I.Mục tiêu:
1- H/S biết cách trưng bày sản phẩm của mình trước lớp.
2- Rèn kĩ năng trình bày có khoa học.
-3 Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
II.Chuẩn bị:
- G/V: 3 tờ giấy khổ to cho 3 tổ. HS : Các sản phẩm đã hoàn thiện.
III.Hoạt động dạy:
1/G/V nêu y/c nội dung tiết học:
2/ Thực hành trưng bày.(30)
- Chia lớp thành 3 tổ, y/c các tổ cử 1 h/s nêu lại tên một số đồ chơi đã học. Một số đồ gấp cắt dán.
- Nêu cách thực hiện của các tổ: Mỗi tổ tự trưng bày những sản phẩm mà mình đã học theo ý thích của tổ mình. Sau đó trình bày ý tưởng trưng bày.
- Y/C các tổ theo dõi và nhận xét đánh giá, lựa chọn tổ có nhiều sản phẩm đẹp đúng kĩ thuật tuyên dương, khen ngợi.
3/ Củng cố :(5) - GV chốt kiến thức .
- Nhận xét tiết học. - Nhận tổ và thực hiện nối tiếp nhau nêu theo y/c.
- Nghe và thực hiện theo y/c trong khoảng thời gian là 25 phút.
- Thực hiện theo y/c.
Tuần 35 Giáo án lớp 2 Nguyễn Thị Dung Ngày soạn :16-5-2008 Ngày dạy : Thứ hai ngày 19 tháng 5 năm 2008 Thủ công Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh. I.Mục tiêu: 1- H/S biết cách trưng bày sản phẩm của mình trước lớp. 2- Rèn kĩ năng trình bày có khoa học. -3 Yêu thích sản phẩm của mình làm ra. II.Chuẩn bị: - G/V: 3 tờ giấy khổ to cho 3 tổ. HS : Các sản phẩm đã hoàn thiện. III.Hoạt động dạy: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học: 2/ Thực hành trưng bày.(30’) - Chia lớp thành 3 tổ, y/c các tổ cử 1 h/s nêu lại tên một số đồ chơi đã học. Một số đồ gấp cắt dán. - Nêu cách thực hiện của các tổ: Mỗi tổ tự trưng bày những sản phẩm mà mình đã học theo ý thích của tổ mình. Sau đó trình bày ý tưởng trưng bày. - Y/C các tổ theo dõi và nhận xét đánh giá, lựa chọn tổ có nhiều sản phẩm đẹp đúng kĩ thuật tuyên dương, khen ngợi. 3/ Củng cố :(5’) - GV chốt kiến thức . - Nhận xét tiết học. - Nhận tổ và thực hiện nối tiếp nhau nêu theo y/c. - Nghe và thực hiện theo y/c trong khoảng thời gian là 25 phút. - Thực hiện theo y/c. Tự học Luyện đọc các bài tập đọc. I.Mục tiêu: 1- Củng cố nội dung một số bài tập đọc đã học trong tuần 28, 29 . 2- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc đúng. 3- Tích cực ôn tập . II. Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi bài tập đọc . III. Hoạt động dạy học: 1/Nêu y/c nội dung tiết học: 2/ Luyện đọc:(15’) Hình thức bốc thăm và đọc cá nhân (Tương tự tiết 1 ) 3/ H/S thực hành làm bài tập:(18’) Câu 1: Dựa vào nội dung bài tập đọc: Kho báu đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng : Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì ? A. Ruộng nhà có một kho báu. B.Muốn trồng cấy được mùa , phải chăm chỉ cuốc xới ruộng đất . C. Ruộng đất là tài sản quý giá . Câu 2 : Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì ? - Y/C h/s đọc đề và thảo luận theo nhóm. - Y/C các nhóm báo cáo trước lớp. -Chưa bài . 4/Củng cố:(4’) Nhận xét tiết học. - 1 h/s đọc đề và nêu y/c của đề. - Thực hiện làm bài theo y/c Đáp án: A - 1 h/s đọc đề. - Thực hành thảo luận theo y/c. - Nối tiếp nhau báo cáo. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ đề 6: Bác Hồ : Hát múa theo chủ đề I.Mục tiêu: 1- H/S biết múa, hát các bài hát ca ngợi Bác Hồ. 2- Rèn kĩ năng biểu diễn tự nhiên. 3- Kính yêu Bác Hồ. II.Hoạt động: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học. 2/ Thực hành a/Hoạt động 1:(10’) Thi hát các bài hát về Bác Hồ. - Gọi từng h/s lên bảng tự hát một bài hát em thuộc chủ đề về Bác Hồ. - Y/C h/s nghe và chọn bạn hát hay khen. b/Hoạt động 2:(10’)Biểu diễn theo bài hát. - Chia lớp thành 6 nhóm, y/c các nhóm lựa chọn một bài hát, sau đó lên biểu diễn kết hợp hát với múa. c/Hoạt động 3:(10’) Trò chơi âm nhạc “ Thi hát tiếp sức” - Chia lớp thành 7 nhóm, y/c các nhóm lựa chọn một bài hát sau đó mỗi h/s tự hát một câu theo hình thức tiếp sức. - Các nhóm khác nghe nhận xét và chọn ra nhóm thực hiện tốt y/c. 3/Nhận xét tiết học.(5’) - Làm việc các nhân theo hình thức nối tiếp. - Thực hiện theo y/c. - Nhận nhóm và thực hiện theo y/c. __________________________________________________________________ Ngày soạn :17-5-2008 Ngày dạy : Thứ ba ngày 20 tháng 5 năm 2008 Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: 1- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân chia đã học. Kĩ năng thực hành tính cộng trừ trong phạm vi 1000. Tính chu vi hình tam giác. Giải bài toán về nhiều hơn. 2- Rèn kĩ năng làm thành thạo các dạng toán. 3- Tích cực ôn tập . II.Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra:(5’) Y/C 8 h/s đọc mỗi em thực hiện đọc một bảng nhân hoặc bảng chia đã học. 2/Thực hành Bài 1:(5’) - Y/C h/s nêu cách tính nhẩm. - Y/C h/s thực hiện làm bài miệng. - Y/C h/s lấy thêm ví dụ về các phép tính nhân chia đã học Bài 2:(7’) - Gọi h/s đọc đề và nêu cách đặt tính và tính. - Gọi 3 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài. - Gọi h/s nhận xét cho điểm. Bài 3: (5’)Y/C h/s nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, sau đó làm bài. - GV chấm , chữa bài , nhận xét . Bài 4:(7’) - Gọi h/s đọc đề bài. - Y/C h/s thảo luận để tìm cách phân tích bài toán, tìm dạng toán - Gọi h/s nêu miệng tóm tắt bài toán. - Y/C h/s làm bài vào vở. Bài 5:(6’) - Số có ba chữ số giống nhau là số như thế nào? - Y/C h/s làm bài – chữa bài . 3/Củng cố:(3’) - GV chốt kiến thức cần ghi nhớ . - Nhận xét tiết học. - 1 h/s nêu. - Nối tiếp nhau nêu kết quả tính nhẩm. - Nối tiếp nhau nêu các ví dụ. - 1 h/s nêu y/c của đề và nêu cách đặt tính và tính. - Thực hiện làm bài vào vở theo y/c. - 1 h/s nêu. - 1 h/s lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Thực hiện theo y/c. - Bài toán thuộc dạng toán nhiều hơn. Bao gạo nặng là: 35 + 9 = 44( kg) Đáp số: 44 kg. - Là số có chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị giống nhau. 4 h/s lên bảng. Chính tả Ôn tập (tiết 3) I.Mục tiêu: 1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc các bài tuần 30 . Đọc thêm bài : Xem truyền hình ; Ôn luyện về các từ chỉ màu sắc. Đặt câu với các từ , ôn luyện về cách đặt câu hỏi có cụm từ Khi nào? 2- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm ; viết và đặt câu hay, đúng; rèn kĩ năng sử dụng dấu câu đúng. 3- Tích cực ôn tập . II. Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi bài tập đọc . III.Hoạt động dạy học: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học. 2/Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:(10”) Tiến hành tương tự tiết 1. 3/Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?(10’) Bài 2: - Gọi h/s nêu y/c của bài. - Câu hỏi “ở đâu?”dùng để hỏi về nội dung gì? - Y/C h/s thảo luận theo nhóm và báo cáo trước lớp ý kiến thảo luận. - Gọi h/s nhận xét bổ sung. 4/Ôn luyện cách dấu chấm hỏi, dấu phẩy.(10’) - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Dấu chấm hỏi được dùng ở đâu? Sau dấu chấm hỏi ta viết như thế nào? - Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu?Sau dấu phẩy em viết như thế nào? - Cho HS làm . - Gọi h/s nhận xét bài làm của bạn. - GV chấm , nhận xét . 5/Củng cố:(5’) - GV chốt kiến thức . - Nhận xét tiết học. - 1 h/s nêu y/c: Đặt câu hỏi ở đâu cho những câu sau - Câu hỏi ở đâu?dùng để hỏi về địa điểm, vị trí, nơi chốn. - Thực hiện theo nhóm đôi và báo cáo trước lớp. - Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong truyện vui sau. - Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu hỏi. Sau dấu chấm hỏi ta phải viết hoa. - Dấu phẩy đặt ở giữa câu, sau dấu phẩy em không viết hoa. - Thực hiện làm bài theo y/c. _______________________________________ Kể chuyện Ôn tập ( tiết 4) I.Mục tiêu: 1- Kiểm tra đọc tuần 31. Đọc thêm bài : Bảo vệ như thế là rất tốt ; Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng; Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào? . 2- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu; Kĩ năng giao tiếp hay; Kĩ năng đặt câu hỏi thành thạo. 3- Tích cực ôn tập . II. Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi bài tập đọc . III.Hoạt động dạy học: 1/G/V nêu y/c mục tiêu tiết học. 2/Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(10’) .( Tiến hành tương tự tiết 1). 3/Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng.(10’) - Gọi h/s nêu y/c của bài. - Gọi h/s đọc tình huống được nêu ra trong bài. - Y/C h/s thảo luận đóng vai các tình huống và trình bày trước lớp. - Gọi h/s nhận xét và bổ sung. - GV chấm , chữa bài . 4/Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ Như thế nào?(10’) - Gọi h/s đọc đề bài. - Câu hỏi có cụm từ như thế nào dùng để hỏi về điều gì? - Y/C h/s tự làm bài và báo cáo trước lớp. - Gọi h/s nhận xét và cho điểm. 5/Củng cố:(5’)- Chốt ý chính - Nhận xét tiết học. - 1 h/s nêu: Đáp lại lời chúc mừng của người khác. - 1 h/s đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Thực hiện theo y/c. a/ Cháu cảm ơn ông bà ạ./ Ông bà cho cháu món quà đẹp quá, cháu cảm ơn ông bà ạ./... b/ Con cảm ơn bố mẹ./ con cảm ơn bố mẹ con hứa sẽ chăm học hơn để được thêm nhiều điểm 10./... c/ Mình cảm ơn các bạn./... - 1 h/s đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK. - Dùng để hỏi về đặc điểm. - Viết bài và nối tiếp nhau trình bày bài trước lớp. VD: Gấu đi như thế nào? ______________________________________ Mĩ thuật Trưng bày kết quả học tập của học sinh _________________________________________ Luyện Toán Luyện tập I.Mục tiêu: 1- Củng cố về cách tính nhân chia trong bảng và tính cộng trừ trong phạm vi 1000; Cách tính chu vi của một hình; Cách giải bài toán có lời văn. 2- Rèn kĩ năng tính toán cộng trừ nhân chia nhanh đúng, chính xác; Kĩ năng trình bày bài toán có lời văn. 3- Tích cực ôn tập . II.Hoạt động dạy học. 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học 2/Thực hành làm bài tập Bài 1:(7’) (Dành cho h/s cả lớp) - Y/C h/s nêu cách tính nhẩm và thực hành làm bài miệng. - Y/C h/s nêu thêm ví dụ về các phép tính nhân chia trong bảng đã học. 2 8 = 15 : 3 = 2 7 = 14 : 7 = 3 8 = 16 : 4 = 3 7 = 21 : 3 = 4 8 = 24 : 4 = 4 7 = 28 : 3 = 5 8= 30 : 6 = 5 7 = 35 : 7 = Bài 2:(5’) ( Dành cho h/s khá giỏi) -Y/C h/s nêu cách đặt tính và tính. - Gọi h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 45 + 23 + 24 100 - 32 + 15 67 - 23 + 34 200 + 312 Bài 3:(8’) ( Dành cho h/s cả lớp)Tính chu vi hình tứ giác có các cạnh đều bằng 3 cm? - Y/C h/s đọc đề và nêu cách tính chu vi hình tứ giác. - Y/C h/s làm bài vào vở - Gọi h/s nhận xét bài. Bài 4:(7’) (Dành cho h/s khá giỏi) - Y/C h/s đọc đề bài phân tích đề và nêu miệng tóm tắt. - Gọi h/s lên bảng làm bài. Lan nặng 25 kg, như vậy Lan nặng hơn Hà 3 kg. Hỏi Hà cân nặng bao nhiêu kg? 3/Củng cố: (5’) - Nhận xét tiết học. - 1 h/s nêu y/c của bài và nêu cách thực hiện tính nhẩm. - Nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính. - Thực hiện theo y/c, mỗi h/s nêu 1 phép tính và nêu ngay kết quả của phép tính. - Đặt tính và tính như đối với phép tính có 1 dấu tính. - 2 h/s lên bảng làm bài. - Nhận xét và cho điểm bạn. - 3 h/s nối tiếp nhau nêu cách tính chu vi hình tứ giác. - Làm bài theo y/c. Chu vi hình tứ giác là 3 4 = 12 ( cm) Đáp số: 12 cm. - Thảo luận phân tích đề theo nhóm đôi. Hà nặng số kg là: 25 - 3 = 22( kg) Đáp số: 22 kg. Tự học Hướng dẫn học bài I.Mục tiêu : - HS hoàn thành các bài còn lại của các tiết toán , tập viết , Tự nhiên xã hội đã học trong tuần II. Hoạt động trên lớp : 1.Giới thiệu nội dung tiết học . 2.Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài : a. Môn toán :(15’) -GV cho HS mở vở toán hoàn thành các bài còn lại của các tiết đã học . -GV giúp đỡ những HS còn lúng túng Bài tập : /Dành cho HS cả lớp : Tính : 43+ 49 – 38 = 100 – 34 – 28 = 4 x 8 + 37 = 3 x 8 – 16 = - Cho Htính biểu thức theo 2 bước .Dành cho HS giỏi : Điền dấu : 25 m + ... ện theo tranh minh họa. 2- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm các bài thơ; Kĩ năng nói lời đáp. 3- Tích cực ôn tập . II. Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi bài tập đọc . III.Hoạt động dạy học: 1/ GTB : 2/Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng( tiến hành tương tự tiết 1) 3/Ôn luyện cách đáp lời an ủi của người khác. Bài 2: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Y/C h/s đọc tình huống a. - Nếu em ở trong tình hống trên em sẽ nói gì với bạn? - Y/C h/s thảo luận, đóng vai lại các tình huống tiếp theo. - Gọi một số cặp trình bày trước lớp - G nhận xét và cho điểm. 4/Ôn luyện cách kể chuyện theo tranh. - Gọi h/s nêu y/c của bài tập. - Y/C h/s quan sát các bức tranh, thảo luận nêu nội dung từng tranh. - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 h/s cùng tập kể lại truyện trong nhóm, sau đó gọi h/s trình bày trước lớp. - Gọi h/s nhận xét và cho điểm. - Y/C h/s suy nghĩ và đặt tên cho câu chuyện. 5/Củng cố: Khi đáp lại lời an ủi của người khác chúng ta phải đáp lại với thái độ như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Nói lời đáp an ủi của người khác trong một số tình huống. - 1 h/s đọc, cả lớp đọc thầm. - Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Cảm ơn bạn. Chắc một lúc nữa là đỡ đau thôi./ Cảm ơn bạn.Mình hơi đau một chút thôi./... - Thực hiện theo y/c. - Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện. - Thực hiện theo y/c. - Kể chuyện theo nhóm, trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Giúp đỡ con nhỏ; Cậu bé tốt bụng. ... - H nêu . Chính tả Kiểm tra đọc ( Đọc hiểu – Luyện từ và câu ) I.Mục tiêu: - Kiểm tra kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm , luyện từ và câu của h/s trong chương trình học lớp 2 . II. Đề bài và biểu điểm : - Có kèm theo . Thể dục Tổng kết môn học ( G V chuyên dạy ) Hoạt động Ngoài giờ lên lớp Đọc báo Nhi đồng I. Mục tiêu : 1- Tìm hiểu những điều xung quanh em và học tập những tấm gương của các bạn qua những câu chuyện , bài thơ ở báo Nhi đồng số 34. 2- Đọc , hiểu nội dung và học tập bạn . 3- Yêu thích báo Đội . II. Đồ dùng dạy học : Báo nhi đồng số 34 III. Hoạt động : 1 – Hoạt động 1 : Đọc truyện , thơ : a/Truyện : - G - H đọc truyện . * Bác Hồ kính yêu : “ Bác Hồ ” - Giúp H hiểu về Bác Hồ , hưởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo gương Bác Hồ vĩ đại . - ? Nội dung của câu chuyện ? b/ Thơ : * Cháu nhớ Bác Hồ . - Hình thức : - G hoặc H đọc . - Nêu ý nghĩa của bài thơ . - ? Em học tập được điều gì qua những câu chuyện , bài thơ em được nghe ? - G chốt lại ý chính : Hiểu thêm về vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc , hiểu thêm về bạn bè . 2- Hoạt động 2: Tìm hiểu các chuyên mục : - Chuyên mục : - Bạn bè quanh ta : - Bác sĩ vui tính : - Đề phòng bệnh mùa hè -Vui cười – Cười vui. - Cho H thảo luận và nêu điều cần ghi nhớ . - * Tổng kết giờ học . - H nêu được Bác Hồ làm thơ - H nêu . H thảo luận và nêu . - Nhắc nhở các bạn thực hiện đúng nội quy của nhà trường . - H biết cách phòng bệnh . Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2007 Toán Kiểm tra định kì (cuối kì II) I.Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập bộ môn toán của h/s - Tạo cho h/s thói quen tự tin khi làm bài kiểm tra. II. Đề bài và biểu điểm : - Có kèm theo . Tập làm văn Kiểm tra viết ( Chính tả ) I.Mục tiêu: - Y/C h/s nghe viết một đoạn chính tả, và tự viết một đoạn văn để đánh giá quá trình học tập . - Tạo thói quen làm bài thi bình tĩnh và tự tin. II. Đề bài và biểu điểm : - Có kèm theo . Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì II và cuối năm. I.Mục tiêu: 1- Củng cố kiến thức đã học cuối kì II và cuối năm. 2- Rèn kĩ năng xử lí tốt các tình huống xảy ra trong cuộc sống. 3- Thói quen làm theo hành vi đúng. II.Hoạt động dạy học: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học. *Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi “ Gọi điện” - Chia lớp thành 6 nhóm, nêu luật chơi cách chơi và thời gian chơi. - Y/C h/s thực hành - Theo dõi và nhận xét. *Hoạt động 2: Xử lí các tình huống. - Đưa ra các tình huống y/c h/s thảo luận nhóm tìm ra cách ứng xử. - Y/C h/s trình bày trước lớp. - Gọi h/s nhận xét bổ sung. + Tình huống 1: Hà trực nhật xong mang rác định đổ ở sau dãy nhà cao tầng của lớp học, nếu em gặp em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Thảo đang đi trên đường bỗng nhìn thấy một chiếc ví rơi mà trên đường không có ai, em đoán xem Thảo sẽ làm gì khi đó? - Y/C h/s tự nêu thêm các tình huống và tự thảo luận rút ra cách xử lí phù hợp. 2/Củng cố: - G chốt ý chính . - Nhận xét tiết học. - Nhận nhóm và nghe phổ biến luật chơi, cách chơi và thời gian chơi. - Mỗi nhóm lần lượt cử 2 bạn chơi, mỗi h/s thực hiện một lần gọi và một lần nhận điện thoại. - Thực hiện thảo luận theo nhóm đôi. - Nối tiếp nhau trình bày ý kiến trước lớp. Tiếng Việt + Luyện tập : Tập làm văn I.Mục tiêu: 1- Củng cố kĩ năng nói: Biết đáp lời an ủi. - Rèn kĩ năng viết: Tả ngắn về người thân. 2- DD 3- II.Hoạt động dạy học: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học. 2/Thực hành làm bài. Bài 1: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau. a/ Em rất tiếc vì bị mất quyển truyện hay. Bạn em nói : Mình chia buồn với bạn. b/ Em buồn vì bà của em mới mất. Cô giáo an ủi: Em đừng buồn, em phải cố gắng học cho giỏi sẽ làm vui lòng bà. - Y/C h/s đọc đề và thảo luận theo nhóm. - Gọi các cặp trình bày trước lớp. Bài 2: Em hãy tả lại một người thân của em. - Y/C h/s tả miệng theo sự suy nghĩ của bản thân. - Y/C h/s làm bài viết vào vở. - Gọi 5 h/s đọc bài trước lớp. - Gọi h/s nhận xét, cho điểm. 3/Củng cố : G chốt lại ý chính của bài . - Nhận xét tiết học. - 1 h/s đọc đề và nêu các tình huống. - Thực hiện hoạt động theo nhóm đôi, đóng vai các tình huống và trình bày. - Nhận xét bổ sung. - Nối tiếp nhau tả miệng. - Làm bài vào vở. - Trình bày trước lớp. - Nghe và nhận xét. Thủ công + Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh. I.Mục tiêu: 1- Biết tự trưng bày sản phẩm của mình làm được theo ý thích. 2- Rèn kĩ năng sáng tạo, óc thẩm mĩ. 3- Yêu sản phẩm mà mình làm . II.Chuẩn bị: - 3 tờ giấy to cho 3 tổ, mỗi h/s có một sản phẩm. III.Hoạt động dạy học: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học. 2/Thực hành trưng bày sản phẩm. * Hoạt động 1: - Kiểm tra sản phẩm của từng h/s. * Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm - Chia lớp thành 3 tổ, y/c các tổ tự thảo luận theo tổ cách trưng bày, tự trưng bày; Sau khi trưng bày xong cử một bạn lên trình bày ý tưởng trưng bày. - Chọn tổ có ý tưởng trưng bày đẹp, sáng tạo. *Hoạt động 3: - Nhận xét đánh chung tiết học. - Để sản phẩm lên mặt bàn kiểm tra chéo. - Lớp trưởng báo cáo sự chuẩn bị của các bạn. - Nhận tổ và thực hiện theo y/c khoảng thời gian là 25 phút. - Nhận xét đánh giá theo tiêu chí. Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 35 ( Ghi ở sổ chủ nhiệm ) Thứ hai ngày 21 tháng 5 năm 2007 Chào cờ Toán Luyện tập chung I . Mục tiêu : 1- H củng cố lại những kiến thức đã học về cộng , trừ , nhânn ,chia ,giải toán ,hình học ,trắc nghiệm . 2- Thực hành tốt , trình bày khoa học . 3- Tích cực học tập . II. Hoạt dộng dạy - học : 1- GTB : 2- Thực hành : Bài 1 : Khoanh tròn vào chữ cái ghi kết quả đúng : a/ Số gồm có 7 đơn vị, 4 chục, 9 trăm là: A.947 B. 749 C.479 D.974 b/ Điền dấu vào chỗ chấm : 800 + 200 ... 