LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HOÁ - ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
VÌ SAO?
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Ôn luyện về câu hỏi: Vì sao? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Vì sao? Trả lời đúng các câu hỏi vì sao?
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: Nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay, cái đẹp của những hình ảnh nhân hoá.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ghi sẵn nội dung bài 1, 2 lên bảng.
- Viết sẵn các câu hỏi 1, 2, 3 của BT3.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
1. KTBC: (5’) + Hãy tìm từ ngữ tả HĐ nghệ thuật?
+ Tìm những từ chỉ các môn nghệ thuật?
- NX, đánh giá. - HS trả lời.
- NX.
2. Bài mới: (32’)
a. HĐ1: GTB. - Giới thiệu - ghi bảng.
b. HĐ2: HD làm BT. - Lật bảng phụ.
Bài 1:
+ Tìm những sự vật, con vật được tả.
+ Chúng được gọi bằng những từ nào?
+ Chúng được tả ntn? - Gọi HS đọc y/c của bài.
- Y/c HS làm bài.
Đ/án:
Lúa - chị- phất phơ bím tóc .
Tre - cậu - bá vai nhau.
Đàn cò - áo trắng, khiêng.
Gió - cô - chăn mây.
Mặt trời - bác - đạp xe.
+ Cách gọi và tả như vậy có gì hay? - HS đọc y/c.
- 1 HS đọc bài thơ.
- HS làm bài.
- Đọc bài làm.
- NX.
(làm cho con vật trở nên sinh động, gần gũi với con người hơn)
TUẦN 25 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2019 Tiết 1 + 2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN HỘI VẬT Theo Kim Lân I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật. - Thấy được cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật (1già, 1 trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đồ vật trẻ còn xốc nổi. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn,.. - Đọc trôi chảy toàn bài. - Dựa vào gợi ý HS kể được từng đoạn của câu chuyện: Hội vật. - Bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, tranh minh họa. III. Các HĐ dạy – học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: (5’) "Tiếng đàn" - Y/c HS đọc bài + trả lời câu hỏi. - NX, đánh giá. - HS đọc. - NX. 2. Bài mới: (55’) a. HĐ1: GTB. - Giới thiệu - ghi bảng. b. HĐ2: Luyện đọc. + B1: Đọc mẫu. - GV đọc mẫu giọng thay đổi từng đoạn. + B2: HD luyện đọc + giải nghĩa từ. - Y/c HS luyện đọc nối tiếp câu -> Theo dõi -> sửa sai. - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn. - HD đọc ngắt giọng. - Đưa bảng phụ. Ngay nhịp trống đầu......Chán ngất.// - HD HS luyện đọc đoạn theo nhóm. - Thi đọc trong nhóm. - Y/c HS đọc đồng thanh. - Y/c HS đọc từ cần giải nghĩa. + Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật? + Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau? + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật ntn? + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng ntn? + Theo con vì sao ông Cản Ngũ đã thắng? ND: Thấy được cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật (1già, 1 trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. TIẾT 2 - HS đọc nối tiếp từng câu 2 lần. - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần - HS đọc CN, ĐT. - HS đọc SGK. - Đọc đoạn theo nhóm đôi. - 2 nhóm. - Cả lớp đọc ĐT toàn bài. - HS đọc SGK. - HS đọc thầm đoạn 1. (Tiếng trống dồn dập người xem.). - HS đọc thầm đoạn 2. (Quắm Đen: lăn xả.... Cản Ngũ: chậm chạp....). - HS đọc thầm đoạn 3. (nhanh như cắt Quắm Đen luồn qua 2 cánh tay....thua cuộc). - HS đọc đoạn 4, 5. (Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi...) (ông đã thắng về kinh nghiệm ...) - 1HS đọc lại cả bài. c. HĐ3: Tìm hiểu bài. d. HĐ4: Luyện đọc lại. - GV đọc lại đoạn “Ngay....bụng vậy”. - Thi đọc hay. - NX, đánh giá. - HS theo dõi. - HS đọc thi. KỂ CHUYỆN (20’) e. HĐ5: Nêu nhiệm vụ. - Đưa bảng phụ. + B1: Nêu nhiệm vụ. - Gọi HS đọc y/c. GV hd: Cần tưởng tượng có 1 cuộc thi tài trước mắt. - 1HS đọc. + B2: Kể theo nhóm. - Y/c HS kể theo nhóm đôi. - HS kể. + B3: Kể trước lớp. - Y/c HS kể trước lớp. - Thi kể hay 1 đoạn. - Chọn bạn kể hay. - 5 HS nối tiếp kể. - HS kể thi. - NX. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - NX tiết học. - Tuyên dương hs - Về nhà ôn bài. Bổ sung: ........... Tiế́t 3: TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TIẾP) I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). - Củng cố hiểu biết về thời gian làm các công việc trong ngày của HS. 2. Kĩ năng: - Củng cố cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút). 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ điện tử. - Mô hình đồng hồ. III. Các HĐ dạy – học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: (5’) - GV đưa ra 1 số giờ cụ thể y/c HS nói đúng giờ. - NX, đánh giá. - HS trả lời. - NX. 2. Bài mới: (32’) a. HĐ1: GTB. - Giới thiệu - ghi bảng. b. HĐ2: Luyện tập. Bài 1: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi . Đ/án: a, An tập thể dục lúc 6h 10 phút. b, An đến trường lúc 7 h 11phút. c, An đang học bài ở lớp lúc 10giờ 24 phút. d. An ăn cơm chiều lúc 6 giờ kém 15 phútchiều. e. An đang xem truyền hình lúc 8 giờ 7 phút tối. g. An ngủ lúc 10 giờ kém 5 phút đêm. - Y/c HS nhìn tranh SGK trả lời câu hỏi. - NX, đánh giá. - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - NX. Bài 2: Đ/án: Đ/h B - H N - E A - I D - M K - C - Y/c HS nhìn hình vẽ trả lời câu hỏi. - Nhìn tranh trả lời. - NX. Bài 3: Trả lời câu hỏi. ĐA: a. Hà đánh răng trong 10 phút. b. 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút. c. Chương trình phim hoạt hình kéo dài 30 phút. - Y/c HS quan sát tranh SGK. - NX, đánh giá. - Quan sát trả lời câu hỏi. - NX. 3. Củng cố- Dặn dò: (3’) - NX tiết học- Bình chọn bạn học XS. - Về nhà ôn bài. Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 4: ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ 2 I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hs biết phân biệt các hành vi đúng, sai. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho HS ý thức có hành vi đẹp đối với thiếu nhi quốc tế và khách nước ngoài. - GD HS luôn đoàn kết với bạn bè, thiếu nhi quốc tế và tôn trọng khách nước ngoài. II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm thẻ đỏ, xanh, trắng, các tấm bìa có ghi nội dung kiến thức. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài cũ: (3’) 2. Bài mới: (29’) a. HĐ1: Liên hệ bản thân. + Thế nào là tôn trọng khách nước ngoài? + Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài? - NX - Đánh giá. - Cho HS nêu nội dung bài học từ tuần 19 - 22. - Cho HS nêu những việc làm mà mình đã làm thể hiện tình đoàn kết với bạn thiếu nhi quốc tế, và thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài. - NX, đánh giá. - 2 HS trả lời. - Nx. - Bài: Đoàn kết .... quốc tế. - Tôn trọng..... nước ngoài. - HS nêu. b. HĐ2: Bày tỏ ý kiến. - GV đưa ra các ý kiến về hai nội dung bài học trên, cho HS bày tỏ ý kiến của mình, nếu đúng giơ thẻ đỏ, sai giơ thẻ xanh, phân vân giơ thẻ trắng. - HS bày tỏ ý kiến. c. HĐ3: Đóng tiểu phẩm hoặc thi vẽ tranh theo chủ đề “Đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế”. - Y/c HS thực hành. - Cho HS nêu quyền trẻ em theo nội dung 2 bài học trên. - HS thực hành. Củng cố - Dặn dò: (3’) - NX tiết học. - Tuyên dương hs. - Về nhà ôn bài. Bổ sung: ............. . Tiết 5: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): TIẾT 1: Thực hành xem đồng hồ. Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Toán trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1 Bài 1: Vào buổi chiều hoặc buổi tối, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian? Nối hai đồng hồ đó với nhau. - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: . ... ... Tiết 7: CHÀO CỜ Thứ ba ngày 26 tháng 02 năm 2019 Tiết 2: TOÁN BÀI TOÁN LIÊN QUAN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hs biết dạng toán mới đó là bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 2. Kĩ năng: - Giúp HS biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu. - Bộ ĐDDH GV - HS: Mô hình ĐH III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: (5’) - GV đưa ĐH hỏi mấy giờ? - NX, đánh giá. - HS trả lời. - NX. 2. Bài mới: (32’) a. HĐ1: GTB. - Giới thiệu - ghi bảng. b. HĐ2: HD giải bài toán1. TT: 7 can: 35l. 1 can: .l? Bài giải Mỗi can chứa số lít mật là: 35 : 7 = 5l. Đáp số: 5l mật ong - Y/c HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Muốn tính số lít mật ong của 1 can ta làm ntn? + Y/c HS đọc bài giải. - GV ghi bảng. - HS đọc. - Hs trả lời (Ta lấy 35 : 7). - HS đọc. c. HĐ3: HD giải bài toán 2. TT: 7 can: 35 l. 2 can: . l? Bài giải Mỗi can có số lít mật là: 35 : 7 = 5l. 2can có số lít mật là: 5 x 2 = 10l. Đáp số: 10l mật ong - Y/c HS đọc đề toán. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Y/c HS nêu TT? + Để tìm được 2 can đựng bao nhiêu lít mật ong ta phải làm gì? + Biết 1 can đựng 5 lít, muốn tìm 2 can đựng bao nhiêu lít ta làm ntn? Tại sao lại lấy 5 x 2? + Vậy khi giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường tiến hành theo những bước nào? - HS đọc. - HS nêu TT. (Tìm 1 can đựng bn lít) (Ta lấy 5 x 2) - HSTL - HSTL + B1: Tìm giá trị 1 phần. - HS nhắc lại. + B2: Tìm giá trị nhiều phần bằng nhau. d. HĐ4: Luyện tập. Bài 1: TT: 4 vỉ: 24 viên thuốc. 3 vỉ: .....viên thuốc? Bài giải: 1 vỉ thuốc có số viên thuốc là: 24 : 4 = 6 (viên thuốc) 3 vỉ thuốc có số viên thuốc là: 6 x 3 = 18 (viên thuốc) ĐS: 18 viên thuốc. - Gọi HS đọc đề toán.. - Y/c 1 HS nêu TT. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Nêu cách giải. - NX, đánh giá. - 1HS đọc. - 1 HS nêu. - HS TL. - 1HS lên bảng. - HS làm vở. - Đọc bài - NX. Bài 2: TT: 7 bao: 28 kg. 5 bao:....kg? Đáp số: 20kg. Bài giải 1 bao có số kg gạo là: 28 : 7 = 4 (kg) 5 bao có số kg gạo là: 5 x 4 = 20 (kg) ... . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TIẾNG VIỆT): I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Tiếng Việt 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Tiếng Việt trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Tiếng Việt tiết 2. Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận in nghiêng trong các câu sau: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Dựa vào bài Hội Chùa Hương hãy trả lời những câu hỏi sau: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Hằng năm, mỗi địa phương đều tổ chức lễ hội mang đậm những nét văn hóa của mình. Em hãy tả lại quang cảnh của một lễ hội ở quê hương em hoặc một lễ hội mà em biết. - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: .... Thứ sáu ngày 1 tháng 03 năm 2019 Tiết 1: TOÁN TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - HS nhận biết các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết đổi tiền. - Biết thực hiện các phép tính +, - trên các số với đơn vị là đồng. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10000đ III. Các HĐ dạy- học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.KTBC: ( 5’) - Tính: 125 : 5 x 7; 3252 : 3 x 9; 234 : 6 : 3; - HS làm bài. 2. Bài mới: (32’) a. HĐ1: GTB. - GT - Ghi bảng. b. HĐ2: Giới thiệu tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10000đ. - Cho HS quan sát tờ 2000đ. + Nêu màu sắc của tờ 2000đ? + Chất liệu của tờ bạc mệnh giá 2000? - Tương tự hỏi với tờ 5000đ và 10000đ. + Vị trí của số 5000đ và chữ “Năm nghìn”? + Vị trí của 10000đ và chữ “Mười nghìn đồng”? - HS quan sát. - HS trả lời. - NX. - Hs trả lời - Hs trả lời c. HĐ3: Thực hành. Bài 1: Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền. - Y/c HS quan sát hình SGK rồi trả lời. Đ/án: a, 6200đ. b, 8400đ. c, 4000đ. - NX, đánh giá. - HS quan sát trả lời. - NX. Bài 2: Phải lấy các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải? - Y/c HS quan sát hình SGK rồi trả lời. - NX, đánh giá. ĐA: a. 2 tờ 1000 đồng b. 2 tờ 5000 đồng c. 5 tờ 2000 đồng. - Quan sát - Trả lời. Bài 3: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi. - Y/c HS quan sát hình trong SGK rồi trả lời theo câu hỏi. Đ/án: a, Ít tiền nhất: bóng bay Nhiều tiền nhất: lọ hoa b, 1 quả bóng và 1 chiếc bút chì hết: 2500đ. c. Giá tiền 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền 1 cái lược là: 4700 đồng. - HS quan sát tranh rồi trả lời. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - NX tiết học. - Tuyên dương hs. - Về nhà ôn bài Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . Tiết 3: TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ LỄ HỘI I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hs biết về các lễ hội và hoạt động của lễ hội. 2. Kĩ năng: - Dựa vào kết quả quan sát 2 bức ảnh lễ hội (chơi đu- đua thuyền) trong SGK, HS kể lại được tự nhiên, dựng lại được quang cảnh và HĐ của những người tham gia lễ hội. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. GD kĩ năng sống cho HS: - Tư duy sáng tạo. - Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. - Kĩ năng lắng nghe và phản hồi tích cực. III. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh SGK và sưu tầm về lễ hội. IV. Các HĐ dạy- học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: (5’) - Y/c HS kể lại chuyện “Người bán quạt may mắn”. - NX, đánh giá. - HS kể. - NX. 2. Bài mới: (32’) a. HĐ1: GTB. - Giới thiệu - ghi bảng. b. HĐ2: Hd quan sát và nhận xét. - Y/c HS quan sát 2 bức tranh trong SGK và sưu tầm. + Quang cảnh trong ảnh 1 (ảnh 2) ntn? + Mọi người đang làm gì? + Trong ảnh nổi bật là gì? - HS quan sát. - HS trả lời. - NX bổ sung. c. HĐ3: Kể theo nhóm. - Y/c từng nhóm đôi kể về lễ hội có tranh ảnh. + Tranh 1: Đây là cảnh 1 sân đình, mọi người tấp nập trên sân với những bộ quần áo đủ màu sắc. Lá cờ ngũ sắc treo ở vị trí trung tâm. Khẩu hiệu “Chúc mừng năm mới” treo trước cửa đình. Nổi bật trên tấm ảnh là 2 thanh niên chơi đu. Người chơi đu chắc phải dũng cảm lắm. Mọi người vui vẻ chăm chú ngước nhìn 2 thanh niên. + Tranh 2: Đây là hình ảnh lễ hội đua thuyền . - HS trả lời nhóm đôi. Mỗi HS nói về 1 bức tranh. d. HĐ4: Kể trước lớp. - Y/c 1 vài nhóm kể trước lớp. - NX, đánh giá. - T/c thi kể hay. - NX, đánh giá. -1 vài nhóm kể. - NX. - HS kể cá nhân. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - NX tiết học. - Tuyên dương hs. - Về nhà ôn bài. Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ...... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . Tiết 4: TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT Bài 10: CỬA HÀNG GỐM SỨ (tiết 2) I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - HS hiểu và nêu được đặc điểm hình dạng, cách trang trí một số đồ gốm, sứ như: lọ hoa, chậu cảnh, ấm chén, bát đĩa... 2. Kĩ năng: - HS nặn và tạo được mốt số sản phẩm như: lọ hoa, chậu cảnh, ấm chén, bát đĩa... - HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình/của nhóm. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh, hình vẽ về 1 số loại gốm sứ - Một số loại vật dụng gốm sứ như: chén đĩa, chậu hoa... 2. Học Sinh - Đất nặn, dao cắt đất, bảng con - Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán... III. Các hoạt động dạy học: Tiết 2 Nội dung Giáo viên Học sinh 1. KTBC: 5p 2. Bài mới: 30p * GTB: *Hoạt động 3: thực hành 3. Củng cố - Dặn dò: 3p - Gv kiểm tra đồ dùng của hs - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài mới - GV nhắc lại cách nặn, tạo dáng, cách trang trí - Yêu cầu HS tạo dáng 1 đồ vật mà em thích (vẽ nặn sản phẩm cá nhân hoặc hợp tác nhóm thành sản phẩm tập thể) - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con hoặc giấy A4 - Trong quá trình làm việc GV cho khuyến khích các e tham quan trao đổi giữa các bạn để sản phẩm của mình đa dạng và phong phú hơn. - Vừa quan sát vừa giúp đỡ thêm cho những em còn lúng túng. - Nhận xét tiết học - Tuyên dương hs. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau “Tìm hiểu tranh theo chủ đề: Vẽ đẹp cuộc sống” - HS lắng nghe - HS đọc lại ghi nhớ - HS lắng nghe - HS thực hành theo nhóm - HS lắng nghe và thực hiện Bổ sung: Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): (Hoàn thiện các bài tập ở tiết 1 và tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Toán trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1 Bài 4 – T1: Có 1864 thùng hàng xếp đều vào 2 xe thì vừa đủ. Hỏi 6 xe như thế chở được bao nhiêu thùng hàng? - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4 – T2: Sơn mua một hộp sáp màu giá 4000đ, một chiếc bút chì giá 3000đ. Sơn đưa cho cô bán hàng 10 000đ. Hỏi cô bán hàng phải trả lại bao nhiêu tiền? - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: . . Tiết 7: SINH HOẠT TUẦN 25 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn. 2. Kĩ năng: - HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 3. Thái độ: - HS có tinh thần đoàn kết tập thể. - HS được vui học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Sổ theo dõi, truyện, câu đố, bài hát, - HS: Ý kiến đóng góp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức 2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần. 3. HS thảo luận đóng góp ý kiến. 4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới: 5. Văn nghệ, vui học a. Ưu điểm: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. b. Tồn tại: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. * Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại. - Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. - Lớp hát một bài - Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe - HS đóng góp ý kiến Bổ sung:..
Tài liệu đính kèm: