Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 10 - Năm học 2019-2020

Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 10 - Năm học 2019-2020

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 10: SO SÁNH – DẤU CHẤM ( Trang 79 )

I. Mục tiêu:

- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm tham với âm thanh (bài tập 1, bài tập 2).

- Biết dùng dấu để ngắt câu trong một đoạn văn (Bài tập 3).

- Yêu thích môn học.

* GDBVMT: Hướng dẫn Bài tập 2 (Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn), giáo viên gợi hỏi: Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nào trên đất nước ta? Từ đó cung cấp hiểu biết, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc-nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn; trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim ở Nam Bộ. Đó là những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta (gián tiếp).

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn BT1, bảng lớp viết đoạn văn ở BT3

- 3 tờ phiếu to kẻ bảng để HS làm bài tập 2.

III. Phương pháp:

- Thực hành, luyện tập.

III. Các hoạt động dạy - học:

ND – TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 2p

2.Bài mới: 36p

a) Giới thiệu bài

b)Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:

3) Củng cố - Dặn dò: 3p

 - Gọi 2 HS làm BT2 và BT3 của tiết 1 (ôn tập giữa kì).

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài trực tiếp + ghi bảng

- Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi trong SGK.

- Treo tranh cây cọ, giới thiệu hình ảnh cây cọ, lá cọ.

- Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp.

- Gọi HS nêu kết quả trước lớp.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Yêu cầu cả lớp viết bài vào VBT.

- Yêu cầu một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.

- Mời 3 em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn.

- Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận xét.

- Yêu cầu một học sinh đọc yêu cầu

- Höôùng daãn: moãi caâu phaûi dieãn ñaït yù troïn veïn, muoán ñieàn daáu chaám ñuùng choã, caùc em caàn ñoïc ñoaïn vaên nhieàu laàn vaø chuù yù nhöõng choã ngaét gioïng töï nhieân vì ñoù thöôøng laø vò trí cuûa caùc daáu caâu. Tröôùc khi ñaët daáu chaám phaûi ñoïc laïi caâu vaên moät laàn nöõa xem ñaõ dieãn ñaït yù ñaày ñuû chöa.

- Yeâu caàu HS laøm baøi.

- Chöõa baøi HS.

- Nhắc lại nội dung bài học.

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà học bài xem trước bài mới. - 2HS lên bảng làm bài tập.

- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài.

- 2 em đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm bài tập.

- Thực hành làm bài tập vào nháp.

- 1 vài HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.

+ Tiếng mưa trong rừng được so sánh với tiếng thác, tiếng gió.

+ Qua đó cho thấy tiếng mưa trong rừng cọ rất to và rất vang động.

- Một em đọc bài tập 2. lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- Các cặp trao đổi hoàn thành bài tập.

- 3 em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn.

Âm thanh 1 Từ so sánh Âm thanh 2

a/ Tiếng suối

b/Tiếng suối

c/ Tiếng chim Như

Như

Như Tiếng đàn cầm

Tiếng hát xa

Tiếng xóc những rổ tiền đồng

- Lớp theo dõi nhận xét và nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu

- Nghe GV höôùng daãn.

- 1 HS leân baûng laøm baøi, caû lôùp laøm baøi vaøo vôû

Ñaùp aùn: Treân nöông, moãi ngöôøi moät vieäc. Ngöôøi lôùn thì ñaùnh traâu ra caøy. Caùc baø meï cuùi lom khom tra ngoâ. Caùc cuï giaø nhaët coû, ñoát laù. Maáy chuù beù ñi baéc beáp thoåi côm.