900 + 80 + 7 A.> B. < C.= D. không có dấu nào c/ Tìm x: x x 2 = 8 A.x = 4 B. x = 6 C. x = 10 D.x = 16 d/ Điền số : 50 dm + 50 dm = ... m A.100 B.1 C.10 D.1000 e/ Chu vi hình tứ giác có cạnh 40 dm là : A.160 cm B.80 dm C.160 dm D. 160 dm Bài 2: Đặt tính rồi tính : 215 + 431 10+300 247 _ 125 94- 18 65 + 9 100- 5 - Y /c H tự tính là làm vào vở . - Cho Kt chéo . Bài 3: tính nhẩm : 5 x 8 + 40 = 400 : 4 + 320 = 500: 5 + 2 = 100 kg : 5 = - H tính kết qủa và điền vào . Bài 4 :Nhà Lan thu hoạch được 345 quả xoài .Nhà Mai thu hoạch ít hơn nhàLan 40 quả .Hỏi nhà Mai thu hoạch được bao nhiêu quả ? - - chi H nêu dạng toán và giải . Bài 5:Viết số có ba chữ số biết chữ số hàng trăm gấp 2 lần chữ số hàng chục - HD h tìm chữ số hàng chục , hàng trăm và viết số . 3- Củng cố : - G chốt kiến thức của bài . - Cho H đọc kĩ đề bài và tính nhẩm ra kết quả rồi chọn đáp đúng . -H đặt thẳng hàng và tính . - Nhẩm và ghi kết quả . - H nêu dạng toán ít hơn và giải . - viết số cần tìm là 840 Tập đọc Luyện đọc các bài đã học I.Mục tiêu: 1- H. hiểu kĩ nội dung các bài đã học . 2- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc diễn cảm. 3-Học tập những gương tốt II.Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài : 2/ Hướng dẫn luyện đọc: . - Y/C h/s luyện đọc cá nhân( lưu ý giọng đọc các nhân vật ): Chọn một bài em thích và đọc - Tổ chức cho h/s thi đọc tiếp sức , đọc theo vai. Cử h/s làm giám khảo chấm, đánh giá . - G nhận xét , cho điểm . - cho H hỏi - trả lời các câu hỏi ở trong các bài . - G nhận xét và chốt ý chính . - H đọc cả bài . – Nhận xét bạn . - H giỏi thi đọc hay . - H nêu - H nghe . - Đọc bài . - Hỏi - đáp trong nhóm . - H nêu lại ý . 3. : - Thi đọc : -- Cho 2 H bốc thăm 1 bài tập đọc và thi đọc . 4/ Củng cố - G – H chấm , đánh giá . -Nhận xét tiết học. Chính tả ( N – V ) Hoa mai vàng I.Mục tiêu: 1- H/S viết tóm tắt nội dung bài: Hoa mai vàng . Làm bài tập chính tả phân biệt ch/ tr 2- Rèn kĩ năng nghe, viết đúng, đẹp. Làm chính xác bài tập. 3- Tích cực luyện chữ . II. Đồ dùng: Bảng phụ chép nội dung bài tập chính tả. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 3 h/s lên bảng, h/s dưới lớp làm vở nháp bài tập sau Tìm các tiếng bắt đầu bằng ch/ tr; s/x. - G nhận xét . 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài. b/Hướng dẫn viết chính tả. - Đoạn văn nói về hoa gì ? - Nêu đặc điểm của hoa mai vàng ? - Đoạn văn có mấy câu? - Y/C h/s tìm chữ khó viết và đọc. - Cho H luyện viết bảng con . - Đọc cho h/s viết chính tả và soát lỗi. - Thu bài chấm, nhận xét. c/ Hướng dẫn làm bài tập. xét. Bài 2: - Y/C h/s đọc đề. - Tổ chức cho h/s thi điền từ tiếp sức. + Chia lớp thành 3 nhóm + Y/C các nhóm thực hiện điền từ (mỗi h/s một từ). 3/Củng cố: - Nhận xét tiết học - Nói về hoa mai vàng – là một loiaị hoa sống ở miền Nam - H nêu - Có 4 câu. - Đầu câu - - Mở vở viết bài. - Đọc y/c bài tập 2. - 2 h/s lên bảng làm bài, h/s dưới lớp làm bài vào vở. - 1 h/s đọc y/c bài 3. - Làm bài Đáp án: a/Trồng trọt, chăn, trĩu, trôi, chép, trắm, chuồng, chuồng, chuồng. b/ giỏi, kĩ sư, ở mỏ, sĩ, nổi, tỉnh Toán – Tiếng việt Chữa bài kiểm tra học kì II
Tài liệu đính kèm: