TIẾT 2: Làm quen với thống kê số liệu (tiếp theo).
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đó học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đó học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 2
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Dưới đây là bảng thống kê thời gian chạy một vòng sân trường của các bạn tổ 1, lớp 3E:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Trong Hội khỏe Phù Đổng chào mừng ngày Thành lập Đoàn – ngày 26 tháng 3, khối lớp ba đã đạt các giải sau đây:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài:
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc bài toán
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung:
TUẦN 26 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2019 Tiết 1 + 2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ Hoàng Lê I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng: du ngoạn, khóm lau, nô nức, hiển linh. - Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh. - Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - Nhận xét lời kể của bạn. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN : - Thể hiện sự cảm thông. - Đảm nhận trách nhiệm. - Xác định giá trị của bản thân III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ (SGK). IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: (5’) "Hội đua voi ở Tây Nguyên" 2. Bài mới: (32’) a. HĐ1: GTB. b. HĐ2: Luyện đọc + B1: Đọc mẫu + B2: HD đọc + giải nghĩa từ. - Y/c HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi. - NX, đánh giá. - Giới thiệu - ghi bảng. - GV đọc mẫu giọng rõ ràng mạch lạc + Y/c HS đọc từng câu. Theo dõi - phát hiện từ sai - sửa. - Đọc từ khó: du ngoạn, khóm lau, nô nức, hiển linh. + Y/c HS đọc đoạn - HD đọc câu khó - Đưa bảng phụ. Nhà nghèo/mẹ mất sớm/ Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. + Y/c HS luyện đọc theo nhóm - Thi đọc trong nhóm. - Đọc đồng thanh đoạn 1, 2. - Y/c HS đọc chú giải có trong đoạn vừa đọc. - Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó? - Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? - Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử? - Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì? - Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử? ND: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. - 3 HS đọc. - NX. - HS đọc nối tiếp câu 2 lần - Hs đọc CN - ĐT - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần - HS đọc ĐT, CN. - HS đọc theo nhóm đôi - Lớp đọc. - 1 HS đọc - HS đọc thầm đoạn 1, 2. - Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. - Chử Đồng Tử vùi mình trên cát - công chúa tắm đúng chỗ đó. - Công chúa cảm động khi biết tình cảnh của Chử Đồng Tử - HS đọc thầm đoạn 3. - 2 người đi khắp nói truyền cho dân.. - HS đọc thầm Đ4. (Lập đền thờ hàng năm mở lễ hội). - 2 HS nhắc lại c. HĐ3: Tìm hiểu bài. d. HĐ4: Luyện đọc lại TIẾT 2 - GV đọc lại bài - Y/c HS đọc nhóm. - T/C thi đọc hay. - NX, đánh giá. - HS đọc nhóm 4 - HS đọc thi. . +B1: Nêu nhiệm vụ. +B2: Đặt tên cho tranh. + B3: Kể mẫu. + B4: Kể theo nhóm Thi kể trước lớp. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) KỂ CHUYỆN (20’) - Gọi HS đọc y/c. - YC HS thảo luận nhóm - Tranh 1: Cảnh nhà nghèo - Tranh 2: Cuộc gặp gỡ kỳ lạ. - Tranh 3: Truyền nghề cho dân. - Tranh 4: Tưởng nhớ! - Y/c 4 HS lên kể mẫu. - Y/c kể theo nhóm 4. - Nhắc lại nội dung bài. - NX tiết học- Bình chọn bạn XS. - HS đọc. - HS TL nhóm 2 - NX. - Kể nhóm 4. Bổ sung: ........... Tiế́t 3: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại tiền đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ trên các số với đơn vị là tiền VN. - Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số loại tiền ViệtNam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: (5’) 2. Bài mới: (32’) a. HĐ1: GTB. b. HĐ2: Luyện tập. + Bài 1: Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất? + Bài 2: Bài 3: Xem tranh trả lời câu hỏi. + Kể tên 1 số tờ giấy bạc mà em biết? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu - ghi bảng. - Yêu cầu quan sát hình SGK rồi trả lời. * ĐA: Chiếc ví C có nhiều tiền nhất. + Chiếc ví nào ít tiền nhất? - Yêu cầu HS quan sát SGK rồi làm vào vở. * ĐA: Phải lấy ra các tờ giấy bạc. a. 2000đ, 1 tờ 1000đ, 500đ, 100đ. b. 5000đ, 2000đ, 2 tờ 200đ, 100đ. - Gọi HS đọc bài làm. - NX, đánh giá. * Đáp án. a. Mai vừa đủ mua cái kéo. b. Nam vừa đủ tiền mua (sáp màu + thước), (bút + kéo). HS trả lời. - HS quan sát trả lời. - NX. - HSTL. - Quan sát rồi làm bài. - Đọc bài - NX. - Quan sát hình vẽ trả lời. NX. Bài 4: Mẹ mua sữa: 6700đ, kẹo: 2300đ. Mẹ đưa : 10.000đ. Phải trả lại mẹ:. đồng? - Gọi HS đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Bài giải Mẹ mua hết số tiền là: 6700 + 2300 = 9000 (đồng) Cô bán hàng phải trả lại mẹ số tiền là: 10000 - 9000 = 1000 (đồng) ĐS: 1000 đồng - NX, đánh giá. - 1HS đọc. - 1HS làm bảng, lớp làm vở. - Đọc bài làm. - NX. 3. Củng cố- Dặn dò: (3’) - NX tiết học- Bình chọn bạn XS - Về nhà ôn bài Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 4: ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (T1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu: Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em. 2. Kĩ năng: - HS biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm. 3. Thái độ: - HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: - Kĩ năng tự trọng. - Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lá thư, túi đưa thư. - Phiếu học tập. - Tranh ảnh minh hoạ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: (3’) 2. Bài mới: (29’) a. HĐ1: GTB. b. HĐ2: Xử lý tình huống qua đóng vai. MT: HS biết được một số biểu hiện về tôn trọng thư từ tài sản của người khác. -Y/c hs xử lý tình huống: Em thấy bạn em đeo băng tang đi sau xe tang? - GVNX - Đánh giá. - Giới thiệu - ghi bảng. - Chia lớp thành nhóm 4. Bài 1: GV nêu TH: - Nam và Minh đang làm bài thì có bác đưa thư. + Nếu là Minh con sẽ làm gì? Vì sao. - Y/c TL trả lời. + Trong những cách giải quyết trên cách nào là phù hợp nhất? + Con thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc? - HSTL. - HS thảo luận nhóm 4. - 1-2 nhóm lên đóng vai à xử lý TH. - NX. - HS trả lời. c. HĐ3: Thảo luận nhóm. MT: HS hiểu thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng. - Phát phiếu học tập. Bài 2: Điền từ: Bí mật, pháp luật, của riêng, vào chỗ chấm. a, Thư từ, tài sản của người khác là của mỗi người nên được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm.... - Mọi người cần tôn trọng ....riêng của trẻ em. - HS làm bài. - Đọc - NX. b, Xếp thành hai cột nên và không nên. - Tự ý sử dụng khi chưa được phép - Giữ gìn bảo quản đồ khi người khác cho mượn. - Hỏi mượn đồ khi cần. - Xem trộm nhật kí của người khác. - Nhận thư hộ khi người khác vắng nhà. - Sử dụng trước, hỏi mượn sau. - Tự ý bóc thư của người khác. ........ - HS xếp thành hai cột gắn lên bảng. - NX. c. HĐ4: Liên hệ. MT: HS tự đánh giá về mình tôn trọng thư từ, TS của người khác. - Bài 3: Liên hệ + Con đã biết tôn trọng thư từ của ai? + Việc đó xảy ra như thế nào? - HSTL. - HSTL. 3 Củng cố - Dặn dò: (3’) - NX tiết học. - Tuyên dương hs. - Về nhà ôn bài. Bổ sung: ............. . Tiết 5: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): TIẾT 1: Luyện tập. Làm quen với thống kê số liệu. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Toán trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1 Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Huy có 10000đ, Huy mua 2 viên tẩy, giá 1 viên tẩy là 2500đ, 1 cái compa giá 4000đ. Hỏi Huy còn lại bao nhiêu tiền? - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: . ... ... Tiết 7: CHÀO CỜ Thứ ba ngày 5 tháng 03 năm 2019 Tiết 2: TOÁN LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Giúp HS bước đầu làm quen với thống kê số liệu. 2. Kĩ năng: - Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giả và lập dãy số liệu. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước dây. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: (5’) 2. Bài mới: (32’) a. HĐ1: GTB. b. HĐ2: Làm quen với dãy số liệu. - Đưa một số tờ giấy bạc: 1000 đồng, 5000 đồng, 50 000 đồng,. - NX, đánh giá - Giới thiệu - ghi bảng. - Cho 4 HS chiều cao khác nhau lên bảng. - GV đo từng HS và ghi bảng. à GV giới thiệu đó chính là dãy số liệu. + Hỏi số đo của từng bạn xem đứng thứ mấy trong dãy? + Hãy nhìn dãy số liệu và đọc chiều cao từng bạn. + Bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất? + Y/c hs so sánh chiều ca ... ọc chữa bài. - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: .... Thứ sáu ngày 8 tháng 03 năm 2019 Tiết 1: TOÁN Ôn tập tổng hợp Bài 1: (1đ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. a) Số liền sau của 7529 là: A. 7528; B. 7519 C. 7530; D. 7539 b) Trong các số: 8572; 7852; 7285; 8752 số lớn nhất là: A. 8572; B. 7852; C. 7285; D. 8752. Bài 2: (2đ) a) Ngày 28 tháng 2 năm 2014 là thứ bảy, thứ ngày 8 tháng 3 năm 2014 là thứ....... (Biết tháng 2 năm 2014 có 29 ngày) A. Chủ nhật; B. Thứ hai; C. Thứ ba; D. Thứ tư. b) Số nào thích hợp để điền vào chỗ trống. 7m 8cm = ....cm A. 78; B. 780; C. 708; D. 7080 Bài 3: (1đ) Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng. * Đường kính của hình tròn là: 162mm O M A. 324mm ; B. 424mm; C. 486mm. Bài 4: (2đ) Đặt tính rồi tính: 1729 + 3815 7280 - 1780 1726 x 2 7895 : 5 ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài 5: (2đ) Tính giá trị của biểu thức a) 4758 + 2515 - 127 b) 865 - 16 x 3 ............................................. ............................................... .............................................. ................................................ Bài 6: Giải toán (2đ): 7 bao gạo cân nặng 2128 kg. Hỏi 9 bao như thế cân nặng bao nhiêu ki - lô - gam? ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. .................................................................................................................................Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ... Tiết 3: TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hs biết kể và viết về một ngày hội. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nói: Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý, lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. - Rèn kỹ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: - Tư duy sáng tạo. - Tìm kiếm và sử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. - Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết sẵn nội dung câu hỏi gợi ý lên bảng phụ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: (5’) 2. Bài mới: (32’) a. HĐ1: GTB. b. HĐ2: HD HS kể. + Hãy kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức tranh? (Trang 64-SGK TV3 Tập 2) - NX, đánh giá. - GT - Ghi bảng. Đưa bảng phụ. + Con kể về ngày hội nào. - Bài tập y/c kể về một ngày hội nhưng con có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội. - Có thể kể về ngày hội mà con chỉ nhìn thấy trên ti vi. - HS kể. - NX. - HS đọc phần gợi ý. - Kể mẫu. - Y/c 1HS lên kể mẫu. - Y/c HS kể nhóm 2. - NX, đánh giá. - HS kể - NX. - HS TL nhóm 2. - 1vài nhóm TB. - NX. c.HĐ3: Viết về ngày hội. - Y/c HS chỉ viết điều vừa kể những trò vui trong lễ hội. - Quan sát, giúp đỡ HS chậm - Gọi 1 số HS đọc bài. - NX, đánh giá. - Chấm một số bài - NX. - HS viết bài. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương hs. - Về nhà ôn bài. Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ...... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . Tiết 4: TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT Bài 10: CỬA HÀNG GỐM SỨ (tiết 3) I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - HS hiểu và nêu được đặc điểm hình dạng, cách trang trí một số đồ gốm, sứ như: lọ hoa, chậu cảnh, ấm chén, bát đĩa... 2. Kĩ năng: - HS nặn và tạo được mốt số sản phẩm như: lọ hoa, chậu cảnh, ấm chén, bát đĩa... - HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình/của nhóm. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh, hình vẽ về 1 số loại gốm sứ - Một số loại vật dụng gốm sứ như: chén đĩa, chậu hoa... 2. Học Sinh - Đất nặn, dao cắt đất, bảng con - Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán... III. Các hoạt động dạy học: Tiết 3 Nội dung Giáo viên Học sinh 1. KTBC: 5p 2. Bài mới: 30p * GTB: *Hoạt động 4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm * Hoạt động 5: Đánh giá 3. Củng cố - Dặn dò: 3p - Gv kiểm tra đồ dùng của hs - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài mới - GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình - Cho các nhóm thảo luận 5 đến 7 phút để chuẩn bị thuyết trình. + Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. + Khuyến khích các nhóm thuyết trình theo phương pháp kể chuyện và minh họa. - Trong quá trình thuyết trình có thể cho các thành viên khác trong nhóm bổ sung. - GV và các thành viên nhóm khác có thể đặt câu hỏi thêm. Có thể dùng phương pháp phỏng vấn. - Nhận xét khen ngợi các nhóm: Giáo dục HS thông qua các bức tranh. - YC học sinh tự đánh giá bài học của mình vào sách HMT(trang 52) - GV đánh giá, chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. * Vận dụng sáng tạo: - GV hướng dẫn HS tạo dáng và trang trí những đồ vật mà em thích bằng các vật liệu khác mà em tìm được,sau đó hóa trang thành người bán hàng,người sản xuất để chia sẽ về sản phẩm của mình (ví dụ hình 10.5 trang 52 - Nhận xét tiết học - Tuyên dương hs. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau “Tìm hiểu tranh theo chủ đề: Vẽ đẹp cuộc sống” - HS trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của GV. - Lần lượt đại diện thành viên của mỗi nhóm lên thuyết trình về các sản phẩm trong nhóm mình theo các hình thức khác nhau, các nhóm khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ và bổ sung cho nhóm, bạn. - HS lắng nghe. - HS thực hiện đánh giá. - HS tích vào ô hoàn thành hoặc chưa hoàn thành theo đánh giá riêng của bản thân. - HS lắng nghe - HS lắng nghe và thực hiện Bổ sung: Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): (Hoàn thiện các bài tập ở tiết 1 và tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Toán trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1 Bài 4 – T1: Cho dãy số sau: 11; 16; 21; 26; 31; 36; 41; 46; 51; 56. - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4 – T2: Dưới đây là bảng thông kê số xe máy của một cửa hàng đã bán được trong 4 năm từ năm 2014 đến năm 2017: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: . . Tiết 7: SINH HOẠT TUẦN 26 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn. 2. Kĩ năng: - HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 3. Thái độ: - HS có tinh thần đoàn kết tập thể. - HS được vui học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Sổ theo dõi, truyện, câu đố, bài hát, - HS: Ý kiến đóng góp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức 2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần. 3. HS thảo luận đóng góp ý kiến. 4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới: 5. Văn nghệ, vui học a. Ưu điểm: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. b. Tồn tại: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. * Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại. - Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. - Lớp hát một bài - Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe - HS đóng góp ý kiến Bổ sung:.. . .
Tài liệu đính kèm: