Giáo án Lớp 3 (Bản 2 cột) - Tuần 22 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 3 (Bản 2 cột) - Tuần 22 - Năm học 2017-2018

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TUẦN 22

I. MỤC TIÊU:

-Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1)

-Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2a/b/c hoặc a/b/d).

-Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ,giấy khổ A4 6 tờ, bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ:- Hãy nói tên một vị anh hùng mà các em được biết qua học và qua tivi, sách báo.

+GV nhận xét ghi điểm.

2. Dạy bài mới:

Giới thiệu bài : Nêu MĐYC tiết dạy

HĐ1 : Mở rộng vốn từ : Sáng tạo

Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.

- Cho HS ï làm bài theo nhóm. GV phát giấy cho các nhóm.

- Cho HS trình bày.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

- Thực hiện y/c của GV

- Nghe GV giới thiệu bài.

- 1 HS đọc trước lớp.

- HS làm bài theo nhóm tổ.

- Các nhóm lên bảng trình bày.

- Lớp nhận xét.

- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng.

 

doc 24 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Bản 2 cột) - Tuần 22 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22 Thứ hai ngày 29 tháng 01 năm 2018
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. MỤC TIÊU: *Tập đọc:
-Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
-Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.(trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 ) 
 *Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* TẬP ĐỌC
1 . KiÓm tra bµi cò: 1 -2 HS đọc thuộc lòng bài: Bàn tay cô giáo, nêu ND bài, Gv nhận xét - đánh giá.
2. Bài mới : 
HĐ1: Giới thiệu bài : Nêu MĐYC tiết học
HĐ2 : Hướng dẫn HS luyện đọc 
a) GV đọc diễn cảm toàn bài :
- Đoạn 1 :giọng đọc chậm rãi khoan thai. 
- Đoạn 2 :giọng bà cụ chậm chạp, mệt mỏi. Giọng Ê-đi-xơn thể hiện sự ngạc nhiên. 
- Đoạn 3 :giọng vui (Ê-đi-xơn) giọng bà cụ phấn chấn.
- Đoạn 4 :giọng người dẫn chuyện thán phục, giọng cụ già phấn khởi.
 b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ;
- HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
* Theo dõi HS yếu đọc để giúp đỡ, ghi bảng và yêu cầu HS yếu đọc những tiếng khó nhiều lần.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
* Gv giao nhiệm vụ cho HS yếu đọc thầm đọc 1
+ Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn.
 Đoạn 1 :+ Gọi 1 HS khá đọc lại đoạn 1
+ Hỏi : Khi Ê-đi-xơn chế tạo ra đèn điện, mọi người khắp nơi đã làm gì ?
+ Em hình dung được thế nào là người ùn ùn kéo đến ?
+ HD đọc : nhấn giọng cụm từ ùn ùn kéo đến.
+ Hỏi : Khi phải đi một đoạn đường dài để đến xem đèn điện của Ê-đi-xơn, bà cụ đã làm gì ?
+ Em hiểu thế nào là đấm lưng thùm thụp ?
Đoạn 2 :+ Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
+ Yêu cầu 3 HS lần lượt đọc và nêu cách ngắt giọng của 3 câu đối thoại trong đoạn 2.
+ Đoạn 3 : Hướng dẫn HS luyện ngắt giọng 
+ Đoạn 4 : Nhắc HS ngắt giọng đúng các vị trí của các dấu chấm dấu phẩy và đọc phần chú giải 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
* Kiểm tra HS yếu đọc đoạn 1
- Yêu cầu 1 HS đọc cả bài
 HĐ3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
* Gv giao nhiệm vụ cho HS yếu đọc đoạn 2
a) Đoạn 1 :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn ?
- Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra lúc nào ? 
b) Đoạn 2 +3 :
- Bà cụ mong muốn điều gì ?
- Vì saobà cụ mong có chiếc xe mà ko cần người kéo ?
- Mong ước của bà cu gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì ?
c) Đoạn 4 :
- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện ?
Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ?
 KL : Câu chuyện ca ngơị nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn.
 HĐ4 : Luyện đọc lại 
- GV đọc lại đoạn 3- Hướng dẫn HS đọc đoạn 3.
+ Giọng Ê-đi-xơn : reo vui khi sáng kiến loé lên.
+ Giọng bà cụ : phấn chấn. Giọng người kể chuyện khâm phục.
+ Cần nhấn giọng ở các từ ngữ sau : loé lên, reo lên, nảy ra, vô cùng ngạc nhiên, bình thường.
- HS thi đọc.
- GV nhận xét.
- Thực hiện y/c của GV – lớp n.xét
- Quan sát chân dung của Ê-đi-xơn và nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết đoạn bài. Đọc 2 vòng.
 * HS yếu nhìn bảng đọc các từ ngữ khó dễ lẫn 
- Đọc theo sự hướng dẫn của GV.
* HS yếu đọc thầm đoạn1
+ 4 HS đọc bài, mỗi HS đọc 1đoạn.
cả lớp theo dõi.
+ Đã ùn ùn kéo đến.
+ Là người đến liên tục và đông, tiếp nối nhau.
+ Bà ngồi bên vệ đường để bóp chân và đấm lưng thùm thụp.
+ Là đấm liên tục và khá mạnh vào lưng làm phát ra tiếng thùm thụp.
+1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
+ 3 HS lần lượt đọc và nêu cách ngắt giọng của 3 câu đối thoại trong đoạn 2, cả lớp theo dõi và nhận xét.
+ Luyện ngắt giọng các câu :
Cụ ơi !//đây.//định/dòng điện đấy.//
Thế nàođến//Nhưngnhé /kẻobao lâu đâu. //
+ Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS đọc theo nhóm 4
* HS yếu đọc đoạn 1 để Gv kiểm tra.
- 1 HS đọc cả bài
* Hs yếu đọc đoạn 2
- HS đọc thầm đoạn 1.
- HS phát biểu.
- Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện. Mọi người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ là một trong n2 người đó.
- HS đọc thầm đoạn 2 +3.
- Bà mong Ê-đi-xơn làm được một thứ xe không cần ngựa mà lại êm
- Vì xe ngựa rất xóc, đi xe ấy bà cụ sẽ bị ốm.
- Gợi ý cho ông chế tạo một chiế xe chạy bằng dòng điện.
- HS đọc thầm đoạn 4.
- Nhờ óc sáng tạo kì diệu của Ê-đi-xơn. Nhờ sự quan tâm đến con người của ông.
- HS phát biểu.
- Hs nhắc lại 3-4 em
- HS luyện đọc đoạn 3.
- 4 nhóm cử đại diện đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay.
KỂ CHUYỆN
HĐ5 : GV nêu nhiệm vụ 
 Các em vừa được nghe 3 ban đọc truyện Nhà bác học và bà cụ theo các vai : người dẫn chuyện, 
 Ê-đi-xơn và bà cụ. Bây giờ, các em ko nhìn sách, tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai.
HĐ 6 : Hướng dẫn HS kể chuyện:	
- GV hướng dẫn : + Khi kể các em nói lời nhân vật mình sắm vai.
+ Nhớ kết hợp lời kể với động tác, ánh mắt
+ Kể to, ro để cả lớp cùng nghe.
 - Chia HS thành các nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.
- Yêu cầu 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm kể tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò 
-GV:Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Nghe GV nêu nhiệm vụ.
- Nghe GV hướng dẫn.
- Mỗi nhóm 5 HS. Mỗi HS kể lại một đoạn. HS trong nhómtheo dõi góp ý cho nhau.
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- Lớp nhận xét.
HS trả lời.
- HS lắng nghe, thực hiện
TOÁN	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
-Biết tên gọi các tháng trong năm ; số ngày trong từng tháng.
-Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tờ lịch năm 2018, Lịch tháng 1,2,3 năm 2018
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ:Một năm có bao nhiêu tháng ? Kể tên những tháng có 30 ngày.Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
Gv nhận xét - đánh giá.
2.Bài mới: 
 HĐ1:Giới thiệu bài – ghi bảng 
 HĐ2 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1. - Yêu cầu HS quan sát tờ lịch tháng Một, tháng Hai, tháng Ba của năm 2004, yêu cầu HS xem lịch và trả lời các câu hỏi của bài:
a) - Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy ?
- Ngày 8 thnág 3 là ngày thứ mấy ?
- Ngày đầu tiên của tháng 3 là ngày thứ mấy ?
- Ngày cuối cùng của tháng 1 là ngày thứ mấy?
b) - Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào ?
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào ?
- Tháng 2 có mấy thứ Bảy ?
c) Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày ?
Lưu ý : Có thể thay bằng các tờ lịch tháng khác nhưng đảm bảo các câu hỏi yêu cầu HS;
+ Cho ngày tháng, tìm ra thứ của ngày.
+ Cho thứ và đặc điểm của ngày trong tháng, tìm ra ngày cụ thể.
* Với HS yếu, sau khi chốt ý đúng của lớp, Gv cho HS yếu nhắc lại.
* Bài 2
- Tiến hành như bài tập 1
* Bài 3
- Y/C HS kể với bạn bên cạnh về các tháng có 31, 30 ngày trong năm.
* GV hướng dẫn cho các em làm miệng nhóm 2, bằng cách xem các nắm tay.
* Bài 4
- Y/C HS tự khoanh, sau đó chữa bài.
- Chữa bài :
+ Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ mấy ?
+ Ngày tiếp theo 30/8 là ngày nào, thứ mấy ?
+ Ngày tiếp theo 31/8 là ngày nào, thứ mấy ?
+ Ngày 2/9 là ngày thứ mấy ?
3. Củng cố, dặn dò 
 - Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học bài và hoàn thiện hết BT tr.109
- Thực hiện y/c của GV
- Nghe GV giới thiệu bài.
-.... Là ngày thứ 3.
-... Là ngày thứ 2.
- ...Là ngày thứ 2.
- ...Là ngày thứ 7.
- ...Là ngày mùng 5.
- ...Là ngày 28.
- Tháng 2 có 4 ngày thứ 7 : đó là các ngày 7, 14, 21, 28.
- Có 29 ngày.
* HS yếu nhắc lại những đáp án đúng theo yếu cầu của GV
- Thực hành theo cặp.
- Tự trao đỗi với nhau theo nhóm 2
- Một số nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
- Là ngày Chủ nhật.
- Là ngày 31/8 thứ Hai.
- Là ngày 1/9 thứ Ba.
- ....Là ngày thứ Tư
- HS lắng nghe, thực hiện
 Buổi chiều 
LuyÖn tiÕng viÖt: luyÖn ®äc: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I.Néi dung: 
- LuyÖn ®äc bµi: Nhà bác học và bà cụ
- LuyÖn ®äc hiÓu b»ng c¸ch vµ tr¶ lêi c©u hái trong SGK
II.Lªn líp: 
- T/c cho HS luyÖn ®äc c¸ nh©n, luyÖn ®äc tõng c©u, tõng ®o¹n, c¶ bµi
- GV theo dâi s÷a c¸ch ®äc cho HS
- LuyÖn cho HS ®äc nhanh, ®äc ®óng.
- HS luyÖn ®äc kÕt hîp tr¶ lêi c©u hái trong SGK
 Giúp HS nắm ND bài Nhà bác học và bà cụ
Củng cố - dặn dò:
 Về nhà đọc lại bài: Nhà bác học và bà cụ
Chuẩn bị bài Cái cầu
L. tiÕng viÖt: l. VIẾT: CÁI CẦU
 I. Môc tiªu:
* LuyÖn viÕt 3 khæ th¬ ®Çu bµi : Cái cầu
II. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
- GV ®äc bài viÕt : Cái cầu
- Hái: Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì?
GV l­u ý HS c¸ch tr×nh bµy. ViÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu mçi dßng th¬.
GV ®äc cho HS viÕt.
GV ®äc cho HS so¸t lçi
III. Cñng cè – DÆn dß
 DÆn vÒ ®äc l¹i bµi tËp ®äc ®· häc 
 Chuẩn bị tr­íc bµi: Nhà ảo thuật
LUYỆN TOÁN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 000
I. MỤC TIÊU:
- Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng)
- Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000
II,C¸c ho¹t ®éng c¬ b¶n.	
- GV tæ chøc cho HS lµm c¸c BT trong VBT.
- LÇn l­ît cho HS lªn b¶ng ch÷a bµi
- L­u ý ®Ó HS lµm ®­îc c¸c BT 1,2, 3 trang . VBT và làm thêm đề 1 Sách luyện toán (tuần 22)
- Líp theo dâi nhËn xÐt kÕt qu¶ - c¸ch tr×nh bµy cña b¹n
- ChÊm - ch÷a bµi	
C – Cñng cè – dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc
 VÒ nhµ häc bài và xem lại BT ®· làm
****************************************************
 Thứ ba ngày 30 tháng 01 năm 2018
TOÁN: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
I. MỤC TIÊU
-Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
-Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
BT cần làm (bài 1,2,3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Compa ,phấn màu, một số đồ vật có hình tròn như mặt đồng hồ.
-Một số mô hình hình tròn (bằng bìa, nhựa), mặt đồng hồ,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi1 HS nêu tên những tháng có 30; những tháng có 31 ngày - Gv nhận xét - đánh giá.
2.Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài mới: Nêu MĐYC tiết học
HĐ2 : Giới thiệu hình tròn 
a) Giới thiệu hình tròn
- Đưa ra 1 số mô hình hình tròn. 
- Chỉ vào mô hình hình tròn và nói : Đây là hình tròn.
b) Giới thiệu tâm, bán kính ... rễ củ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các hình trong SGK trang 82,83.
-GV và HS sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp.
-	Giấy khổ A3 và băng keo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu ích lợi của một số thân cây đối với đời sống con người và động vật?
-Nêu chức năng của thân cây?
Gv nhận xét - đánh giá.
2. Bài mới:
HĐ1 : Làm việc với SGK
-GV yêu cầu HS làm việc theo cặp:
+Quan sát hình1, 2, 3, 4 trang 82 SGK và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm.
+Quan sát hình 5, 6, 7 trang 82 SGK và mô tả đặc điểm của rễ phụ và rể củ.
-Gv chỉ định một vài HS lần lượt nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
Kết luận:
 Đa số cây có một rễ pto và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rể như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm. Loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ cây chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy gọi là rễ củ.
HĐ2 : Làm việc với vật thật..
-Gv phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ.
-Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh.
3. Củng cố, dặn dò.
-Chốt lại nội dung bài - Liên hệ thực tế
- N.xét tiết học
-Dặn dò về nhà
- HS thực hiện theo t/c của GV
-Làm việc theo cặp
-Quan sát hình và mô tả
-Quan sát hình và mô tả
-Làm việc cả lớp
-Lắng nghe
-Các nhóm tiến hành làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
-Đại diện các nhóm dưới thiệu kết quả trước lớp.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe, thực hiện
LuyÖn to¸n : HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH ( VBT)
I. MỤC TIÊU
-Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
-Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
 II,C¸c ho¹t ®éng c¬ b¶n.
- GV tæ chøc cho HS lµm c¸c BT trong VBT víi c¸c h×nh thøc c¸ nh©n hoÆc nhãm ®Ó hoµn thµnh BT.
- LÇn l­ît cho HS lªn b¶ng ch÷a bµi
- L­u ý ®Ó HS lµm ®­îc c¸c BT 1,2,3,4
HS kh¸ (giái) lµm BT5 vµ 1,2 BT ë To¸n n©ng cao
- Líp theo dâi nhËn xÐt kÕt qu¶ - c¸ch tr×nh bµy cña b¹n
- ChÊm - ch÷a bµi
- NhËn xÐt tiÕt häc
C – Cñng cè – dÆn dß:
- VÒ nhµ häc bài và xem l¹i BT ®· lµm
****************************************************
LuyÖn tiÕng viÖt: luyÖn ®äc: CÁI CẦU (tiÕt 1)
I.Néi dung: 
- LuyÖn ®äc bµi: Cái cầu
- LuyÖn ®äc hiÓu b»ng c¸ch vµ tr¶ lêi c©u hái trong SGK
II.Lªn líp:
- HS luyÖn ®äc bµi: Cái cầu
- T/c cho HS luyÖn ®äc c¸ nh©n, luyÖn ®äc tõng c©u, tõng ®o¹n, c¶ bµi
- GV theo dâi s÷a c¸ch ®äc cho HS
- LuyÖn cho HS ®äc nhanh, ®äc ®óng.
- HS luyÖn ®äc kÕt hîp tr¶ lêi c©u hái trong SGK
 Giúp HS nắm ND bài: Cái cầu
LUYỆN VIẾT: C¸i cÇu. (tiÕt 2)
* LuyÖn viÕt ®o¹n 1 bµi tËp ®äc: C¸i cÇu
- ChÊm bµi söa lçi.- GV ®äc cho HS viÕt.
III. Cñng cè – DÆn dß
 DÆn vÒ ®äc l¹i bµi tËp ®äc: : Cái cầu
 chuẩn bị tr­íc bµi: Nhà ảo thuật
********************************************
LuyÖn to¸n NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I. MỤC TIÊU:
-Biết nhân số có bốn chữ số với số có một số (có nhớ một lần).
-Giải được bài toán gắn với phép nhân.
II,C¸c ho¹t ®éng c¬ b¶n.
- GV tæ chøc cho HS lµm c¸c BT trong VBT víi c¸c h×nh thøc c¸ nh©n hoÆc nhãm ®Ó hoµn thµnh BT.
- LÇn l­ît cho HS lªn b¶ng ch÷a bµi
- L­u ý ®Ó HS lµm ®­îc c¸c BT 1,2,3,4
HS kh¸ (giái) lµm BT ë s¸ch LuyÖn to¸n
- Líp theo dâi nhËn xÐt kÕt qu¶ - c¸ch tr×nh bµy cña b¹n
- ChÊm - ch÷a bµi
- NhËn xÐt tiÕt häc
C – Cñng cè – dÆn dß:
- VÒ nhµ häc bài và xem l¹i BT ®· lµm
*********************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI RỄ CÂY (TT)
I. MỤC TIÊU:
Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các hình trong SGK trang 84, 85.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC: GV gọi 1 HS lên bảng nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
Gv nhận xét - đánh giá
 HĐ1 : GTB: Nêu MĐYC tiết học
HĐ2: Làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo gợi ý sau :
-Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK trang 82.
-Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được.
-Theo bạn, rễcó chức năng gì ?
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chỉ cần trả lời một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.
Kết luận :
Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ.
HĐ3: Làm việc theo cặp
-Gv yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có trong các hình 2, 3, 4, 5 trang 85 SGK. Những rễ đó được sử dụng để làm gì ?
- HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số loại rễ cây để làm gì ?
Kết luận :	
Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường,
3. Củng cố, dặn dò
Chốt lại nội dung bài
-Liên hệ thực tế-Dặn dò về nhà.
- Thực hiện y/c của GV
- HS lắng nghe
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
-các nhóm khác bổ sung.
- lắng nghe
-Làm việc theo cặp
- Hoạt động cả lớp
- lắng nghe
Lắng nghe, nhận nhiệm vụ
LuyÖn to¸n : NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( VBT)
I. MỤC TIÊU
-Biết nhân số có bốn chữ số với số có một số (có nhớ một lần).
-Giải được bài toán gắn với phép nhân.
 II,C¸c ho¹t ®éng c¬ b¶n.
- GV tæ chøc cho HS lµm c¸c BT trong VBT víi c¸c h×nh thøc c¸ nh©n hoÆc nhãm ®Ó hoµn thµnh BT.
- LÇn l­ît cho HS lªn b¶ng ch÷a bµi
- L­u ý ®Ó HS lµm ®­îc c¸c BT 1,2,3,4
HS kh¸ (giái) lµm BT5 vµ 1,2 BT ë To¸n n©ng cao
- Líp theo dâi nhËn xÐt kÕt qu¶ - c¸ch tr×nh bµy cña b¹n
- ChÊm - ch÷a bµi
- NhËn xÐt tiÕt häc
C – Cñng cè – dÆn dß:
- VÒ nhµ häc bài và xem l¹i BT ®· lµm
****************************************************
SINH HOẠT : TUẦN 22
I.MỤC TIÊU
 * Ñaùnh giaù hoaït ñoäng trong tuaàn qua.
 - Trieån khai keá hoaïch tuaàn tôùi.
 - Thoâng qua tieát sinh hoaït nhaèm giuùp hs nhaän ra sai soùt cuûa mình ñeå söûa chöõa, thaét chặt tình ñoaøn keát baïn beø.
 II.SINH HOẠT
 1. Líp tröôûng ñaùnh giaù nhaän xeùt hoaït ñoäng cuûa líp trong tuaàn qua. 
Lớp trưởng ñaùnh giaù nhaän xeùt chung veà tình hình hoaït ®éng trong tuần vöøa qua:
+ Caùc tæ ñaõ ñi vaøo oån ñònh neà neáp, sinh hoaït.
+ Moãi c¸ nh©n ñaõ coù yù thöùc reøn luyeän vaø naâng cao tinh thaàn taäp theå.
+ Caùc tæ ñaõ coù tinh thaàn thi ñua vôùi nhau taïo ra khoâng khí soâi noåi trong lôùp hoïc.
+ Trang trí lôùp ñeïp, saïch seõ.
 2. YÙ kieán cuûa c¸c tæ. 
 3. Sinh hoaït vaên ngheä.
 - Theo söï höôùng daãn cuûa phuï traùch lớp.
 4. Bình bầu: 
 - Mỗi tổ bình choïn moät baïn ñeå tuyeân döông trước lớp.
 - Caû nhoùm choïn moät baïn ñeà nghò lieân ñoäi khen trong thaùng.
