TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.
2. Kĩ năng:
- Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất.
- Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Quả địa cầu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
(3’)
Năm, tháng và mùa
2. Bài mới: (32’)
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* HĐ1: Làm việc theo cặp
* HĐ2: Thực hành
* HĐ3: Chơi trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu.
3. Củng cố - Dặn dò:
(3’) + Khi chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng?
+ 1 năm có mấy mùa?
- GV nhận xét.
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát (H1) và hỏi:
+ Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu?
+ Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu?
- GV kết luận.
- GV hướng dẫn học sinh cách chỉ vị trí các đới khí hậu trên quả địa cầu.
+ Trước hết tìm đường xích đạo trên quả địa cầu.
+ Xác định 4 đường ranh giới giữa các đới khí hậu
+ Nước ta nằm trong đới khí hậu nào?
- GV nhận xét.
- GV phổ biến cách chơi.
- GV tổng kết.
- NXGH
- Tuyên dương hs - 365 ngày; 1/4 vòng
- 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
- Thảo luận cặp đôi.
- 3 đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhiệt đới.
- Học sinh chơi.
TUẦN 33 Thứ hai ngày 22 tháng 04 năm 2019 Tiết 1 + 2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN CÓC KIỆN TRỜI Truyện cổ Việt Nam I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: + Học sinh hiểu nội dung truyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. 2. Kĩ năng: + Đọc đúng các từ: nắng hạn, nứt nẻ, nấp, náo động, nổi giận, lưỡi tầm sét, lâu lắm rồi, nổi loạn 3. Thái độ: - Hs biết đoàn kết với bạn bè và mọi người xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Cuốn sổ tay 2. Bài mới: (32’) a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn. c. Tìm hiểu bài. d. Luyện đọc lại. 1. Nêu nhiệm vụ: 2. Hướng dẫn kể: 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Yêu cầu 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1 và 3 trong bài. - GV nhận xét, ghi điểm. - GV giới thiệu chủ điểm và giới thiệu nội dung bài. - GV đọc toàn bài. - Cho hs đọc nối tiếp câu. - GV sửa lỗi phát âm cho học sinh. (nứt nẻ, muôn loài, nghiến răng) - Yêu cầu học sinh đọc đoạn của bài. - Đọc đoạn 1: Từ đầu đến ....xin đi theo. - Đọc đoạn 2: Tiếp theo đến bị Cọp vồ. - Đọc đoạn 3: Còn lại - Y/c HS luyện đọc trong nhóm. - Đọc đồng thanh - Đọc chú giải - YC HS đọc đoạn 1 + Vì sao Cóc phải lên kiện Trời? - YC HS đọc thầm đoạn 2. + Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống? + Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 bên? - YCHS đọc to đoạn 3. + Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi như thế nào? + Theo con, Cóc có những điểm gì đáng khen? - ND: Nhờ sự dũng cảm, lũng quyết tõm và phối hợp với nhau Cúc và cỏc bạn đó thắng cả 1 đội quân hùng hậu của nhà Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. -> GV kết luận. TIẾT 2 - GV đọc mẫu đoạn 2. - HD đọc: Giọng hồi hộp càng về sau, càng khẩn trương, sôi động.Nhấn giọng những từ ngữ tả cuộc chiến đấu của Cóc và các bạn. KỂ CHUYỆN (20’) - GV nêu. + Con thích kể theo vai nào? - GV gợi thêm có thể kể theo rất nhiều vai khác nhau. + Vai Cóc. + Vai các bạn của Cóc. + Vai Trời. - Nêu nội dung từng tranh. - GV lưu ý: + Kể bằng lời của ai Cóc phải xưng “tôi” + Kể bằng lời của Cóc thì có thể kể từ đầu đến cuối như trong truyện. + Kể bằng lời nhân vật khác thì chỉ kể từ khi các nhân vật ấy tham gia câu chuyện. - Nhắc lại nội dung truyện. - GV tổng kết. - Nhận xét tiết học - Tuyên dương hs. - 2HS đọc. - HS nối tiếp nhau đọc câu cho đến hết bài (2 lần) - HS đọc đồng thanh. - HS đọc (2 lần) - Đọc từng đoạn trong nhóm - 1 số nhóm thi đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 - 1HS đọc to - 1 HS đọc to - Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn. - Lớp đọc. - Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ - Cóc 1 mình bước tới, lấy dùi đánh 3 hồi trống Trời nổi giận sai Gà ra trị tội - 1 Hs đọc to. - Trời mời Cóc vào thương lượng - HS trao đổi nhóm - Trả lời - HS chia thành nhóm được phân vai. - Thi đọc truyện theo vai. - HS nêu. + Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện Trời. + Tranh 2: Cóc đánh trống kiện Trời. + Tranh 3: Trời thua phải thương lượng với Cóc. + Tranh 4: Trời làm mưa. - Từng cặp học sinh tập kể. - 1 vài học sinh thi kể trước lớp. * Bổ sung: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiế́t 3: TOÁN KIỂM TRA Họ và tên: ........................................................................Lớp: ................ Bài 1: (2đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: a) Số liền sau của 68 457 là: A. 68 467 B. 68 447 C. 68 456 D. 68 458 b) Cho các số: 48 617; 47 861; 48 716; 47 816 Dãy số nào được xếp theo thứ tự từ lớn -> bé A. 48 617; 48 716; 47 861; 47 816. B. 48 716; 48 617; 47 861; 47 816. C. 47 861; 47 816; 48 617; 48 716. D. 47 617; 48 716; 47 816; 47 861. Bài 2: (2đ) Đặt tính rồi tính 36528 + 49347 21628 x 3 85371 - 9046 15250 : 5 Bài 3: (2,5đ) Ngày đầu cửa hàng bán được 23000m vải, ngày thứ hai bán được 34000m vải. Ngày thứ ba bán được bằng 1/3 số mét vải hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba bán được bao nhiêu mét vải? Bài 4: (2,5đ) 6 cm Hình chữ nhật ABCD có kích thước như hình vẽ. Tính: a) Chu vi hình chữ nhật ABCD? 4cm b) Diện tích hình chữ nhật ABCD? .Bài 5: (1đ) Tìm một số, biết rằng số đó gấp lên 5 lần rồi lại gấp tiếp lên 3 lần thì được 3240. Số đó là: Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 4: ĐẠO ĐỨC (DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG) TÌM HIỂU VỀ QUYỀN TRẺ EM I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - HS nắm được một số thông tin về công ước quốc tế, về quyền trẻ em. - Một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. 2. Kĩ năng: - Hs biết bảo vệ mình thông qua quyền trẻ em. 3. Thái độ: - Hs tích cực tìm hiểu về quyền trẻ em. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ: (3’) + Vì sao phải thực hiện tốt an toàn giao thông? + Nêu những việc làm thể hiện việc thực hiện tốt giao thông? - Nhận xét – đánh giá - HS nêu. 2. Bài mới: (29’) a. HĐ1: GTB - GT - Ghi bảng. b. HĐ2: Tìm hiểu công ước quốc tế về quyền trẻ em. - GV đọc cho HS nghe 1 số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em. - HS nghe. 1. Những mốc quan trọng. 2. Nội dung cơ bản. 3. Một số điều khoản liên quan đến chương trình đạo đức lớp 3. + Công ước chính thông qua ngày tháng năm nào? - 20/ 11/ 1989 + Việt Nam phê chuẩn công ước ngày tháng năm nào? - 20/ 2/ 1990 + Trẻ em có quyền gì? - GV tổng hợp. - HS tự nêu- NX. c. HĐ3: Hiểu luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam. - Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. + Trẻ em có những quyền gì? - Bày tỏ ý kiến. - Quyền sống với cha mẹ. - Quyền vui chơi giải trí + Trẻ em có bổn phận gì? - Yêu quý, kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ, chăm chỉ học tập thực hiện nội quy nhà trường, tôn trọng pháp luật. + Bài học nào trong chương trình đạo đức có liên quan đến quyền và bổn phận trẻ em? Đó là những quyền và bổn phận nào? - HS tự nêu. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương hs - Chuẩn bị bài sau. Bổ sung: ............. Tiết 5: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): TIẾT 1: Ôn tập các số đên 100 000. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Toán trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1 Bài 1: Viết (theo mẫu): - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Nối mỗi tổng với số thích hợp: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: >, <, =? - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: . ... ... Tiết 7: CHÀO CỜ Thứ ba ngày 23 tháng 04 năm 2019 Tiết 2: TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về các số trong phạm vi 100 000. 