Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 21 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 21 - Năm học 2018-2019

HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):

TIẾT 2: Luyện tập chung. Tháng – năm.

I. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong, hs có khả năng:

1. Kiến thức:

- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.

- Củng cố kiến thức đó học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đó học vào cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

 II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng phụ

- Hs: Cùng em học Toán 3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định

2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Toán trong ngày.

- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 2

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.

- Gọi hs đọc chữa bài.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Trường Tiểu học Tô Hoàng phát động chiến dịch thu gom giấy, tháng trước các bạn lớp 3A đã thu được 1567kg giấy, tháng này các bạn lớp 3A thu được hơn tháng trước 981kg giấy. Hỏi cả hai tháng các bạn lớp 3A đã thu gom được bao nhiêu ki – lô – gam giấy?

- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.

- Gọi hs đọc chữa bài.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 3: Xem lịch rồi viết tiếp vào chỗ chấm:

- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.

- Gọi hs đọc chữa bài.

- Nhận xét, chữa bài.

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài:

- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.

- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài.

- Hs nêu yêu cầu

- Hs làm bài

- Đọc chữa bài.

- Nhận xét

- Hs nêu yêu cầu

- Hs làm bài

- Đọc chữa bài.

- Nhận xét

- Hs đọc bài toán

- Hs làm bài

- Đọc chữa bài.

- Nhận xét

- Hs đọc

- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.

 

docx 37 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 21 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2019
Tiết 1 + 2: 	 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
	Theo Ngọc Vũ
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ mới: đi sứ, long, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc dạy lại cho dân ta.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nến, nặn, chè lam
- Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện là lời kể tự nhiên giọng phù hợp.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Một số sản phẩm thêu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Ktra bài cũ: 
 (5’)
"Chú ở bên BH".
2. Bài mới: (55’)
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc:
- Đọc từng câu:
- Đọc từng đoạn.
- Đọc nhóm.
c. Tìm hiểu bài:
+ Đoạn 1:
+ Đoạn 2:
+ Đoạn 3:
+ Đoạn 4, 5:
d. Luyện đọc lại.
1. Nêu nhiệm vụ:
2. Hướng dẫn kể:
* Đặt tên cho từng đoạn.
* Kể lại 1 đoạn của câu chuyện.
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- GV yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối tiếp bài.
- GV nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu bài.
- GV đọc bài.
- GV sửa lỗi phát âm cho học sinh từ khó: lầu, lẩn nhẩm, lọng, nến, nặn, chè nam.
- GV yêu cầu 5HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
- Hướng đẫn HS LĐ câu khó: ......
+ Y/c đọc theo nhóm 5.
- Thi đọc trong nhóm.
- Đọc đồng thanh
- 1 HS đọc to
+ Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
+ Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào?
- Lớp đọc thầm 
+ Khi Trần Quốc Khái đi sứ sang Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
- YC 1 HS đọc to
+ Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian?
- YC lớp đọc thầm
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự?
+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
+ Nội dung của câu chuyện nói lên điều gì?
ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung
TIẾT 2
- GV đọc đoạn 3.
- HD: đọc chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái.
 KỂ CHUYỆN (20’)
- GV nêu.
- GV nhắc HS đặt tên ngắn gọn thể hiện đúng nội dung.
- GV kết luận.
- GV mời 5HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn.
- Bình chọn bạn kể hay.
- Qua câu chuyện này, con hiểu điều gì?
- GV tổng kết.
- Nhận xét tiết học
- Bình chọn bạn XS
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài + TLCH.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 2 lần
- 5HS đọc đoạn lần 1.
- 5HS đọc nối tiếp 5 đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.
- Lớp theo dõi
- Trần Quốc Khái học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm để học.
- Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to.
- Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khải lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm như thế nào.
- Lớp theo dõi.
- Bụng đói, không có gì ăn, ông đọc 3 chữ trên bức trướng 
- Ông mày mò quan sát 2 cái lọng 
- Ông nhìn những con dơi xoè cánh 
- Vì ông là người truyền dạy cho dân nghề thêu 
- Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh, ham học hỏi giàu trí sáng tạo.
- 4HS thi đọc đoạn 3.
- 1HS đọc cả bài.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp.
- HS tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1, 2, 3, 4, 5.
- Mỗi HS chọn 1 đoạn để kể lại.
- Nhận xét.
Bổ sung: ...........
Tiế́t 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
2. Kĩ năng:
- Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.	
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5’)
2637 + 4848
707 + 5857
2. Bài mới: (32’)
* HĐ 1: GTB
* HĐ 2: HD HS luyện tập 
+ Bài 1: Tính nhẩm
5000 + 1000 = 6000
6000 + 2000 = 8000
4000 + 5000 = 9000
8000 + 2000 = 
10 000
+ Bài 2: Tính nhẩm
Mẫu: 6000 + 500 = 6500
2000 + 400 = 2400
9000 + 900 = 9900
300 + 4000 = 4300
600 + 5000 = 5600
7000 + 800 = 7800
* Củng cố cách cộng nhẩm.
+ Bài 3: Đặt tính rồi tính
ĐA: a. 6779; 6284
 b. 7461; 7280.
* Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép cộng số có 4 chữ số.
Bài 4: Giải toán.
TT: 
Buổi sáng: 432l dầu
Buổi chiều: gấp đôi buổi sáng
Cả hai buổi: ... l dầu?
* Giải toán
3. Củng cố - Dặn dò:
 (3’)
- 2 HS lên bảng làm bảng 
- Lớp làm nháp
- Nhận xét đánh giá
- Ghi đầu bài
- HD HS cách nhẩm: 
 4000 + 3000 = 7000
Nhẩm: 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
Vậy: 4000 + 3000 = 7000.
- YC HS đọc đầu bài
- HD mẫu 
- YC hs làm bài
+ Nêu cách nhẩm?
- YC hs làm bài
+ Nêu cách thực hiện cộng số có bốn chữ số?
 Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được số lít dầu là: 
 432 x 2 = 864 (l)
Cả hai buổi cửa hàng bán được số lít dầu là: 
 432 + 864 = 1296 (l)
 ĐS: 1296l dầu 
- Nhận xét giờ học 
- Bình chọn bạn XS
- CB bài sau
- HS làm bảng
- NX
- 1 HS đọc YC
- 2 HS làm bảng
- Lớp làm vở
- 1 HS đọc đầu bài.
- 2 HS làm bảng
- Lớp làm vở
- 2 HS làm bảng
- Lớp làm vở.
- Đọc bài làm
- HS đọc đầu bài
- 1 HS làm bảng
- Lớp làm vở
- Đọc BL
Bổ sung: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG THAM GIA VIỆC TRƯỜNG, VIỆC LỚP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
2. Kĩ năng: Tự giác tham gia việc lớp việc trường phù hợp với khả năng.
* KNS: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp.
- Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.
3.Thái độ: HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ cho hoạt động 1
- Vở bài tập Đạo đức
- Các tấm bìa có màu xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Dạy bài mới:
3. Hướng dẫn thực hành
Hoạt động 1: Phân tích tích tình huống
 - GV treo tranh  và yêu cầu HS quan sát tranh
- GV giới thiệu tình huống
- GV cho HS nêu các cách giải quyết  sau đó GV tóm tắt thành các bài giải.
- GV kết luận:
Cách giải quyết (d) là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
- GV phát phiếu cho HS và nêu yêu cầu bài tập (nội dung SGV)
GV kết luận:
- Việc làm của các bạn trong tình huống c,d là đúng
- Việc làm của các bạn trong tình huống a, b là sai.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- GV lần lượt đọc từng ý kiến
 GV kết luận:
- Các ý kiến a,b, d là đúng
- Ý kiến c là sai
- Tìm hiểu các gương tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
- Tham gia làm và làm tốt một số việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng
- HS hát tập thể bài hát: Em yêu trường em
- HS biết được một biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường
- HS quan sát tranh tình huống
- HS nêu các cách giải quyết
- HS biết phân biệt hành vi đúng, sai
- HS ghi vào ô  chữ Đ hoặc S
- HS làm bài tập cá nhân
- Cả lớp cùng chữa bài tập
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ
- Thảo luận về lí do tán thành hay không tán thành
- HS lắng nghe.
Bổ sung: .............
.
Tiết 5: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
TIẾT 1: Phép trừ các số trong phạm vi 10 000.
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1
Bài 1: Tính nhẩm:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yc
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yc
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: . ...
...
Tiết 7: 	CHÀO CỜ
Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2019
Tiết 2: TOÁN
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng)
2. Kĩ năng:
- Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung bài 1, 2.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ: (5’)
805 + 6476
4784 + 746
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- NX - Đánh giá
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
2. Bài mới: (32’)
a. HĐ1: GTB
- GT - Ghi bảng.
b. HĐ2: HD thực hiện phép trừ.
8652 - 3917 =?
 8652
 5917
 2735
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm nháp.
+ Muốn trừ 2 số có đến 4 cs ta làm ntn?
- Đặt tính - thực hiện phép tính - nêu cách thực hiện.
- Đặt tính hàng dọc rồi thực hiện trừ từ phải sang trái.
c. HĐ3: Luyện tập.
 ... i cho bộ phận trả lời câu hỏi Ở đâu? trong mỗi câu sau:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài. 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Hãy kể câu chuyện về một người trí thức mà anh biết.
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: ....
Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2019
Tiết 1:	 TOÁN
THÁNG - NĂM
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết được 1 năm có 12 tháng. Biết tên gọi các tháng trong năm.
2. Kĩ năng:
- Biết số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm).
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tờ lịch năm 2007.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ:
5648 - 2467 
3986 + 3498 
9812 - 7492 
4728 + 1234 
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
- NX, đánh giá.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
2. Bài mới:
a. HĐ1: GTB.
- Nêu mục tiêu - Ghi bảng.
- Nghe.
b. HĐ2: Giới thiệu các tháng, năm và số ngày trong 1 tháng.
- GV treo tờ lịch năm 2009.
+ 1 năm có bao nhiêu tháng? Đó là những tháng nào?
- Y/c HS lên bảng chỉ vào tờ lịch và nêu tên 12 tháng.
- GV ghi tên các tháng lên bảng.
- HS quan sát.
- 12 tháng đó là .
- Chỉ và nói.
c. HĐ3: Giới thiệu số ngày trong tháng.
- GV y/c HS quan sát tiếp tờ lịch tháng 1 và hỏi:
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
+ Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày?
+ Những tháng nào có 31 ngày?
+ Những tháng nào có 30 ngày?
+ Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
GV: Trong năm bình thường có 365 ngày thì tháng 2 có 28 ngày, những năm nhuận có 366 ngày thì tháng 2 có 29 ngày.
- Quan sát.
- 31 ngày.
- HS nêu.
- Tháng1,3,5,7,8,10,12
- Tháng 4,6,9,11
- 28 ngày.
d. HĐ4: Luyện tập.
Bài 1:
- Treo tờ lịch năm 2013.
- Y/c từng cặp HS thực hành hỏi đáp theo các câu hỏi trong SGK.
- GV hỏi:
+ Tháng 2 năm nay có bao nhiêu ngày?
+ Tháng 4, 5, 8, 12 có bao nhiêu ngày?
- Thực hành theo cặp sau đó 4 cặp thực hàmh trước lớp.
- HSTL.
- HSTL.
Bài 2: 
- Y/c HS quan sát tờ lịch tháng 8/2013 TLCH của bài.
- HDHS tìm thứ của 1 ngày trong tháng là:
+ Tìm ô có ghi số 19 trong tờ lịch, từ ô này dóng thẳng đến cột thứ của tờ lịch rồi vào ô ghi thứ mấy thì đó là.
+ Tìm xem các ngày chủ nhật trong tháng 8 là những ngày nào?
- HS quan sát và TLCH.
- HS tìm và nêu.
3. Củng cố - Dặn dò:
 (3’)
+ 1 năm có bao nhiêu tháng?
+ Tháng nào có 30 ngày? 31 ngày?
- NX giờ học - Bình chọn bạn học SX
- CBBS: Luyện tập
- Hs trả lời
Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . .
Tiết 3:	 TẬP LÀM VĂN
NÓI VỀ TRÍ THỨC
NGHE KỂ: "NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG"