 

docx 34 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 407Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 10 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
 Ngày soạn: Ngày 10 tháng 11 năm 2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 19: GIỌNG QUÊ HƯƠNG ( Tr. 76 )
 - THANH TỊNH – 
I. Mục tiêu: 
- Hiểu các từ mới trong bài. Hiểu ý nghĩa: tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen; trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa.
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại của từng câu chuyện. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- GD HS lòng yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: SGK - Tranh minh họa truyện trong SGK.
- HS: Vở - SGK.
III. Phương pháp:
- Đàm thọai - luyện tập- Kể chuyện
III. Các hoạt động dạy học:
ND – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 2P
2.Bài mới:
a) Phần giới thiệu: 2P
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ. 36P
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:10P
d) Luyện đọc lại: 10P
3) Củng cố dặn dò: 2P
- KT bài tập đọc Lừa và ngựa TLCH
- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. 
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. 
- GV sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong SGK (đôn hậu, thành thực, bùi ngùi).
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm, GV theo dõi nhắc nhở. 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. 
 - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 và trả lời nội dung bài 
+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3 của bài.
+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn cảm ơn Thuyên và Đồng?
- Yêu cầu học sinh trao đổi trong nhóm để TLCH:
+ Những chi tiết nào nói tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?
- Mời 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn của bài sau đó cả lớp trao đổi nhóm câu hỏi:
+ Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 trong bài. Hướng dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em thi đọc phân vai đoạn 2 và 3. 
- Mời 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất.
Kể chuyện: 20P
- Giáo viên nêu nhiệm vu: SGK.
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài nhập vai nhân vật để kể 
- Gọi một học sinh nêu nhanh sự việc được kể ở từng tranh ứng với từng đoạn
- Từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể.
- Gọi 3HS tiếp nối nhau tập kể trước lớp theo 3 bức tranh.
- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe 
- 1 HS đọc TLCH
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, luyện đọc các từ HS phát âm sai
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, giải nghĩa các từ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi (SGK).
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 3.
- 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời:
+ Cùng ăn với ba người thanh niên.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2: 
+ Lúc Tuyên đang bối rối vì quên tiền thì một trong ba thanh niên tiến lại xin trả tiền giúp.
- Lớp đọc thầm đoạn 3 của bài:
+ Trao đổi trong nhóm để trả lời: Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ về người mẹ hiền và nhớ về quê hương.
+ Người trẻ tuổi: cúi đầu đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ.
- 3 HS nối tiếp đọc lại 3 đoạn của bài, lớp trao đổi với nhau để phát biểuý kiến: Giọng quê hương rất thân thiết, gần gũi, giọng quê hương gợi nhớ lại kỉ niệm quê hương  
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Các nhóm thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, anh thanh niên, Thuyên).
- 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Cả lớp quan sát tranh minh họa câu chuyện 
- Một em lên chỉ và nêu nội dung sự việc được nêu ở từng bức tranh ứng với từng đoạn của câu chuyện.
- Thứ tự từng cặp học sinh lên kể một đoạn trước lớp.
- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 bức tranh cho lớp nghe về 
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
TOÁN
TIẾT 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ( Trang 47 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có dộ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
2. Kĩ năng: Biết dùng mắt ước lượng độ dài (Tương đối chính xác).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán, vận dụng tính toán trong cuộc sống. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3 (a, b).
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Thước thẳng học sinh và thước mét.
- HS: SGK, thước kẻ.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
ND – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động (5 phút) 
2. HĐ thực hành (25 phút):
* Mục tiêu: 
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có dộ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
3. HĐ ứng dụng (4 phút) 
- Trò chơi: Xì điện: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua so sánh các số có đơn vị đo thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
Bài 1: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
- Gợi ý cho HS tìm cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Giáo viên nhận xét đánh giá
.
Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
- GV kết luận chung.
Bài 3 (a, b): (Cả lớp)
- GV cho lớp ước lượng bức tường cao, chân tường dài khoảng bao nhiêu mét.
- GV ghi nhanh kết quả ước lượng của 1 số em.
- Gọi các nhóm trưởng lên bảng thực hành đo (dưới sự hỗ trợ của GV). 
Lưu ý: Vì bức tường cao, HS không thể đo để kiểm nghiệm được, do đó GV gợi ý HS dùng thước chỉ đo khoảng một nửa phía dưới của bức tường, từ đó suy ra chiều cao của cả bức tường.
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. 
- Về nhà thực hành đo độ dài bàn học của em xem nó dài bao nhiêu đề - xi - mét?
- Ước lượng tường nhà mình cao mấy mét sau đó hỏi lại bố mẹ để kiểm chứng kết quả đã ước lượng.
 - Học sinh tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
- Học sinh đọc và làm bài cá nhân, vẽ các đoạn thẳng vào vở.
A 7cm B
C 12cm D
E 1dm 2cm G
- Từng cặp đổi vở chéo để KT bài nhau rồi báo cáo kết quả với GV
- Cá nhân thực hành đo bút, các cặp thực hành đo chiều dài mép bàn học và chiều cao chân bàn học của bàn mình và ghi kết quả đo được vào vở.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
b./ Chiều dài mép bàn học của em 
c./ Chiều cao chân bàn 
- Một số HS nêu ước lượng của mình trước lớp.
- HS tiến hành đo. Dưới lớp quan sát. 
- Công bố kết quả trước lớp:
a) Bức tường lớp em cao khoảng 4m
b) Chân tường lớp e dài khoảng 10m
- Cả lớp ghi kết quả vào vở.
====================================
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 19: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH ( Trang 38 )
( GDKNS + GDBVMT )
I. Mục tiêu:
- Nêu được các thế hệ trong một gia đình.
- Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình. Phân biệt các thế hệ trong gia đình.
- GD HS tình yêu đối với người thân gia đình mình
- Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. 
* GDKNS:	
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình. Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
- Các phương pháp: Hoạt động nhóm- thảo luận. Thuyết trình.
* GDBVMT: Biết về các mối quan hệ trong gia đình. Gia đình là một phần của xã hội. Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp (liên hệ).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình trong SGK trang 38 và 39, phiếu học tập.
- HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp.
III. Phương pháp:
- Hoạt động nhóm, thảo luận, thuyết trình.
IV. Các hoạt động dạy - học	
ND – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 2p
B. Bài mới: 35p
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Nội dung: 34P
a) Tìm hiểu về gia đình
b) Các thế hệ trong 1 gia đình:
c) Giới thiệu về gia đình mình:
C. Củng cố dặn dò: 2p
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
* Bước 1 Làm việc theo cặp 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo cặp: 1 em hỏi, 1 em trả lời câu hỏi: 
+ Trong nhà bạn những ai là người nhiều tuổi, những ai là người ít tuổi?
* Bước 2: - Gọi một số cặp lên hỏi - đáp trước lớp 
- GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. Đó là những thế hệ khác nhau.
*Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm 
 Bước 1: làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 38 và 39, thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Gia đình bạn Minh có mấy thế hệ cùng chung sống? Đó là những thế hệ nào?
+ Gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống? Đó là những thế hệ nào?
 Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi
- Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận, cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai?
+ Bố mẹ Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình?
+ Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy?
+ Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy?
+ Những gia đình chưa có con mới chỉ hai vợ chồng gọi là gia đình mấy thế hệ?
- GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống.
Bước 1: làm việc theo nhóm. 
- Tổ chức cho HS chơi TC: Mời bạn đến thăm gia đình tôi: học sinh dùng ảnh gia đình để giới thiệu với các bạn trong nhóm về các thành viên trong gia đình của mình.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời 1 số HS lên giới thiệu về gia đình mình trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương những em giới thiệu hay.
- Xung quanh nơi em ở có gia đình nào có 1 thế hệ cùng chung sống không? Trong gia đình đó có ai?
- Gia đình em là gia đình mấy thế hệ? Sống trong gia đình có ... hong b× th­: 18P
C. Cñng cè dÆn dß: 5p
- Tr¶ bµi vµ nhËn xÐt vÒ bµi v¨n KÓ vÒ mét ng­êi hµng xãm mµ em yªu quý.
- NhËn xÐt.
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
- Yªu cÇu hs ®äc ®Ò bµi 1 vµ gîi ý sgk:
- Yªu cÇu hs nªu miÖng:
+ Em sÏ göi th­ cho ai?
+ Dßng ®Çu th­ em viÕt thÕ nµo?
+ Em viÕt lêi x­ng h« víi ng­êi th©n nh­ thÕ nµo cho t×nh c¶m ,lÞch sù ?
+ Trong phÇn hái th¨m t×nh h×nh ng­êi nhËn th­ em viÕt thÕ nh÷ng g× ?
+ Em sÏ th«ng b¸o g× vÒ t×nh h×nh gia ®×nh vµ b¶n th©n cho ng­êi th©n?
+ Em høa víi ng­êi th©n ®iÒu g×?
- Yªu cÇu hs viÕt th­. Sau ®ã gäi 1 sè em ®äc th­ cña m×nh tr­íc líp.
- NhËn xÐt vµ tuyên dương
- Yªu cÇu hs ®äc phong b× th­ ®­îc minh ho¹ tronh sgk
+ Gãc bªn tr¸i phÝa trªn phong b× ghi nh÷ng g× ?
+ Gãc bªn ph¶i phÝa d­íi cña phong b× ghi nh÷ng g× ?
- CÇn ghi ®Þa chØ cña ng­êi nhËn nh­ thÕ nµo ? ®Ó th­ ®Õn tay ng­êi nhËn.
+ Chóng ta d¸n tem ë ®©u?
- Yªu cÇu hs viÕt b× th­.
- Yªu cÇu hs nh¾c l¹i néi dung chÝnh cña bøc th­
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Hs xem l¹i bµi , ch÷a lçi.
- HS nh¾c l¹i ®µu bµi.
- 2 hs ®äc.
- Hs tr¶ lêi tuú theo sù lùa chän cña hs.
- 2 hs nªu vÝ dô : Tân Lập ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2018
- ¤ng kÝnh mÕn, bè kÝnh yªu...
- D¹o nµy «ng cã khoÎ kh«ng, c©y mận mµ hai «ng ch¸u m×nh trång n¨m ngo¸i cã tèt kh«ng «ng...
- C¶ nhµ ch¸u vÉn khoÎ. Bè mÑ ch¸u vÉn ®i lµm ®Òu. N¨m nay ch¸u ®· lªn líp 3 em P¸o còng ®· b¾t ®Çu vµo mÉu gi¸o råi «ng ¹. Bè giao cho ch¸u ph¶i d¹y em P¸o tËp t« ch÷ nh­ng em nghÞch vµ hay kªu mái tay l¾m. Gi¸ mµ cã «ng ë ®©y, «ng sÏ d¹y em gièng nh­ ngµy x­a «ng d¹y ch¸u «ng nhØ........
- 2 h/s tr¶ lêi: Ch¸u sÏ cè g¾ng häc giái v©ng lêi bè mÑ ®Ó «ng lu«n vui lßng
- Hs viÕt th­ 
- 2 h/s ®äc
- Ghi hä tªn, ®Þa chØ cña ng­êi nhËn th­
- Ghi hä tªn, ®Þa chØ ng­êi nhËn th­
- Ph¶i ghi ®ñ hä tªn, xãm, bản, huyện (tØnh) hoÆc .....
- D¸n tem ë gãc bªn ph¶i , phÝa trªn 
-l¾ng nghe.
================================= 
TẬP VIẾT
TIẾT 10: ÔN CHỮ HOA G ( Tiếp) ( Tr. 80 )
I. Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), Ô, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Gióng 
(1 dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa  Thọ Xương (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Mẫu chữ hoa G, Ô, T, X, V. - Tên riêng 
 - Câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp
- HS: - Vở tập viết 3
III. Phương pháp:
- Đàm thoại – vấn đáp – thực hành luyện tập
IV. Các hoạt động dạy học
ND – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 3p
B. Bài mới: 35p
1. Giới thiệu bài. 1P
2. HD viết: 34P
a. Luyện viết chữ hoa:
b. HD viết từ ứng dụng.
c. HD viết câu ứng dụng.
3. HD viết vào vở
C. Củng cố dặn dò: 2p
- Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của bài trước.
- Gọi HS lên bảng viết từ Gò Công
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
- Nêu MĐYC tiết dạy
- Ghi bảng đầu bài
CH: Trong bài có những chữ hoa nào?
- Đưa chữ hoa viết mẫu lên bảng
- Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết
- Y/c HS nhắc lại cách viết
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ G , T , Ô
- Nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
- Đưa từ ứng dụng lên bảng 
GV: Theo một câu chuyện cổ, Ông Gióng ( còn gọi là Thánh Gióng hoặc Phù Đổng Thiên Vương) quê ở làng Gióng, là người sống vào thời Vua Hùng, đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm.
CH: Trong từ Ông Gióng các chữ có chiều cao như thế nào? 
CH: Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Yêu cầu HS viết bảng con từ Ông Gióng
- Gv uốn nắn HS viết
- Nhận xét, chỉnh sửa cho HS
- Đưa câu ứng dụng lên bảng.
 GV: giúp HS hiểu ND câu ca dao:Tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta.
CH:Trong câu tục ngữ các chữ có chiều cao ntn?
- Yêu cầu HS viết vào bảng con chữ Gió, Tiếng chuông.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho HS
- Gv đi kiểm tra uốn nắn HS viết
- Thu 5-7 bài, nhận xét.
- Học thuộc câu tục ngữ, viết tiếp phần bài ở nhà cho đẹp
- Nhận xét tiết học. 
- 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng
- 2 HS lên bảng viết
- Lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài
...có các chữ hoa G , T , Ô
- Hs quan sát
- Chú ý
- Vài HS nhắc lại cách viết
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
G, T, Ô
- Hs nhận xét.
- 2 HS đọc từ: Ông Gióng
- Chú ý
- HS nêu.
..bằng một con chữ o.
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
Ông Gióng
- Hs nhận xét.
- 1 HS đọc câu ca dao.
- Chú ý
- Hs nêu
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
Gió, Tiếng chuông
- Hs nhận xét.
- Hs ngồi đúng tư thế viết bài.
- Một số HS nộp bài.
- Chú ý
=================================
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 20: HỌ NỘI, HỌ NGOẠI ( Tr. 40 )
( GDKNS )
I. Mục tiêu:
Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.
* GDKNS:
-Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình mình 
-Giao tiếp ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt.
II. Đồ dùng dạy học:
-Các hình trong sgk phóng to
-HS mang tranh ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp
III. Phương pháp:
- Hoạt động nhóm, thảo luận, tự nhủ, đóng vai.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 3p
B. Bài mới: 35p
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Nội dung: 34P
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Hoạt động 2: Kể về họ nội, họ ngoại
* Hoạt động 3: Đóng vai
C. Củng cố dặn dò: 2p
- Y/c HS giới thiệu các thế hệ trong gia đình mình.
- Nhận xét.
- Nêu mục tiêu bài học
- Ghi bảng đầu bài
+ Mục tiêu: Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai, những người thuộc họ ngoại là những ai.
+ Cách tiến hành:
- GV tổ chức HS thảo luận nhóm
- Chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho các lớp thảo luận,y/c báo cáo KQ
+ Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai ?
+ Ông bà ngoại Hương sinh ra những ai trong ảnh ?
+ Quang đã cho bạn xem ảnh của những ai ?
+ Ông bà nội quang sinh ra những ai trong ảnh ?
- Nghe HS báo cáo nhận xét, bổ sung
+ Những người thuộc họ nội gồm những ai ?
+ Những người họ ngoại gồm những ai ?
* GVKL: Cả 4 bạn có chung ông bà nhưng Hồng, Hương phải gọi là ông bà ngoại vì mẹ bạn là con gái ông bà. Quang và Thủy gọi là ông bà nội. Như vậy: ông bà nội, bố Quang, Thuỷ được gọi là họ nội. Còn ông bà ngoại, mẹ, Hồng, Hương là họ ngoại.
- GV tổ chức cho HS kể tên họ nội, họ ngoại
CH: Họ nội gồm những ai ?
CH: Họ ngoại gồm những ai ?
-Nhận xét: Tổng kết các câu trả lời của HS
* GVKL: Như vậy ông bà sinh ra bố và các anh chị của bố cùng với các con của họ... là những người thuộc họ nội.
Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em của mẹ, cùng với các con của họ thì gọi là họ ngoại.
+ Mục tiêu: HS biết kể về họ nội , họ ngoại của mình.
+ Cách tiến hành:
- Y/c Hs giới thiệu tranh ảnh những người họ hàng của mình.
- Nhận xét.
+ Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình.
+ Cách tiến hành:
- Y/c HS thảo luận nhóm, đóng vai tình huống
- Nêu tình huống:
+ Anh của bố đến chơi khi bố đi vắng
+ Em của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng
- Em có nhận xét gì cách ứng xử vừa rồi?
- Tại sao phải yêu quý những người họ hàng của mình
* GVKL: Ông bà nội, ông bà ngoại là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm giúp đỡ,...
- Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết SGK
- Nhận xét giờ dạy. Dặn bài sau
- 2 HS giới thiệu
- Lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài
- Thảo luận nhóm 3
- Nhận nội dung thảo luận, cử đại diện trình bày KQ, nhóm khác nhận xét, bổ sung:
+ Hương cho bạn xem ảnh ông bà ngoại và mẹ, và bác
+ Ông ngoại sinh ra mẹ Hương và bác Hương
+ Quang cho bạn xem ảnh ông bà nội và bố cùng cô của Quang
+ Ông bà nội của Quang sinh ra bố Quang và mẹ của Hương
- Ông bà nội và bố
- Ông bà ngoại, mẹ
- Nghe và ghi nhớ
- Làm việc cả lớp
...họ nội gồm: Ông bà nội, bố, cô,...
...họ ngoại gồm: Ông bà ngoại, mẹ, dì, cậu...
-HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Nghe và ghi nhớ
- HS giới thiệu trước lớp.
- HS nhận tình huống đóng vai thể hiện cách ứng xử
- Trình bày cách ứng xử
- HS nhận xét
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại
- 3 HS đọc
- Chú ý
============================
THỦ CÔNG
TIẾT 10: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp,cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
- Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. 
- Yêu thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Các mẫu của bài 1;2;3;4;5.
2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán.
III. Phương pháp:
- Luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (3p):
2. Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài mới: 2p
2.2; Nội dung:
a. Hoạt động 1. Thực hành (20 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hành gấp, cắt, dán những bài đã học.
b. Hoạt động 2. Trưng bày sản phẩm (10 phút)
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
3. Củng cố - dặn dò: 2p
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên nêu đề kiểm tra: “ Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra: biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học. Sản phẩm phải được làm theo quy trình. Các nếp gấp phải thẳng, phẳng. Các hình phối hợp gấp cắt dán như ngôi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa phải cân đối 
Giáo viên cho học sinh nhắc lại tên các bài đã học trong chương I
Giáo viên cho học sinh quan sát lại các mẫu: Quyển vở được bọc cẩn thận, hình gấp tàu thuỷ hai ống khói, hình gấp con ếch, hình lá cờ đỏ sao vàng, hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những bài đã học.
Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
* Cách tiến hành: 
GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình.
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
* Nhận xét-Đánh giá:
- Chọn ra bài mẫu nhận xét về cách gấp,cắt,dán 
- Đánh giá về tinh tầnh học tập của hs,
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại các bài còn lại; chuẩn bị bài cắt, dán chữ I, T.
-Lắng nghe.
-Nêu lại bài.
Học sinh lắng nghe
- Hs trình bày sp.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_ban_3_cot_tuan_10_nam_hoc_2019_2020.docx