 5. Ph­¬ng h­íng tuÇn sau:
 - Ph¸t huy ­u ®iÓm cña tuÇn 22. Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i ®· m¾c ph¶i.
 - TiÕp tôc thi ®ua häc tËp tèt để mừng Đảng mừng xuân.
********************************************
ĐẠO ĐỨC: ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG
 Vệ sinh đường làng, ngõ xóm
I. Mục tiêu
 - Cho HS hiểu đường làng là những con đường trong xóm làng ở nông thôn nơi cha mẹ các em và mọi người sinh sống.
 - Nêu được một số việc làm nhằm giữ vệ sinh đường làng nơi em đang sinh sống.
 - Điều tra tình hình vệ sinh đường làng nơi em sinh sống, biết được tác hại khi đường làng bị mất vệ sinh và hướng khắc phục.
 - HS có thái độ và hành vi giữ vệ sinh đường làng
II. Đồ dùng dạy học
- GV : tranh, phiếu
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
 Tiết 2
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
 GV kiểm tra bài học tiết 1
3. Bài mới:
 * Hoạt động 1: Báo cáo tình hình thực tế vệ sinh về đường làng mà em đã tìm hiểu.
- GV gọi lần lượt một số em lên báo cáo kết quả tìm hiểu của mình
- GV và HS cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
- GV chốt ý như sau: Trong thực tế đường làng, ngõ xóm ở quê hương mình tương đối sạch sẽ. Tuy nhiên ở nhiều địa phương hiện nay một số bà con chưa biết cách xử lí rác thải cũng như các chất thải khác một cách hợp lí nên nhiều con đường làng bị ô nhiễm, ảnh hưởng không những đến sức khỏe mà còn trở ngại cho việc đi lại hằng ngày.
* Hoạt động 2: Hướng khắc phục vệ sinh đường làng ở địa phương.
- Yêu cầu HS nêu những việc làm nhằm gữ vệ sinh đường làng ( HS thảo luận theo nhóm 4 vàghi vào phiếu bài tập)
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- GV chốt lại: ....
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò HS thực hiện tốt việc giữ vệ sinh đường làng
- HS hát
- HS báo cáo
- HS nghe
- Thực hiện
Lắng nghe, thực hiện
THỦ CÔNG: ĐAN NONG MỐT ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
-Biết cách đan nong mốt. Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
-Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa kít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
 * HS khéo tay: Đan được tấm đan nong mốt, nan đan khít nhau, nẹp tấm đan chắc chắn, phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh quy trình làm tấm đan 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC: - Kiểm tra dồ dùng học tập của HS
2 . Bài mới: GTB: Nêu MĐYC tiết học
HĐ1: Học sinh thực hành đan nong mốt.
 GV yêu cầu một số học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt.
 GV n.xét và hệ thống lại các bước đan nong mốt.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành. Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. 
Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. Giáo viên chọn vài tấm đẹp nhất lưu giữ tại lớp và khen ngợi học sinh có sản phẩm đẹp, đúng kỹ thuật.
HĐ2: Đánh giá sản phẩm
-GV nêu tiêu chí đánh giá
-Đại diện HS lên đánh giá phân loại.
*Gv đánh giá chung.
3. Củng cố- dặn dò
- Đánh giá tinh thần và thái độ học tập của HS
-yêu cầu những học sinh thực hiện chưa tốt về nhà tiếp tục thực hiện để đạt tốt
-Chuẩn bị bài sau:Đan nong đôi
HS lấy kéo, giấy màu( các tấm nan dọc, nan ngang đã cắt ở tiết trước)
- HS lắng nghe
1 số HS nhắc lại quy trình đan nong mốt
Học sinh lắng nghe
Học sinh thực hành
- Trưng bày – n.xét sản phẩm
-HS đọc tiêu chí đánh giá
-Một số HS khá giỏi thực hiện
-Lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_ban_2_cot_tuan_22_nam_hoc_2017_2018.doc