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Quan sát tranh, nói đúng về những trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
2. Kĩ năng:
- Nghe kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống, nhớ nội dung, kể lại đúng.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mấy hạt thóc.
- Tranh minh hoạ.
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 (5’)
2. Bài mới: (32’)
a. Giới thiệu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
* Bài 2:
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- GV mời 2HS đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
- GV nhận xét, đánh giá 
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- GV yêu cầu 1 học sinh làm mẫu: Nói nội dung tranh 1.
- GV cùng cả lớp nhận xét theo yêu cầu nói đúng nghề của các trí thức trong tranh, nói chính xác họ đang làm gì, nói thành câu, khá tỉ mỉ bằng 1 vài câu. GV chốt lại, bổ sung.
- Tranh 1: Thầy thuốc như mẹ hiền.
- Tranh 3: Cô giáo là những kĩ sư tâm hồn.
- GV kể chuyện. Giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự nâng niu của ông Lương Định Của với từng hạt giống.
- Kể xong lần 1, GV hỏi:
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay 10 hạt giống quý?
+ Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ?
- GV kể lần 2.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của?
- GV yêu cầu HS nói về nghề lao động trí óc mà các em vừa biết.
- NX giờ học - Bình chọn bạn XS
- CBBS
- 2HS đọc.
- HS mở sách.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát 4 tranh, trao đổi ý kiến theo nhóm.
- Đại diện các nhóm thi trình bày.
- 1HS đọc yêu cầu.
- 10 hạt giống quý.
- Vì lúc ấy trời rất rét gieo chúng ngay - sẽ bị chết.
- Ông chia 10 hạt thóc giống làm 2 phần. 5 hạt đem gieo trong phòng thí nghiệm, 5 hạt kia, cho thóc nảy mầm.
- 5HS tập kể.
- Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống.
Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ......
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . .
Tiết 4: 	 TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT
Bài 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA (Tiết 3)
I/ Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen thuộc.
2. Kĩ năng:
- Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Một số loại trái cây, giấy bồi, giấy màu, hồ dán, đất nặn.
- Học sinh: Giấy vẽ, giấy màu, giấy bồi, hồ dán, đất nặn.
III/ Các hoạt động dạy học TIẾT 3
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. KTBC: 5 phút
2. Bài mới: 30 phút
a, GTB:
*Hoạt động 4, 5: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm và đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò: 5 phút
- Gv ktra đồ dùng HT của hs
- GTB- ghi bảng
- Gv cho các nhóm trưng bày sản phẩm và đại diện nhóm lên trình bày, giới thiệu .
 - Các nhóm còn lại theo dõi để có nhận xét.
 - Sau đó gv nhận xét, đánh giá từng nhóm.
 - Gv cho hs tích vào phần tự đánh giá ở sgk 2 mức:
 + Hoàn thành
 + Chưa hoàn thành
 - Sau đó gv cho hs ghi lời nhận xét và đánh gia của thầy/cô giáo vào sgk.
* Vận dụng, sáng tạo:
 - Gv cho các nhóm sử dụng giấy bồi sáng tạo thành các loại trái cây mình thích.
 - Gv hướng dẫn cách thực hiện để hs nắm bắt: sử dụng giấy bồi cuộn lại để tạo quả, sử dụng hồ dán để gắn kết giấy bồi, sau đó sử dụng giấy màu dán xung quanh tạo màu sắc cho quả, tạo thêm cuống lá cho sinh động.
- Gv củng cố lại kiến thức đã học.
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương hs
- Chuẩn bị bài sau
- Các nhóm trưng bày và đại diện lên trình bày. 
- Các nhóm theo dõi, chú ý nhận xét của gv.
- Hs tích vào phần tự đánh giá. 
- Hs ghi lời nhận xét, đánh giá của gv vào sgk.
- Các nhóm chuẩn bị giấy bồi, hồ dán, giấy màu.
- Hs quan sát.
- Hs lắng nghe
Bổ sung: 
Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
(Hoàn thiện các bài tập ở tiết 1 và tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1
Bài 4 – T1: Năm nay có 1275 người tham gia giải đua xe đạp, biết rằng số người tham gia năm trước ít hơn số người tham gia năm nay 326 người. Hỏi năm trước có bao nhiêu người tham gia?
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4 – T2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yc
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung:
.
.
Tiết 7: SINH HOẠT
TUẦN 21
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn.
2. Kĩ năng:
- HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 
3. Thái độ:
- HS có tinh thần đoàn kết tập thể.
- HS được vui học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Sổ theo dõi, truyện, câu đố, bài hát,
- HS: Ý kiến đóng góp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức 
2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
3. HS thảo luận đóng góp ý kiến.
4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới:
5. Văn nghệ, vui học
a. Ưu điểm:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
b. Tồn tại:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
* Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
- Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. 
- Lớp hát một bài
- Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe
- HS đóng góp ý kiến
Bổ sung:..
. 
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_ban_3_cot_tuan_21_nam_hoc_2018_2019.docx