Giáo án Lớp 2 Tuần 30

Giáo án Lớp 2 Tuần 30

Tập đọc

 Tiết : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

I. Mục tiêu :

1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cum từ rõ ý ; biết đọc rõ lời nhân vật trong cây chuyện

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được câu hỏi 1,3,4,5)

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1084Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 30
Thứ hai ngày 05 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
 Tiết : Ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục tiêu :
1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cum từ rõ ý ; biết đọc rõ lời nhân vật trong cây chuyện
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được câu hỏi 1,3,4,5)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk 
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc bài : Cậu bé và câu si già
- Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì ?
B. Bài mới
1. Gt chủ đề và truyện đọc
2. Luyện Đọc 
- GV đọc mẫu 
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó 
b. Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. 
- HDHS đọc đúng 1 số câu
- Bảng phụ
- Hướng dẫn đọc các từ ngữ được chú giải trong bài 
- Chú giải cuối bài.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm 
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn)
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu hỏi 1: Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng.
- Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.
Câu hỏi 2: Bác Hồ hỏi các em những điều gì ?
- Các cháu chơi có vui không? các cháu ăn có no không ? Các cô có mắng phạt các cháu không ? Các cháu có thích kẹo không ?
- Các câu hỏi của Bác cho ta thấy điều gì ?
- Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi, Bác còn mang kẹo đến phân phát cho các em.
Câu hỏi 3: Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ?
- Cho người ngoan. Chỉ có ai ngoan mới được ăn kẹo.
Câu hỏi 4: Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo bác chia?
- Vì bạn Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô giáo.
Câu hỏi 5: Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan ?
- Vì Tộ biết nhận lỗi , người thật thà, dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan.
4. Luyện đọc lại
- Đọc phân vai
- Người dẫn chuyện Bác hồ, các em học sinh, Tộ 
5, Củng cố dặn dò
- Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi . Bác rất quan tâm tới thiếu nhi...Cháu ngoan Bác Hồ.
Toán
 Tiết 146 : Ki lô mét
I. Mục tiêu:
- Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo dộ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.
- Biết được mối quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
- Nhận biết khoảng cách giưa các tỉnh trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học :
	- Bản đồ Việt Nam ; thước mét.
III. Hoạt động dạy học :
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lên bảng làm 
1m = cm
1m = dm
B. Bài mới 
1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài
- Đã học cm, dm, để đo khoảng cách quãng đường lớn dùng km
- ki lô mét viết tắt là km
1km = 1000m
2. Thực hành 
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm sgk
HDHS 
- Gọi HS đọc nối tiếp 
1km = 1000m
1m = 10dm
1m = 100 cm
10dm = 1m
10cm = 1dm
Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm vở (nêu miệng)
a. Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu km ?
23km
b. Quãng đường từ A đến Đ (đi qua C) dài bao nhiêu km ?
42 + 48 = 90 (km)
c. Quãng đường từ C đến A (đi qua B ) dài bao nhiêu km
42 + 23 = 65 (km)
Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài
- HS làm miệng
- HS quan sát sgk 
? Hà Nội Cao Bằng dài ? km
285km
? Hà Nội Lạng Sơn dài ? km
169km
? Hà Nội Hải Phòng dài ? km
102km
? Hà Nội Vinh dài ? km
308km
? Vinh- Huế dài ? km
368km
? TPHCM- Cần Thơ
174km
? TPHCM-Cà Mau
354km
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
chiều
Luyện toán
 Luyện tập ( VBT )
I. Mục tiêu:
- Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo dộ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.
- Biết được mối quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
- Nhận biết khoảng cách giưa các tỉnh trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - 2 HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc.
2. Luyện tập:
Bài 1: ( VBT - 66) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Lớp làm VBT, 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chấm điểm.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
( VBT - 66)
 - Chữa bài, chấm điểm
- 1 HS nêu YC bài tập, lớp làm bài tập VBT, nêu kết quả.
- Chữa bài
Bài 3: Bài toán (VBT - 66 ).
- GV nhận xét, chữa bài và chấm điểm.
- 1 HS nêu YC bài, cách thực hiện
- HS làm bài VBT, 1 HS chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4: Viết mm, cm m hoặc km vào chỗ chấm thích hợp. ( VBT trang 66 )
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- 1 HS nêu YC bài, cách thực hiện
- HS làm bài VBT, 3 HS nối tiếp chữa trên bảng lớp.
3. Củng cố - dặn dò:
- YC HS nhắc lại ND giờ luyện tập
- 2 HS nhắc lại
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau
Tiếng việt
 Luyện đọc: ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc đúng, trôi chảy đạt yêu cầu về tốc độ đọc bài tập đọc đã học Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Nắm chắc được nội dung của bài qua luyện đọc
- HS có ý thức rèn đọc
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng phụ viết các đoạn luyện đọc
III. Hoạt động dạy - học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài
- 2 HS khá đọc bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng.
đã học, nhắc lại ND bài
2. HD đọc bài: ( Bảng phụ )
* Bài : Ai ngoan sẽ được thưởng.
- HD HS đọc nối tiếp câu, đọc đoạn
- Gợi ý HS nêu cách ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu trong đoạn văn.
- Luyện đọc nối tiếp câu, luyện phát âm đúng
- Luyện đọc đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi ND. ( cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh dãy, thi đọc giữ các nhóm )
- Đọc toàn bài ( diễn cảm )
- 3 - 5 HS khá giỏi đọc.
- Lớp nhận xét
- Nhận xét, biểu dương và nhắc HS cách đọc đúng.
- Nghe, ghi nhớ
3. Dặn dò:
- YC HS nêu ND bài đã học
- Nhắc HS học ở nhà
- Nhận xét, đánh giá giờ luyện đọc
- 3 HS nêu
Đạo đức
 Tiết 30: Bảo vệ loài vật có ích (T1)
I. Mục tiêu:
- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.
II. Tài liệu phương tiện 
- Tranh ảnh, mẫu vật các loài vật có ích 
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A. Kiểm tra bãi cũ:
- Nói những việc làm để giúp đỡ người khuyết tật 
- HS nêu 
b. Bài mới:
HĐ1: Trò chơi đoán xem con gì ?
- Tổ nào nhiều câu trả lời nhanh đúng sẽ thắng.
- Phổ biến luật chơi
(trâu, bò, cá, ong, voi...)
- GV ghi tóm tắt ích lợi của mỗi loài vật lên bảng.
KL: Hầu hết các loài vật đều có lợi cho cuộc sống.
HĐ2: Thảo luận nhóm
N4
?Em biết những những con vật nào có ích ?
- Đại diện từng nhóm lên báo cáo
? Hãy kể những ích lợi của chúng 
? Cần làm gì để bảo vệ chúng ?
HĐ3: Nhận xét, đánh giá 
- GV đưa các tranh nhỏ cho các nhóm.
+ Quan sát tranh, phân biệt các việc đúng sai (TL nhóm 4 )
Tranh 1
- Tịnh đang chăn trâu 
Tranh 2
- Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim.
 Tranh 3
 Hương đang cho gà ăn 
Tranh 4
- Thành dang rắc thóc cho gà ăn.
- Các nhóm lên trình bày 
KL: - Các bạn nhỏ trong tranh biết bảo vệ, chăm sóc các loài vật 
Tranh 1,3,4
Hành động sai lấy súng cao su bắn vào các loài vật có ích 
Tranh 2
 C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Thực hành qua bài 
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010
Toán
 Tiết 147: Mi - li - mét
I. Mục tiêu:
- Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài : xăng-ti-mét, mét.
Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
- Thước kẻ HS với các vạch chia thành từng mm.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ 
1km = 1000m
1000m = 1km
B. Bài mới
1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài mm
- Kể tên các đơn vị đo độ dài dm, m, km ?
- 2 HS kể
- Học thêm một đơn vị đo độ dài khác đó là Mi li mét
- Mi li mét viết tắt mm
- Quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ HS
- Độ dài 1cm, từ vạch 0 đến vạch 1, được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau ?
10 phần bằng nhau
(độ dài của 1 phần là 1mm)
- Qua quan sát biết độ dài của 1 cm chính bằng bao nhiêu mm ?
10mm
1cm = 10mm
1m = 100cm
1m = 1000mm
- HS nhắc lại 1cm = 10mm
1m = 1000mm
3. Thực hành 
- Vận dụng quan hệ giữa cm và mm giữa m và mm.
- 1 HS đọc lệnh của BT
1cm = 10mm
1m = 1000mm
1000mm = 1m
10mm = 1cm
- Nhận xét chữa bài
5cm = 50mm
3cm = 30mm
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu 
- HS nêu miệng
- HDHS quan sát hình vẽ, tưởng tượng được cách đo đoạn thắng bằng thước có vạch mm.
+ Đoạn thẳng MN dài 60mm
+ Đoạn thẳng AB dài 30mm
+ Đoạn thẳng CD dài 70mm
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Vận dụng cách tính chu vi hình Tgiác để tính được kết quả.
Bài giải
Chu vi hình tam giác đó là:
24 + 16 + 28 = 68 (mm)
 Đ/S: 68mm.
Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu 
- HD tập ước lượng chiều dài các đồ vật đã cho.
a. 10mm
b. 2mm
c. 15dm
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Thể dục
 Tiết 59: Tâng cầu - trò chơi tung vòng vào đích
I. Mục tiêu:
- Biết cách tâng cầu bằng vợt gỗ.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường , còi, 
- Phương tiện: còi,bóng, quả cầu
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
1. Nhận lớp: 
- Điểm danh 
- Báo cáo sĩ số 
* ĐHTT: - Đội hình 4 hàng dọc, chuyển 4 hàng ngang.
- GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.
2. Khởi động: 
- Giận chân tại chỗ, xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu gối, hông, vai, tay, chân, lườn, bụng
- Đội hình 4 hàng ngang.
b. Phần cơ bản:
- Tâng cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ
- Trò chơi: Ném bóng trúng đích
- Đội hình 4 hàng dọc. 
- Trò chơi: Tung vòng vào đích. 
(GV nêu tên trò chơi làm mẫu và giải thích cách chơi)
+ Cho HS chơi thử 1-2 lần sau đó chơi chính thức 
- Chơi thử theo hướng dẫn của GV
C. Phần kết thúc 
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 2-3' đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát 
- Một số động tác thả lỏng 
- Trò chơi hồi tĩnh 
- Hệ thống toàn bài 
- Nhận xét giờ học 
- Giao bài tập về nhau
- Đội hình 4 hàng ngang.
Chính tả: 
 Tiết 59 : Ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục tiêu :
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn v ... tiêu:
- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Trên sân trường, kẻ vạch sẵn, còi.
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
1, Nhận lớp: Lớp trưởng tập chung báo cáo sĩ số. GV phổ biến nội dungbài tập
- Đội hình 4 hàng dọc.
2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông.
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, nhảy, ôn bài thể dục phát triển chung.
B. Phần cơ bản:
- Ôn tâng cầu (chuyển đội hình thành hàng ngang chơi theo nhiều đợt, mỗi HS khoảng 2 -> 4 m2)
- Giáo viên tổ chức HS thực hiện.
- Trò chơi : Tung vòng vào đích (GV nhắc lại cách chơi, tổ chức cho HS chơi xem tổ nào thắng).
c. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
- Một số động tác thả lỏng 
- 1 trò chơi hồi tĩnh 
- Hệ thống nhận xét
- Giao bài tập về nhà
- Tập thể dục buổi sáng 
Tập viết
 Tiết 30: Chữ hoa : m (kiểu 2)
I. Mục tiêu :
	- Viết đúng chữ hoa M - kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng như sao (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa M
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li. 
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
 A. Kiểm tra bài cũ 
- Cả lớp viết bảng con chữ A hoa kiểu 2.
- HS nhắc lại cụm từ ứng dụng
- Ao liền ruộng cả (2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con)
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài (m/đ, yêu cầu)
2. HD viết chữ hoa 
- Nêu cấu tạo chữ hoa M kiểu 2 cỡ vừa ? gồm mấy nét là những nét nào ? 
- Cao 5 li
- Gồm 3 nét (1 nét móc 2 đầu 1 nét móc xuôi trái và một nét kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang cong trái) 
Nêu cách viết ?
N1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc 2 đầu bên trái (2đầu lượn vào trong) DB ở đường kẻ 2.
N2: Từ điểm dừng bút của N1, rê bút lên đoạn nét cong ở ĐK5, viết tiếp nét móc xuôi trái DB ở ĐK1.
 Gv viết mẫu lên bảng
N3: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái. DB ở ĐK2
* Hướng dẫn HS viết bảng con 
- HS viết bảng con. 
3, Viết cụm từ ứng dụng
- Mắt sáng như sao
 - Em hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng như thế nào?
- Tả đôi mắt to và sáng
- Nêu độ cao của các chữ cái ?
- 2,5 li(N, G, H)
- Độ cao của các chữ cao 1,5 li ?
- 2,5 li (t)
- Độ cao của các chữ cao1,25 li ?
- 1,25 li (s)
- Độ cao của các chữ cao 1 li ?
- Còn lại 1 li
- Nêu cách viết nét cuối của chữ M (kiểu2) 
+ Nét cuối của chữ M (kiểu2) chạm nét cong của chữ ă
* HS viết bảng con : Mắt 
4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết 
5. chấm chữa bài: 5 -> 7 bài
+ Chữ M 1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ
+ Chữ mắt: 1 dòng cỡ vừa 1dòng cỡ nhỏ
+ Cụm từ ứng dụng viết: 2 dòng cỡ nhỏ
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà viết nốt phần bài tập 
Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010
Toán
 Tiết 150 : Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu :
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật
III. Hoạt động dạy học :
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc số : 110, 120,200
- Viết thành tổng
- 2 HS lên bảng
278 ; 608
815 ; 720
B. Bài mới 
1. Cộng các số có 3 chữ số 
326 + 253
- Thực hiện bằng đồ dùng trực quan (gắn lên bảng các hình vuông to, các HCN nhỏ, các hình vuông nhỏ )
- Kết quả được tổng, tổng này là mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- Tổng này có 5 trăm, 7 chục, 9 đơn vị.
- Đặt phép tính ?
326
- Cộng từ trái sang phải bắt đầu từ hàng đơn vị 
253
579
Quy tắc: Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị
- HS nhắc lại 
Tính : cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng đơn vị, chục cộng chục, trăm cộng trăm.
- Tương tự như các số khác 103,104,109
2. Thực hành
Bài 1: Tính 
- HS thực hiện sgk (b)
- HDHS 
- Phần a bảng con
- Nêu cách tính và tính? 
235
637
503
451
162
354
686
799
857
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
- HS làm vở 
* Lưu ý cách đặt tính 
- 4 HS lên chữa
832
257
321
578
Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu )
- HS nêu miệng 
- Nhận xét 
- Đọc nối tiếp 
500 + 200 = 700
300 + 200 = 500
500 + 100 = 600
600 + 300 = 900
800 + 200 = 1000
C. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đặt tính và tính 
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
 Tiết 30: Nghe và trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu :
- Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1) ; viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở bài tập 1 (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ sgk
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS kể lại câu chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương.
- Vì sao cây hoa tỏ ra biết ơn ông lão ?
- Vì sao trời lại cho hoa có mùi thơm vào ban đêm ?
b. bài mới 
1. Giới thiệu bài : M/Đ, yêu câu
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc y/c bài tập và 4 câu hỏi
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ (Bác Hồ, mấy chiến sĩ bên bờ suối )
Dưới suối, 1 chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh
- GV kể chuyện 3 lần 
- Lần 1: HS quan sát lại bức tranh đọc lại 4 câu hỏi dưới tranh 
- Lần 2: Vừa kể vừa gới thiệu tranh
- Lần 3: Không cần kết hợp với tranh
- GV treo bảng phụ ghi sẵn 
4 câu hỏi
 - Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu? 
- ...công tác
- Có chuyện gì xảy ra với các chiến sĩ?
- Khi đi qua 1 con suối có những hòn đá...vì có 1 hòn đá bị kênh.
? Khi biết hòn đá bị kênh Bác bảo các chiến sĩ làm gì 
- Kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa 
- Câu chuyện qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?
- Bác rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm cho kê lại hòn đá cho người khác đi sau khỏi bị ngã.
* 3,4 HS hỏi đáp trước lớp theo 4 câu hỏi sgk 
- 2 HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
Bài tập 2: 
- Chỉ cần viết câu trả lời cho câu hỏi d (BT1) không cần viết câu hỏi 
- 1 HS nêu lại câu hỏi d
- 1 học nói lại câu trả lời 
- Cả lớp làm vào vở
* Chấm 1 số bài nhận xét 
C. Củng cố - dặn dò:
Qua câu chuyện về Bác Hồ em rút ra được bài học gì cho mình ?
- Làm việc gì cũng phải nhớ tới người khác 
(hoặc : Biết sống vì người khác)
- Về nhà kể lại câu chuyện Qua suối cho người thân nghe
