Tập đọc.
Người mẹ hiền
I. Mục tiêu:
- KT: - Hiểu n/d câu chuyện: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người.( trả lời được các câu hỏi )
- KN: Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần h/d hs đọc.
- SGK
TuÇn 8 Thø hai ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2009 Tập đọc. Ngêi mÑ hiÒn I. Mục tiêu: - KT: - Hiểu n/d câu chuyện: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người.( trả lời được các câu hỏi ) - KN: Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần h/d hs đọc. - SGK III. Hoạt động dạy học. 1. KTBC. - KTB: 2 HS đọc bài “Thời khoá biêu” + TLCH 2. Luyện đọc. - GV đọc mẫu bài và hướng dẫn cách đọc. + Đọc tiếp sức câu. Đọc đúng từ ngữ: nén nổi, cố lách, vùng vẫy, lấm lem. + Đọc từng đoạn trước lớp. - hướng dẫn câu đọc khó. +Đọc từng đoạn trong nhóm. +Thi đọc giữa các nhóm. +Đọc ĐT bài. Tiết 2. 3. H/d THB: + C1: Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu? + C2: CÁc bạn định ra phố bằng cách nào? + C3: Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại cô giáo đã làm gì? + Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào? + C4: Cô giáo làm gì khi Nam khóc? + Lần trước bị các bạn bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ. Lần này vì sao Nam bật khóc? + C5: Người mẹ hiền trong bài là ai? 4. Luyện đọc lại. IV. Củng cố: + Vì sao cô giáo trong bài được gọi là “Người mẹ hiền”? - Nhận xét giờ học - Về nhà đọc bài và xem trước bài k/c. m Toán 36 + 5 I. Mục tiêu: - KT: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36+15 - Biết giải Toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100 - KN: Thực hiện được các bài tập: Bài 1( dòng 1); Bài 2 (a,b); Bài 3. II. Chuẩn bị: - 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời + SGK III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: HS làm bảng con: - ĐẶt tính rồi tính: 46 + 4 ; 36+7 B. Bài mới: 1.Giới thiệu phép cộng 36+15: ( 13-15p) - Nêu bài Toán dẫn đến phép cộng: 36 + 15 = ? - Hs thao tác trên que tính tìm kết quả. Vậy 36 + 5 = 51 Hs lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính và cách tính. 2. Thực hành. ( 15-17p) Bài 1. Làm bảng con. – Nêu cách đăth tính và cách tính. Bài 2: 1 Hs đọc đề bài: ? Muốn tính tổng các số hạng đã biết ta làm ntn? Bài 3. - Hướng dẫn tóm tắt (Bài Toán cho biết gì? Bài Toán hỏi gì?) Bài 4. ( HSKG) - Hs nhẩm kết quả từng phép tính – Tl. III. Củng cố, dặn dò: (1- 2p) - Học thuộc bảng 6 cộng với một số: 6 +5 - Xem trước bài tiếp theo . Đạo đức. Ch¨m lµm viÖc nhµ (Tiết 2) I. M ục ti êu: -Bieát : Tham gia một số vieäc nhaø phuø hôïp vôùi khaû naêng ñeå giuùp ñôõ oâng baø cha meï. - Tự giác laøm vieäc nhaø. * GD BVMT: Chaêm laøm vieäc nhaø phuø hôïp vôùi löùa tuoåi vaø khaû naêng nhö queùt doïn nhaø cöûa, saân vöôøn, röûa aám cheùn, chaêm soùc caây troàng, vaät nuoâi, trong gia ñình laø goùp phaàn laøm saïch, ñeïp moâi tröôøng, BVMT. (Möùc ñoä boä phaän) TTCC1,3 NX3 (toå 1 và các em còn lại ). II. Chuẩn bị - Phiếu thảo luận nhóm , đồ dùng để đóng vai - VBT ĐĐ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: ( 7-8p) -Tự liên hệ + Ở nhà em đã làm việc gì?Kq của công việc đó? + Những việc đó do bố mẹ phân công hay do em tự giác làm? + Bố mẹ em tỏ thái độ ntn về những việc làm của em? + Sắp tới em mong muốn được tham gia làm những công việc gì? Vì sao? Em sẽ nêu nguyện vọng đó của em đ/v bố mẹ ntn? BVMT: ? Sau khi dọn dẹp nhà cửa em thấy cảnh quan như thế nào so với trước khi dọn dẹp? + Em hãy kể một việc làm của em và tác dụng cụ thể của việc làm đó về bảo vệ môi trường? => Khen ngợi và biểu dương Kết luận: Hãy tìm những công . Hoạt động 2: ( 10-12p) -Đóng vai - Chia lớp thành các nhóm. Mỗi nhóm đóng vai 1 t/h + T/h 1: Hòa đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi, Hòa sẽ + T/h 2: Anh(chị ) của Hòa nhờ Hòa gánh nước, cuốc đất, Hòa sẽ. + Em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn lên đóng vai không? + Nếu ở vào t/h đó em sẽ làm gì? => Kết luận các t/h. Hoạt động 3: ( 10-12p) -Trò chơi: “ Nếu thì” - Chia lớp thành 2 nhóm. Phát phiếu học tập ( nội dung bài 4). - Một nhóm đọc tình huông, 1 nhóm trả lời tình huống và ngược lại. Ghi điểm các câu trả lời đúng. - Nhận xét, tuyên dương => Kết luận: Tham gia làm việc nhà là III. Củng cố, dặn dò: (1-2p) - H/d thực hành ở nhà. - Nhận xét giờ học m Thứ ba ngày 20 tháng10 năm 2009 Kể chuyện Ngêi mÑ hiÒn I.Mục tiêu: - KT: Dựa vào các tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện “ Người mẹ hiền” bằng lời của mình * Hs khá giỏi: Biết phân vai dựng lại câu chuyện theo vai ( BT2) -KN: Lắng nghe bạn kể, đánh giá được lời kể của bạn II. Chuẩn bị: - Vật dụng cho hs hóa trang làm bác bảo vệ, cô giáo - SGK III. Hoạt động dạy học. 1. KTBC: ( 1-2p) - Người thầy cũ – TLCH. 2. H/d kể chuyện: ( 30-32p) + Dựa theo tranh vẽ, kể từng đoạn câu chuyện - GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện. - Kể đoạn 1: + 2 n.v trong tranh là ai? Nói cụ thể về h/d từng n.v? + 2 cậu trò chuyện với nhau những gì? * Dựng lại câu chuyện theo vai - HS tập kể chuyện theo các bước: + GV làm người dẫn chuyện – 4 hs phân vai dựng lại câu chuyện. + HS tập dựng lại câu chuyện theo nhóm 5 em. + 2-3 nhóm kể trước lớp. Lớp nhận xét, gv nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò: ( 1p) - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét giờ học Chính tả (Tập chép) Ngêi mÑ hiÒn I. Mục tiêu: -KT: Chép c/x bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài -KN: Làm đúng các btập 2; btập 3(a,b) II. Chuẩn bị: - Bảng lớp viết btập chép theo mẫu chữ qđịnh + viết nd btập 2 + 3,4 tờ giấy to viết nd btập 3a hoặc 3b vào bảng lớp rồi che lại. - VBT + Bảng con + SGK + Vở III. Hoạt động dạy học: 1.KTBC: ( 1-2p): Hs viết bảng con: - Nguy hiểm, ngắn ngủi, quý báu, lũy tre. 2. H/d tập chép: ( 18-20p) - GV Đọc đoạn tập chép -2 hs đọc lại bài + Vì sao Nam bật khóc? + Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn điều gì? + Trong bài ctả còn có những dấu câu gì? + Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu? Dấu gì ở cuối câu? - H/d viết từ khó- viết bảng con - chép bài vào vở - chấm, chữa lỗi ctả - Chấm 5,7 bài viết, chữa lỗi 3. H/d làm btập: ( 10-12p) Bài 2: 1 hs đọc y/c bài - làm bảng con - 1 hs làm miệng câu tục ngữ => gb các từ đúng Bài 3: ( Lựa chọn ) ( 3a ) - làm vào VBT - Nêu y/c btập - Chữa bài IV. Củng cố, dặn dò: (1p) - Sửa lại lỗi chính tả. Nhận xét giờ học Toán LuyÖn tËp I.Mục tiêu: - KT: - Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số - KN: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải Toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. - Biết nhận dạng HTG. II. Chuẩn bị: - SGK + Bảng con II. Hoạt động dạy học: Bài 1: - tính nhẩm - nêu miệng kq Gv ghi lên bảng lớp. Bài 2- làm bài. Củng cố cho hs “ tính tổng hai số hạng đã biết” dựa vào tính viết để ghi ngay kết quả tính tổng ở dòng dưới. Bài 3: HSKG. Bài 4: - H/d tóm tắt (Bài Toán cho biết gì? Bài Toán hỏi gì?) - tóm tắt và giải vào vở - 1 hs chữa bài - Chữa bài Bài 5: - H/d hs nên đánh số vào hình để dể tìm - Chữa bài, h/d thêm - tìm và nêu kq - có 3 hình tam giác, 3 hình tứ giác IV. Củng cố, dặn dò: ( 1p) - Nhận xét giờ học. Về nhà hoàn thành các btập và ôn lại bảng 9+5, 8+5, 7+5, 6+5 Thể dục ®éng t¸c ®iÒu hoµ. Trß ch¬i “ bÞt m¾t b¾t dª” I. Mục tiêu: KT: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài TD PTC KN: - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Chuẩn bị. - Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.+ Chuẩn bị 2 cái khăn bịt mắt và một cái còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 1. Phần mở đầu. ( 2-3p) - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. - HS tập các động tác khởi động. - Tổ chức trò chơi.(tự chọn) 2. Phần cơ bản. ( 28-30p) - Động tác điều hòa. Nêu tên động tác, ý nghĩa động tác. Giải thích và làm mẫu - Hướng dẫn thực hành. - Ôn bài thể dục phát triển chung. *Trò chơi:Bịt mắt bắt dê Nêu tên trò chơi, nhắc laị cách chơi 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài IV. Củng cố, dặn dò: ( 1-2p) - Củng cố bài.Về nhà thực hiện lại những điều vừa học - Nhận xét giờ học Thủ công GÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui I. Mục tiêu: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui , các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.. - Với hs khéo tây gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp thảng, phẳng. I.Chuẩn bị: 1. GV: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui, quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui 2. HS: Giấy màu, kéo, hồ dán II Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3p) - Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 2. Hs thực hành: - Y/c hs nhắc lại các bước gấp - Y/c hs thao tác lại:1 hs lên thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui - Y/c hs thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui - thực hành gấp theo nhóm - trang trí sản phẩm - trưng bày sản phẩm - Tuyên dương 1 số sản phẩm đẹp - Đánh giá kết quả học tập, sản phẩm thực hành của cá nhân và các nhóm IV. Củng cố: - Y/c hs nhắc lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui - Về nhà tập gấp lại thuyền phẳng đáy không mui cho đẹp m Thứ t ư ngày 21 tháng 10 năm 2009 Tập đọc Bµn tay dÞu dµng I. Mục tiêu: - KT: - Hiểu n/d câu chuyện: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). - KN: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - TĐ: Gd hs biết yêu thương, kính trọng thầy cô giáo. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần h/d hs đọc Đến lượt.Trốn học hả? Cô xoa đầu .nữa không? III. Hoạt động dạy học. 1. KTBC: ( 1-2p) - 2 HS đọc bài :- Người mẹ hiền + trả lời câu hỏi. 2. Luyện đọc: ( 16-17p) - Đọc bài và hướng dẫn cách đọc. - Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ + Đọc từng câu –luy ện ®äc tõ khã : lßng nÆng trÜu, nçi buån, lÆng lÏ, buån b·. đ + Đọc từng đoạn trước lớp. H/d đọc 1 số câu dài + Đọc từng đoạn theo nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. ( 10-11p) + C1: Nh÷ng tõ ng÷ nµo cho biÕt An rÊt buån khi bµ míi mÊt? + Vì sao An buồn như vậy? + C2: Khi bi ết An ch ưa lµm bµi tËp, th¸i ®é cña thÇy gi¸o NTn? + Vì sao thầy không trách A ... bµi: 2. LuyÖn tËp: Bài 1. Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng. - nêu miệng bảng cộng. - đọc lại bảng cộng. Bài 2: Líp lµm b¶ng con vµi hs lªn b¶ng lµm. - Y/c hs nªu c¸ch tÝnh, c¸ch ®Æt tính. Bài 3. - Hướng dẫn tóm tắt.( Bài Toán cho biết gì? Bài Toán hỏi gì?) - 1 hs chữa bài -> nhận xét - Chữa bài, chấm điểm. Bµi 4: HSKG. IV. Củng cố - Nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc bảng cộng. Tù nhiªn vµ x· héi ¨n uèng s¹ch sÏ I. Mục tiêu: - KT: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại, tiểu tiện. * Nêu được tác dụng của các việc cần làm - KN: Hiểu được phải làm gì để thực hiện ăn, uống sạch sẽ - TĐ: GD học sinh ăn, uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh nhất là bệnh đường ruột - Lấy chứng cứ nhận xét 2.3 từ STT 1- 8. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK - SGK + VBT TNXH III. Hoạt động dạy học: - Giới thiệu bài: ghi bảng Hoạt động 1: ( 8-10p) -Làm việc với SGK và thảo luận: phải làm gì để ăn sạch” - B1: Động não ? Em nào có thể nói được để ăn uống sạch sẽ, chúng ta cần phải làm những việc gì? =>chốt ý đúng, gb - B2: Làm việc theo nhóm - QST trang 18 - tập dặt câu hỏi để khai thác các kiến thức - đại diện các nhóm lên trình bày kq -B3: Làm việc cả lớp + Để ăn sạch em cần phải làm gì? =>Kết luận: Hoạt động 2: ( 10-11p) -Làm việc với SGK và thảo luận: Phải làm gì để ăn, uống sạch sẽ? - B1: Làm việc theo nhóm - B2: Làm việc cả lớp + Loại đồ uống nào nên uống?Loại nào không nên uống? Vì sao? -B3: Làm việc với SGK + Bạn nào uống hợp vệ sinh? Bạn nào uống chưa hợp vệ sinh? Vì sao? => Chốt ý: Nước uống ntn là đảm bảo vệ sinh: nước sạch, nấu sôi, Hoạt động 3: ( 10-11p) - thảo luận nhóm 4 - đại diện nhóm trình bày - Thảo luận về lợi ích của việc ăn, uống sạch sẽ - B1: Làm việc theo nhóm ? Tại sao chúng ta phải ăn, uống sạch sẽ? - B2: Làm việc cả lớp => Kết luận: Ăn, uống sạch sẽ là rửa tay sạch BVMT: ? Em đã làm những việc gì thể hiện việc ăn uống sạch sẽ?. Hãy kể về việc thực hiện ăn uống sạch sẽ của em và của mọi người xung quanh em? GVKL. IV. Củng cố: ( 1p) - Cần thực hiện những điều vừa học để đảm bảo sức khỏe - Nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 22 tháng 10 nă 2009. Tập viết Chữ hoa G I. Mục tiêu: - KT: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay ( 3 lần) * Viết đúng và đủ các dòng( tập viết ở lớp trên trang vở tập viết 2) - KN: Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng II. Chuẩn bị: - Mẫu 2 chữ viết hoa G ,đặt trong khung chữ + Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Góp ( dòng 1 ),Góp sức chung tay (dòng 2 ) III. Hoạt động dạy học: 1. KTBC: ( 1-2p) - Viết chữ E, Ê - viết bảng con - Viết chữ Em 2. H/d viết chữ G: (5-6p) H/d q/s và nhận xét chx G trong khung chữ - chữ G cao . - H/d cách viết - Viết mẫu + nêu cách viết - HS viết bảng con 2- 3 lần. 3. H/d viết CTƯD: (24-26p) - Giới thiệu CTƯD - 2 hs đọc CTƯD - nêu cách hiẻu nghĩa: cùng nhau đoàn kết làm việc - H/d q/s và nhận xét độ cao của các chữ, cách đặt dấu thanh. - GV Viết chữ Góp - viết bảng con 2- 3 lượt. - viết bài vào vở - Chấm 1 số bài viết, chữa bài IV. Củng cố, dặn dò: ( 1p) - Về nhà hoàn thành bài viếtở nhà - Nhận xét giờ học. LuyÖn tõ vµ c©u tõ chØ ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i, dÊu phÈy I. Mục tiêu: - KT: - Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu (BT1, BT2). - KN: - Biết đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu(BT3) II. Chuẩn bị. - Bảng lớp viết 1 số câu để trống các từ chỉ hoạt động để KTBC - VBT + SGK III. Hoạt động dạy học: 1. KTBC: ( 1-2p) - 2 hs - Điền các từ chỉ h/đ vào chỗ trống. Gv viết các câu đó lên bảng 2. H/d làm bài tập: ( 30-32p) Bài 1: ( M ) - 1 hs đọc y/c bài - nói tên các con vật, sự vật trong 3 câu đó ( con trâu, con bò, mặt trời ) - viết từ chỉ h/đ hay trạng thái vào bảng con =>nêu kq - 1,2 hs nói lại - chữa bài ( ăn cỏ, uống nước, tỏa ánh nắng) - gạch dưới các từ ngữ đó Bài 2: ( M ) - Nêu y/c của bài - 2 hs làm bảng phụ + VBT - chữa bài -> nh/x - 2 hs đọc lại bài. - L ớp ®äc ®ång thanh bµi ®ång dao. Bài 3: ( V ) - Treo bảng đã viết câu a + Trong câu có mấy từ chỉ hoạt dộng của con người? Các từ ấy trả lời câu hỏi gì? + Để tách rõ 2 từ cùng TLCH “ làm gì” trong câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào? - H/d tương tự - 2 hs làm câu b,c + Vv. - chữa bài -> nh/x IV. Củng cố, dặn dò: ( 1p) - Về nhà hoàn thành các btập vào VBT. Tập đặt thêm câu theo mẫu: Ai là gì? - Nhận xét giờ học Toán LuyÖn tËp I. Mục tiêu: - KT: - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm, cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài Toán có một phép cộng - KN: - Thực hiện được các bài tập: Bµi 1, 3,4. II. Chuẩn bị. - SGK + vở + Bảng con III. Hoạt động dạy học : Bài 1: - thi đua nêu kq. - nêu nhận xét vÒ ®Æc ®iÓm c¸c phÐp céng ong tõng cét ®Ó nhËn ra “ Khi ®æi chç c¸c SH rong mét tæng th× æng kh«ng thay ®æi”. Bµi 2: HSKG. Bài 3: Yªu cÇu hs nªu c¸ch dÆt tÝnh råi tÝnh . HS lµm b¶ng con. Bài 4: - H/d tóm tắt ( Bài Toán cho biết gì? Bài Toán hỏi gì?) - làm bài vào vở - chữa bài, nh/x. IV. Củng cố - Nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc bảng cộng và hoàn thành các bài tập Thể dục Bài 16: «n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung I. Mục tiêu: - KT: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài TD PTC - KN: - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Chuẩn bị. - Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.+ Chuẩn bị 2 cái khăn bịt mắt và một cái còi. III. Hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: (2-3p) - Nhận lớp, phổ biến nd, y/c giờ học - khởi động 2. Phần cơ bản: ( 27-28p) - Ôn bài TDPT chung- thực hiện 2-3 lần - H/d tập theo đội hình vòng tròn + Lần 1: Gv vừa làm mẫu vừa hô nhịp- thực hiện theo + Lần 2: Lớp trưởng điều khiển + Lần 3: Tổ chức thi đua 3. Phần kết thúc; ( 2-3p) - Tổ chức trò chơi: “ bịt mắt bắt dê” Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Tổ chức chơi - Hệ thống bài IV. Củng cố, dặn dò: ( 1p) - Củng cố bài.Về nhà thực hiện lại những điều vừa học Thứ s¸u ngày 23 th¸ng 10 năm 2009 Chính tả ( Nghe - viÕt) Bµn tay dÞu dµng Ph©n biÖt : ao/au; r/d/gi; u«n/u«ng I. Mục tiêu: - KT:- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài - KN:- Làm được BT2; BT3(a/b) II. Chuẩn bị: - Bảng líp viết s½n nd btập 3a (3b ) - VBT+ Bảng con + SGK + vở III. Hoạt động dạy học: 1. KTBC: ( 1-2p) - Làm bài 3b tiết trước - 2 hs + bảng con 2. H/d viết ctả: ( 18-20p) - GV Đọc bài ctả- 2 hs đọc lại + An buồn bã nói với thầy giáo điều gì? + Khi biết An chưa làm btập thái độ của thầy giáo ntn? + Bài ctả có nhũng chữ nào phải viết hoa? + Khi xuống dòng chữ đầu câu viết ntn? - H/d viết từ khó: vµo líp, bµi lµm, tr×u mÕn. - GV ®äc – Hs viÕt bµi vµo vë. - Chấm 5,7 bài viết + chữa lỗi 3. H/d làm btập: (11-12p) Bài 2: - Chia bảng lớp làm 3 cột - 1 hs đọc y/c bài. HS lµm bµi vµo vë. - 3 hs làm bảng -> nh/x Bài 3: ( lựa chọn )(3a) -làm VBT - Chữa bài IV. Củng cố, dặn dò: (1p) - Sửa lại lỗi chính tả. Hoàn thành các Btập vào VBT. - Nhận xét giờ học MÜ thuËt ( Gi¸o viªn chuyªn d¹y) TËp lµm v¨n Mêi nhê, ®Ò nghÞ, kÓ ng¾n theo c©u hái I. Mục tiêu: - KT:- Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1) - Trả lời được câu nói về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em (BT2) - KN:- Viết được khoảng 4, 5 câu nói về thầy giáo (cô giáo),(BT3) II. Chuẩn bị: - Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi ở btập 2 - SGK + VBT III. Hoạt đọng dạy hoc: 1. KTBC: ( 1-2p) - KT bài làm trong vở của hs. 2. H/d làm btập: ( 30-32p) Bài 1(m): - H/d thực hành t/h 1a - 2 hs thực hành câu a - thực hành theo nhóm đôi câu b,c - đại diện các nhóm trình bày Bài 2(m) - Mở bảng líp đã viết 4 câu hỏi - 1 hs nêu y/c btập - 4 hs đọc 4 câu hỏi - H/d trả lời từng câu hỏi - Nhận xét, , góp ý, bình chọn Bài 3(v): - Nêu y/c của bài - Nh¾c Hs viÕt l¹i nh÷ng ®iÒu võa kÓ ë bµi tËp 2. viết bài vµo vë. - Chấm 5,7 bài viết - Nhận xét, góp ý về cách dùng từ, đặt câu IV. Củng cố, dặn dò: ( 1p) - Về nhà hoàn thành btập vào VBT và xem trước bài tiếp theo - Nhận xét giờ học Toán. phÐp céng cã tæng b»ng 10 I. Mục tiêu: - KT: - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100 - Biết cộng nhẩm các số tròn chục - Biết giải bài Toán với một phép cộng có tổng bằng 100 - KN: Thực hiện được các bài tập: Bµi 1.2.4. II. Chuẩn bị: - SGK + vở + bảng con III. Hoạt động dạy học. 1. Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng (có nhớ) có tổng bằng 100. ( 10-12p) - Nêu phép cộng như bài học. 83+17= ? - Hs nªu cách đặt và tính. - Nêu lại cách tính 2. Thực hành. (18-20p) Bài 1.Làm b¶ng con. - gäi mét sè HS nªu c¸ch tÝnh. - Riêng các phép cộng dạng 99 + 1 HS tự nêu cách tính. Bài 2.- Tính nhẩm - Chữa bài - Nêu kết quả vµ nªu c¸ch nhÈm -> nh/x. Bµi 3: HSKG. Bài 4. - H/d tóm tắt (Bài Toán cho biết gì? Bài Toán hỏi gì?) - tóm tắt và giải vào vở - 1 HS chữa bài -> nh/x - Chấm một số bài. IV. Củng cố .- Về nhà học thuộc bảng cộng và hoàn thành các bài tập - Nhận xét giờ học Hång TiÕn, ngµy th¸ng 10 n¨m 2009. NhËn xÐt, kÝ duyÖt ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: