uôi bắt đầu bằng u ô và kết thúc bằng chữ i
- HS đánh vần ( 5 em)
- HS cài vần uôi
- HS: thêm chữ ch
- HS : chữ ch đứng trước, vần uôi sau, trên oôi có dấu sắc.
- HS đánh vần (4 em)
- giống nhau: kết thúc bằng âm i
Khác nhau: uôi bắt đầu bằng uô vần ươi bắt đầu bằng ươ
- HS viết bảng con: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. 
- HS đọc trơn từ: (5 em)
- HS đọc (cá nhân , tổ, lớp) 5 em
- Đọc theo tổ, lớp
 Tiết 2 :
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Cho HS đọc bảng lớp phần bài ở tiết 1: vần, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng.
- Hướng dẫn xem tranh và thảo luận:
+ Tranh vẽ gì ?
+ Giới thiệu câu ứng dụng
+ Tiếng nào trong câu chứa vần uôi, ươi?
+ Hướng dẫn HS luyện đọc câu ứng dụng
+ Đọc mẫu câu ứng dụng
Hoạt động 2: Luyện viết
- Ổn định tư thế ngồi viết.
- Hướng dẫn lại cách viết: nối giữa các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng, từ.
Hoạt động 3: Luyện nói
1/ Giới thiệu tranh cho HS xem
+ Tranh vẽ những quả gì ?
+ Em thích loại quả nào nhất ?
+ Vườn em có trồng cây gì ?
+ Chuối chín có màu gì ?
+ Vú sữa có màu gì ?
IV/ Củng cố :
- Hướng dẫn đọc SGK
- Gọi HS đọc tiếng có vần uôi, ươi trong bài.
- Trò chơi: Tìm tiếng mới
V/ Dặn dò : Chuẩn bị bài sau
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)
- HS quan sát, nhận xét
- HS phát biểu: tiếng bưởi
-HS đọc 5 em: ( tổ, lớp) 1 lần
- Đại diện tổ đọc lại. (4 em)
- HS viết vào vở Tập Viết.
- Trả lời
- Trả lời
- HS đem SGK
- HS đọc cả 2 tiết
- 4 tổ đều chơi
- Nghe
 LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN VẦN: UÔI, ƯƠI
 I/ MỤC TIÊU:
 - Hs phân biệt được tiếng có vần uôi và vần ươi trong bài.
 - Đọc được bài: Ngựa gỗ
 - Viết được câu: Bi cưỡi ngựa cả buổi trưa
 II/ CHUẨN BỊ;
 Bảng phụ, bảng lớp kẻ sẵn bài tập 1
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
Đọc, viết : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
2/Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1: Nối tiếng với vần
Hướng dẫn hs làm bài
Nhận xét- tuyên dương
Bài tập 2: Luyện đọc
Hướng dẫn đọc bài: Ngựa gỗ
Treo bảng phụ 
Yêu cầu tìm tiếng có vần uoi, ươi
Theo dõi – uốn nắn hs đọc
Bài tập 3: Hướng dẫn luyện viết: Bi cưỡi ngựa cả buổi trưa
Theo dõi, giúp đỡ hs còn lúng túng
3/ Củng cố: 
Nhận xét tiết học
Dặn dò
3 Hs đọc, 2hs lên bảng viết cả lớp viết bảng con
Hs nêu yêu cầu – làm bài theo nhóm
 Múi bưởi
tươi cười
uôi
ươi
 cưới
chuôi dao
 nải chuối
 muỗi
 mười tuổi
 nguội
cưỡi ngựa
Hs đọc, tìm và gạch chân tiếng có vần uôi hoặc vần ươi
Luyện đọc tiếng, từ,câu đoạn
Hs theo dõi – luyện viết bảng con
Luyện viết vào vở
LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN TỔNG HỢP
 I/ MỤC TIÊU:
 -Củng cố phép cộng trong phạm vi 3, 4, 5. Số 0 trong phép cộng
 -Vận dụng bảng cộng trong phạm vi vào làm toán
 -Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 2 phép tính cộng.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ, bảng con
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ:
2/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1: Tính
Củng cố cách tính- Lưu ý hs viết kết quả vào sau dấu bằng
Bài tập 2: Tính
Hướng dẫn hs thực hiện từ trái sang phải cộng 2 số rồi lấy kết quả cộng tiếp với số thứ ba
Bài 3: >, <, = ?
Hướng dẫn hs làm bài - thực hiện phép tính trước rồi so sánh kết quả
Bài 4:đưa tranh
3/ Củng cố:
Nhận xét – dặn dò
4 hs đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
Hs nêu yêu cầu – làm bài vào vở
5 + 0 = 3 + 0 = 2 + 0 = 1 + 0 =
4 + 0 = 3 + 1 = 2 + 1 = 1 + 1 =
4 + 1 = 3 + 2 = 2 + 2 = 1 + 2 =
Hs nêu cách tính- làm bài vào vở
1 + 1 + 3 = 5 2 + 2 + 1 = 5
Hs nêu yêu cầu – làm bài vào vở
2 + 2 <. 5 1 +3 = 3 + 1 5 + 0 =.5
2 + 2 > 3 1 + 1 < 1 + 2 4 +1 =.4 + 1
Hs quan sát tranh-nêu đề toán và 2 phép tính thích hợp thích hợp: 
1 + 3 = 4 3 + 1= 4
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: MÚA HÁT SÂN TRƯỜNG
 I/ MỤC TIÊU:
Triển khai một số bài múa hát tập thể: Đội ta lớn lên cùng đất nước,em bay trong 
đêm pháo hoa.
Tổ chức một số trò chơi dân gian.
Sinh hoạt truyền thống
II/ CHUẨN BỊ:
Đĩa nhạc và các bài múa
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định lớp:
Gv nhận lớp, phổ biến yêu cầu và nội dung sinh hoạt
2/ Tiến hành sinh hoạt:
Tập hai bài múa: Đội ta lớn lên cùng đất nước, em bay trong đêm pháo hoa
Gv theo dõi – giúp đỡ hs còn lúng túng
 -Tổ chức các trò chơi dân gian
3/ Sinh hoạt truyền thống
Kể chuyện về anh hùng Võ Thị Sáu
4/ Củng cố:
Nhận xét tiết học 
Dặn dò
Hs triển khai đội hình vòng ở sân trường vỗ 
tay và hát
Hs tiến hành tập múa, hát theo nhóm
Hs tham gia các trò chơi dân gian
Hs theo dõi
 Thứ ba ngày tháng năm 20
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU : 
- Biết phép cộng với số 0., cộng các số trong phạm vi đã học.
- Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0.
- HS khá giỏi làm BT 3 SGK.
- Yêu thích học môn tốn 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Giáo viên : SGK.
 - Học sinh : Bộ thực hành tốn, bảng con, SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi 3 học sinh lên bảng 
+ Học sinh nhận xét sửa bài . Giáo viên bổ sung, sửa bài .
+ Giáo viên nhận xét bài cũ 
3/Bài mới : 
Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng từ 0®5 
-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài 
-Hỏi: Đọc bảng cộng phạm vi 3
 Bảng cộng phạm vi 4
 Bảng cộng phạm vi 5
-Một số cộng với 0; 0 cộng với 1 số thì kết quả thế nào? Cho Ví dụ.
-Nếu đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả thế nào?
 Hoạt động 2 : Thực hành
-Cho học sinh mở Sách GK
-Hướng dẫn lần lượt từng bài tập.
Bài 1:Tính (theo cột dọc)
-Giáo viên chú ý học sinh viết thẳng cột.
Bài 2:Tính
- Cho học sinh nêu lại cách tính
-Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
-Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi ghi phép tính phù hợp vào ô dưới tranh.
IV. Củng cố :
-Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà tiếp tục làm các bài tập còn lại.
V. Dặn dò :
-Chuẩn bị bài ngày hôm sau: Phép trừ trong phạm vi 3
-Học sinh nêu lại đầu bài 
-1 em
-1 em
-1 em
- bằng chính số đó.
-Vd: 5 + 0 =5 0 + 5 =5
- không thay đổi.
-Học sinh mở sách 
-Học sinh nêu cách làm
-Tự làm bài và chữa bài 
- Lấy 2 số đầu cộng lại được kết quả bao nhiêu cộng tiếp với số còn lại.
-Học sinh làm mẫu 1 bài : 2 + 1 =3 lấy
3 + 2 =5. Ghi 5 vào chỗ chấm.
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
-Học sinh nêu bài 
4a) Có 2 con ngựa thêm 1 con ngựa nữa.Hỏi có tất cả mấy con ngựa?
 2 + 1 =3 
4b)Có 1 con ngỗng thêm 4 con ngỗng.Hỏi có tất cả mấy con ngỗng?
 1 + 4 =5 
- Học sinh ghi cả 2 phép tính lên bảng con
TIẾNG VIỆT :	AY - Â - ÂY
I.MỤC TIÊU:
Đọc được : ay,â,ây , máy bay , nhảy dây ; từ và câu ứng dụng .
Viết được : ay,â,ây , mấy bay , nhảy dây 
Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Chạy , bay , đi bộ , đi xe .
 - HS khá giỏi viết đủ số dòng qui định.
Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
II.ĐỒ DÙNG D ...  lặng làm bài 
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
ÔN LUYỆN VẦN: AY, ÂY
 I/ MỤC TIÊU:
 - Hs phân biệt được tiếng có vần ay và vần ây trong bài.
 - Đọc được bài: Bố và mẹ
 - Viết được câu: Vừa ngủ dậy, bố đã đi cày
 II/ CHUẨN BỊ;
 Bảng phụ, bảng lớp kẻ sẵn bài tập 1
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
Đọc, viết : ay,ây, máy bay, nhảy dây
2/Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1: Nối tiếng với vần
Hướng dẫn hs làm bài
Nhận xét- tuyên dương
Bài tập 2: Luyện đọc
Hướng dẫn đọc bài: Bố và mẹ
Treo bảng phụ 
Yêu cầu tìm tiếng có vần ay, ây
Theo dõi – uốn nắn hs đọc
Bài tập 3: Hướng dẫn luyện viết: Vừa ngủ dậy bố đã đi cày
Theo dõi, giúp đỡ hs còn lúng túng
3/ Củng cố: 
Nhận xét tiết học
Dặn dò
3 Hs đọc, 2hs lên bảng viết cả lớp viết bảng con
Hs nêu yêu cầu – làm bài theo nhóm
 Cây bưởi
 cái cày
 ay
 ây
 đi cấy 
 lửa cháy
 chạy thi
 sợi dây
 thợ may
mây
 cái tay
Hs đọc, tìm và gạch chân tiếng có vần ay hoặc vần ây
Luyện đọc tiếng, từ,câu đoạn
Hs theo dõi – luyện viết bảng con
Luyện viết vào vở
LUYỆN TOÁN
SỬA BÀI KIỂM TRA
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: MÚA HÁT SÂN TRƯỜNG
I/ MỤC TIÊU:
Triển khai một số bài múa hát tập thể: Đội ta lớn lên cùng đất nước,em bay trong 
đêm pháo hoa.
Tổ chức một số trò chơi dân gian.
Sinh hoạt truyền thống
II/ CHUẨN BỊ:
Đĩa nhạc và các bài múa
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định lớp:
Gv nhận lớp, phổ biến yêu cầu và nội dung sinh hoạt
2/ Tiến hành sinh hoạt:
Tập hai bài múa: Đội ta lớn lên cùng đất nước, em bay trong đêm pháo hoa
Gv theo dõi – giúp đỡ hs còn lúng túng
 -Tổ chức các trò chơi dân gian
3/ Sinh hoạt truyền thống
Kể chuyện về anh hùng Võ Thị Sáu
4/ Củng cố:
Nhận xét tiết học 
Dặn dò
Hs triển khai đội hình vòng ở sân trường vỗ tay
và hát
Hs tiến hành tập múa, hát theo nhóm
Hs tham gia các trò chơi dân gian
Hs theo dõi
.....................................................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày tháng năm 20
 TẬP VIẾT: XƯA KIA, MÙA DƯA, NGÀ VOI
 I/ MỤC TIÊU:
 - Nắm cấu tạo chữ, nắm vững cách viết đúng từ ngữ.
 - Viết đúng, đẹp các từ ứng dụng
 - Ý thức rèn chữ đẹp, vở sạch
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 a/ Của giáo viên	: Bài viết mẫu
 b/ Của học sinh	: Vở tập viết, bảng con
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài tập
- GV chấm một số vở tiết tuần trước HS chưa viết xong.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài: xưa kia, mùa dưa....
2/ Hướng dẫn tập viết:
- Cho HS xem chữ mẫu 
- Hỏi: những con chữ nào có độ cao bằng nhau?
- Độ cao chữ h, k, g mấy dòng li ?
+ Viết mẫu từng từ ngữ rồi cho HS viết bảng con.
+ Nhận xét, chữa sai cho HS kém
+ Hướng dẫn cách viết vào vở Tập Viết.
- Ổn định cách ngồi cầm bút.
- Nhắc lại viết khoảng cách giữa các từ.
- Theo dõi, chữa sai cho Hs viết chậm, kém.
- Chấm một số bài.
- Tuyên dương bài viết sạch, đẹp.
Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Viết tiếp cho đủ bài (Đối với HS nào viết chậm, xấu)
- HS nộp vở TV (5 em)
- Lắng nghe, chú ý
- Quan sát
- HS trả lời
- HS viết bảng con: xưa kia, mùa dưa, ngà voi,....
- HS lắng nghe và viết vào vở Tập Viết.
- Nghe
 TOÁN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
 I. MỤC TIÊU : 
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
 - hskhá giỏi làm đúng BT trong SGK.
 - Yêu thích học toán
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bộ đồ dùng dạy tốn lớp 1 
 + Tranh như SGK phóng to
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Giáo viên nhận xét vở bài tập toán nhữn chung trong các bài tập tiết trước
+ Nhắc lại cách thực hiện phép tính so sánh “ tìm kết quả của 2 phép tính sau đó lấy kết quả vừa tìm được so sánh với nhau từ trái qua phải “
+ Nhận xét bài cũ 
Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 3
-Hướng dẫn học sinh xem tranh – Tự nêu bài tốn 
-Giáo viên hỏi : 
 - 2 con ong bớt 1 con ong còn mấy con ong ?
 - Vậy 2 bớt 1 còn mấy ?
-Giáo viên : hai bớt 1 còn 1. Ta viết như sau.
-Giáo viên viết : 2 – 1 =1 ( hai trừ 1 bằng 1 )
-Hướng dẫn học sinh quan sát tranh tiếp theo để hình thành phép tính 3 - 1 = 2 ,
 3 - 2 =1 Tương tự như trên 
-Giúp học sinh nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .
-Treo hình sơ đồ lên cho học sinh nhận xét và nêu lên được. 
-Giáo viên hướng dẫn : 2 + 1 = 3 nếu lấy 3 – 1 ta sẽ được 2 , Nếu 3 trừ 2 ta sẽ được 1 .Phép trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng 
Hoạt động 2 : Thực hành .
-Cho học sinh mở SGK – Hướng dẫn phần bài học 
-Cho học sinh làm bài tập 
Bài 1 : Tính 
-Học sinh nêu cách tính và tự làm bài 
-Gọi 1 em chữa bài chung 
Bài 2 : Tính ( theo cột dọc )
-Cho học sinh làm vào bảng con 
-Giáo viên sửa bài chung cả lớp 
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp 
-Cho học sinh quan sát và nêu bài tốn 
-Khuyến khích học sinh đặt bài tốn có lời văn gọn gàng, mạch lạc và ghi phép tính phù hợp với tình huống của bài toán
-Giáo viên nhận xét , sửa bài
IV/ Củng cố :
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương Học sinh hoạt động tốt.
 V/ Dặn dò :
- Dặn học sinh về nhà làm các bài tập trong vở bài tập .
- Chuẩn bị bài ngày hôm sau i 
+ Gọi học sinh lên bảng sửa bài 3 : (Học sinh sai nhiều )
-“Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa sau đó 1 con ong bay đi.Hỏi còn lại mấy con ong ? “
-Còn 1 con ong 
-
 2 bớt 1 còn 1 
-Gọi học sinh lần lượt đọc lại 
 2 – 1 = 1 
-Học sinh lần lượt đọc lại : 
3 – 1 = 2 
3 – 2 = 1 
-Có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 3 chấm tròn : 2 + 1 = 3 . Có 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn là 3 chấm tròn 1 + 2 = 3. 
Có 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 2 chấm tròn :
3 - 1 = 2 . 
Có 3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn 1 chấm tròn : 3 – 2 = 1 
-học sinh mở SGK
-Học sinh làm bài vào vở bài tập 
D1 : 2 D2: 3 D3 : 3 
 1 2 1
-Lúc đầu có 3 con chim đậu trên cành. Sau đó bay đi hết 2 con. Hỏi trên cành còn lại mấy con chim ?
 3 - 2 = 1 
-1 Học sinh lên bảng viết phép tính 
TẬP VIẾT: ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI
 I/ MỤC TIÊU:
 - Nắm cấu tạo tiếng từ, cách viết, khoảng cách các tiếng, các từ.
- Biết viết đúng cở chữ, đúng cấu tạo chữ.
-HS khá giỏi viết đủ số dòng qui định trong vở vở Tập viết 1, tập 1.
- Ý thức rèn chữ đẹp, vở sạch
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 a/ Của giáo viên	: Bài viết mẫu
 b/ Của học sinh	: Vở tập viết, bảng con
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài tập
- Nhận xét bài tập viết tuần trước, nhắc nhở HS cần cố gắng viết chữ đúng mẫu và giữ vở sạch.
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: bài tập viết tuần trước gồm những từ có chứa vần kết thúc bằng chữ i, y.
2/ Hướng dẫn quan sát, nhận xét bài mẫu:
- Từ ứng dụng, cấu tạo tiếng có chứa vần âm cuối i, y, các nét nối chữ và vần, độ cao các nét khuyết.
3/ Hướng dẫn cách viết.
- Cho tập viết vào bảng con
- Cho HS viết vào vở tập viêt: Nhắc HS ổn định cách ngồi, cầm bút, xem chữ mẫu đầu dòng để viết đúng mẫu.
- Chữa sai kịp thời cho HS.
4/ Đánh giá, ghi điểm:
- Chấm một số bài viết đã hồn thành.
- Cho lớp nhận xét bài viết của bạn
IV/ Củng cố :
- Tuyên dương HS viết đúng, đẹp
- HS lắng nghe, chú ý
- Lắng nghe
- HS nhận xét, quan sát:
+ Đọc từ ứng dụng: đồ chơi, tươi cười, ngày hội
+ Nêu cấu tạo: chơi, tươi, cười, ngày, hội.
- HS viết bảng con để nắm cấu tạo chữ
- HS viết vào vở Tập Viết.
- HS nộp vở đã viết xong
- Nghe
 LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN EO, AO
/ MỤC TIÊU:
 - Hs phân biệt được tiếng có vần eo và vần ao trong bài.
 - Đọc được bài: Mèo dạy hổ
 - Viết được 2 câu: Mèo trèo cây. Quả táo đỏ
 II/ CHUẨN BỊ;
 Bảng phụ, bảng lớp kẻ sẵn bài tập 1
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
Đọc, viết : eo,ao, chú mèo, ngôi sao
2/Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1: Nối tiếng với vần
Hướng dẫn hs làm bài
Nhận xét- tuyên dương
Bài tập 2: Luyện đọc
Hướng dẫn đọc bài: Hổ dạy mèo
Treo bảng phụ 
Yêu cầu tìm tiếng có vần eo, ao
Theo dõi – uốn nắn hs đọc
Bài tập 3: Hướng dẫn luyện viết: Mèo trèo cây. Quả táo đỏ
Theo dõi, giúp đỡ hs còn lúng túng
3/ Củng cố: 
Nhận xét tiết học
Dặn dò
3 Hs đọc, 2hs lên bảng viết cả lớp viết bảng con
Hs nêu yêu cầu – làm bài theo nhóm
 Cái áo
cây cao
 ao
 eo
 nồi cháo
 chèo bẻo
 leo trèo
 chú mèo
 mào gà
 cái phao
 ngôi sao
Hs đọc, tìm và gạch chân tiếng có vần eo hoặc vần ao
Luyện đọc tiếng, từ,câu đoạn
Hs theo dõi – luyện viết bảng con
Luyện viết vào vở
LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
 I/ MỤC TIÊU:
 -Củng cố phép cộng trong phạm 5. Vận dụng bảng cộng trong phạm vi vào làm toán
 -Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 2 phép tính cộng.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ, bảng con
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ:
2/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1: Tính
Củng cố cách đặt tính- Lưu ý hs viết số thẳng cột
Bài tập 2: Tính
Hướng dẫn hs tính và ghi kết quả vào sau dấu bằng
Bài 3: số
Hướng dẫn hs làm bài
Bài 4 :đưa tranh
Nhận xét- sửa chữa
Bài 5: >,<,=
Lưu ý hs thực hiện phép tính trước rồi so sánh
3/ Củng cố:
Nhận xét – dặn dò
4 hs đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
Hs nêu yêu cầu
Đặt tính vào vở
 3 3 2
 - - -
 2 1 1
 1 2 1
Hs nêu cách tính- làm bài vào vở
2 + 1 = 3 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1
1 + 1 = 2 2 – 1 = 1 
Hs nêu yêu cầu- điền số còn thiếu vào ô trống
 3 - = 1 3 - = 2 2 - =1
Hs quan sát tranh-nêu phép tính thích hợp: 
 3 – 1 = 2
Hs nêu yêu cầu và cách thực hiện
3 – 1 = 2 3 – 2 1
 SINH HOẠT LỚP: TỔNG KẾT TUẦN 9
 1. GV lần lượt cho học sinh lên bảng thi kể chuỵên
	- Nêu các câu chuyện đã được học ? 
	- Các câu chuyện ngồi bài?
	+ Học sinh xung phong kể ? Lần lượt từng em kể . 
	+ Lớp nhận xét, Giáo viên nhận xét.
 2. GV nhận xét tuần qua và nhắc nhở kế hoạch tuần tới
	- Đi học chuyên cần, đúng giờ
	- Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
	- Vệ sinh trường lớp cá nhân sạch sẽ
 3.Kết thúc:
	- Giáo viên nhận xét giờ học
	- Tuyên dương một số em có ý thức học tốt, nề nếp tốt,... 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(51).doc