- Nhận xét tiết học.
Thủ công
 Tiết 30 : Làm vòng đeo tay
I. Mục tiêu :
- HS biết làm vòng đeo tay
- Làm được vòng đeo tay
- Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng của mình do mình làm ra.
II. Chuẩn bị :
- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy
- Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy 
- Giấy thủ công, giấy màu, keo, hồ dán 
III. Hoạt động dạy học :
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1) GT bài
2) HDHS quan sát và nhận xét 
- HS quan sát
? Vòng đeo tay được làm bằng gì? có mấy màu ?
+ Giấy 
+ Có mấy màu
- Muốn giấy đủ độ dài để làm thành vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy
2. HD mẫu 
Bước 1: Cắt thành các nan giấy 
- Lấy 2 tờ giấy thủ công khác mầu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô 
Bước 2: Dán nối các nan giấy 
- Dán nối các nangiấy cùng màu thành 1 nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1 ô, làm 2 nan như vậy.
Bước 3: Gấp các nan giấy 
- Dán đầu của 2 nan ngang sao cho nếp gấp sát mép nan sau đó gấp nan ngang đè lên nan dọc như hình 3
- Tiếp tục gấp theo theo thứ tự cho đén 2 nan giấy. Dán phần cuối của 2 nan còn lại, được sợi dây dài
Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay
- Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp được vòng đeo tay bằng giấy 
* Tổ chức cho HS gấp vòng đeo tay bằng giấy 
- GV quan sát HD những HS còn lúng túng
* Trưng bày sản phẩm
- Trưng bày theo nhóm 4
- Tổ chức cho HS đánh giá SP.
- HS đánh giá SP
3. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị giờ sau
Tiếng việt
 Luyện đọc : xem truyền hình
I. Mục tiêu :
	- Đọc đúng, trôi chảy đạt yêu cầu về tốc độ đọc.
	- Hiểu được nội dung của bài qua luyện đọc.
	- HS có ý thức rèn đọc.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy - học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài
- 2 HS khá đọc bài tập đọc 
Xem truyền hình đã học, nêu ND bài.
2. HD đọc từng bài: ( Bảng phụ )
* Bài : Xem truyền hình
- HD HS đọc nối tiếp câu, đọc đoạn
- Gợi ý HS nêu cách ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu trong đoạn văn.
- Luyện đọc nối tiếp câu, luyện phát âm đúng
- Luyện đọc đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi ND. ( cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh dãy, thi đọc giữ các nhóm )
- Đọc toàn bài ( diễn cảm )
- 3 - 5 HS khá giỏi đọc.
- Lớp nhận xét
- Nhận xét, biểu dương và nhắc HS cách đọc đúng.
- Nghe, ghi nhớ
3. Dặn dò:
- YC HS nêu ND bài đã học
- Nhắc HS học ở nhà
- Nhận xét, đánh giá giờ luyện đọc
- 3 HS nêu
Sinh hoạt
Kiểm điểm đánh giá tuần XXX
I. Mục tiêu:
	- Kiểm điểm, đánh giá các hoạt động trong tuần XXX
	- Phương hướng, nhiệm vụ hoạt động tuần XXXI
II. Nội dung:
A. Đánh giá hoạt động tuần XXX:
	1) Nền nếp:
- Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số 26/26
- Ra vào lớp đúng thời gian quy định
	2) Học tập
- Có đủ đồ dùng, sách vở học tập, KT giữa HK II đạt chất lượng.
	3) Trang phục:
- 100% HS có đủ trang phục theo quy định của nhà trường
- Chấp hành thời gian và các hoạt động theo quy định của Liên đội
	4) Vệ sinh: 
- Tham gia VS riêng, chung sạch sẽ theo quy định
- Trang phục gọn gàng
B. Phương hướng tuần XXXI:
	- Duy trì các mặt hoạt động tích cực đã đạt
	- Tiếp tục bồi dưỡng và phụ đạo HS
vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv
Hoạt động ngoài giờ
yêu quý mẹ và cô giáo
I/ Mục tiêu: 
- Tiếp tục thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 26/3.
- Giáo dục An toàn giao thông.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh về .
III/ Các hoạt động dạy - học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
*Hoạt động 1:
- Đánh giá HĐ thi đua của tuần 2, tiếp tục tổ chức thi đua trong học tập giữa các tổ nhóm: Học tập, VS, LĐ
* Hoạt động 2:
- HD HS những quy định về ATGT : Đi xe đạp, cách đội mũ đúng quy định.
- Tổ chức HS kí cam kết chấp hành luật ATGT.
- Nhắc nhở HS một số quy định khi tham gia giao thông.
*Hoạt động 3:
-Nhận xét tiết học
-Thực hiện
- Nghe, nêu nhận xét chung.
- HS trao đổi nhóm đôi, nêu những điều đã biết.
- Nghe, ghi nhớ và thực hiện
- Hát kết hợp vỗ tay bài hát các em thích

Tài liệu đính kèm:

  • docga lop2 tuan 30.doc