2. Kĩ năng: - Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. - Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Tìm số còn thiếu trong 1 dãy số cho trước. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Có thể sử dụng phấn màu, bảng phụ để thể hiện bài tập 1, 4. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ: (5’) - NX bài kiểm tra giờ trước. 2. Bài mới: (32’) a. HĐ1: GTB - GT - ghi đầu bài. b. HĐ2: Luyện tập + Bài 1: - Gọi HS đọc y/c. - 1 HS đọc. => Củng cố thứ tự các số trong phạm vi 100 000. + Số ứng với vạch liền trước hơn số ứng với vạch liền sau bao nhiêu đơn vị? (10 000 đơn vị) a.10000; 20000; 30000; 40000; 50000; 60000; 70000; 80000; 90000; 100 000. b. 75000;80000; 85000; 90000; 95 000; 100 000. - Y/c HS tự làm bài. - Chữa bài – NX. - Hs trả lời - HS làm bài. - NX - Chữa bài. + Bài 2: Đọc các số: => Củng cố về đọc số có 5 chữ số. + Con có NX gì về dãy số trên? - Y/c HS đọc các số. + Nêu cách đọc số có 4-> 5 chữ số? Mẫu: 36 982: Ba mươi sáu nghỡn chớn trăm tám mươi hai 54 175: Năm mươi tư nghỡn một trăm bảy mươi năm. .. - Là những số tròn chục nghìn. - HS đọc. - Đọc từ trái sang phải + Bài 3: Viết các số: => Củng cố về cấc tạo số. - Gọi HS đọc y/c - Làm bài. - Chữa bài. a) VD: 6819 = 6000 + 800 + 10 + 9 2096 = 2000 + 90 + 6 5204 = 5000 +200 + 4 1005 = 1000 + 5 b) VD: 9000 + 900 + 90 + 1= 9991 4000 + 600 + 30 +1 = 4631 9000 +9 = 9009 + Làm thế nào để viết các số trong phạm vi 100 000 thành các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại? - Đọc y/c - Làm bài. - Chữa bài. - Dựa vào giá trị các số + Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 2005; 2010; 2015; 2020; 2025. b. 14 300; 14 400; 14 500; 14 600; 14 700. c. 68 000; 68 010; 68 020; 68 030; 68 040. => Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100 000 - Đưa bảng phụ. - Y/ c HS làm bài. - Chữa bài. + Dựa vào đâu để viết ... .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TIẾNG VIỆT): I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Tiếng Việt 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Tiếng Việt trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Tiếng Việt tiết 2. Bài 1: : Đọc các câu thơ sau và viết câu trả lời vào chỗ trống: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Hãy viết một câu văn miêu tả về đồ vật (hoặc cây hoa), trong đó có sử dụng phép nhân hóa - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Đọc và ghi lại những thông tin chính trong bản tin sau: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: .... .... Thứ sáu ngày 26 tháng 04 năm 2019 Tiết 1: TOÁN ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (TIẾP) I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: Kiến thức: - Tiếp tục củng cố về +, - , x , : (nhẩm và viết). - Củng cố về tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. 2. Kĩ năng: - Luyện giải toán liên quan đến rút về đơn vị. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ: (5’) 23467 + 56789; 89654 - 7865 - Nhận xét, đánh giá - 2HS làm – Lớp làm nháp 2. Bài mới: (32’) a. HĐ1: GTB GT- Ghi bảng. b. HĐ2: Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm. Đa: a) 20000; 30000; 30000; b) 2000; 2400; 400. => Củng cố tính nhẩm. - Yêu cầu HS làm bài. + Nêu cách nhẩm? - Chữa bài. + Có NX gì về phép tính 2 và 3? - Làm bài - đọc bài. - HS nêu. - HSTL. Bài 2: Đặt tính rồi tính. Đa: a) 7352; 6294. b) 39011; 5121 c) 14432; 30235 d) 5724; 1200 (dư 4) => Củng cố về đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài. + Nêu cách đặt tính và cách tính? - HS lên bảng làm. - HSTL. Bài 3: Tìm x. Đa: x = 6; x= 1999 => Nhắc lại cỏch tỡm phành phần chư biết. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài. + X trong phép tính là gì? Nêu cách tìm? - HS lên bảng làm. - HSTL. Bài 4: Tóm tắt: 5 quyển: 28 500đ 8 quyển: đồng? Bài giải Mua 1 quyển vở hết số tiền là: 28500 : 5 = 5700 (đồng) Mua 8 quyển hết số tiền là: 5700 x 8 = 45600 (đồng) Đáp số: 45 600 đồng. - Gọi HS đọc đề bài - nêu tóm tắt + Bài toán cho gì? Hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng nào? + Nêu cách giải? - Y/c HS giải bài vào vở. - NX - chữa bài. - HSTL. - HS nêu. - 1 HS lên bảng giải. => Củng cố giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - NXGH. - Tuyên dương hs - VN ôn bài và CBBS. Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . Tiết 3: TẬP LÀM VĂN GHI CHÉP SỔ TAY I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc bài báo A lô, Đô-rê-mon Thần thông đây! Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon. - Rèn kĩ năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh 1 số loài động vật quý hiếm. - 1 cuốn truyện tranh Đô-rê-mon. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Bài mới: (32’) * Bài1: HD tìm hiểu bài báo: "A - lô, Đô rê mon Thần thông đây". *Bài 2: HD HS ghi vào sổ tay những ý chính câu trả lời của Đô - rê mon. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của học sinh. - GT: Đô rê - mon, Báo nhi đồng. - GV giới thiệu tranh, ảnh về các loài động, thực vật quý hiếm được nêu trong bài báo. - GV hướng dẫn. - Y/c HS thảo luận nhóm 2. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * VD1: Sách đỏ: loại sách nêu tên các loài thực động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, cần bảo vệ. b) Ở VN: - ĐV: sói đỏ, cáo, gấu, chó, ngựa, hổ, báo - TV: trầm hương, trắc, ki - ma, tam thất, * Trên TG: - Chim kền kền ỏ Mỹ còn 70 con. - Cá heo xanh ở Nam cực còn 500 con. - Gấu trúc ở Trung Quốc còn 700 con - Y/c HS viết bài. - GV kiểm tra, nhận xét 1 số bài viết. - GV nhắc học sinh ghi nhớ cách ghi chép sổ tay. - Nhận xét giờ học - Tuyên dương hs - 1HS đọc bài A lô - 2HS đọc theo cách phân vai. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. - Viết bài. Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ...... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . Tiết 4: TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT BÀI 13: CÂU CHUYỆN EM YÊU THÍCH (T1) I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung, biết cách khai thác hình ảnh tiêu biểu của câu chuyện để vẽ minh họa. 2. Kĩ năng: - Thể hiện được bức tranh vẽ câu chuyện yêu thích, thể hiện bằng hình thức vẽ. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. 3. Thái độ: - Hs yêu thích các câu chuyện. II. Chuẩn bị. - Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, kéo... một số tranh ảnh H13.1, H13.2 III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. KTBC: 2. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu. 3. Củng cố- dặn dò: - GV kiểm tra đồ dùng học tập môn MT của HS. *GV giới thiệu H13.1 - Mỗi bức tranh minh họa cho câu chuyện nào? - Hãy kể các câu chuyện khác mà em biết. *Gv giới thiệu H13.2 - Những bức tranh gợi cho em nhớ đến câu chuyện nào? hình ảnh trong tranh mô phỏng nội dung gì trong câu chuyện? - Hình dáng, đường nét, màu sắc và cách sắp xếp các hình ảnh trong bức tranh như thế nào? - Nhân vật chính trong câu chuyện có tính cách như thế nào? Thể hiện rõ tính cách chưa? *GV kết luận: (ghi nhớ SGK) bình chọn bài yêu thích. - Nhận xét tiết học - Tuyên dương hs - Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm một số câu chuyện khác mà em thích. - HS quan sát, thảo luận trả lời (nhóm 2): H1: Cây khế, H2: Tấm Cám, H3: Bạch Tuyết và bảy chú lùn, H3: Người cá. - HS kể: - HS quan sát trả lời: H1: Hoàng tử Ếch: Ếch xanh biến thành hoàng tử đi cùng với công chúa. H2: Bạch Tuyết và bảy chú lùn: Bạch Tuyết vui chơi cùng bảy chú lùn: H3: Cây tre trăm đốt: Lão nhà giàu bảo chàng trai nghèo vào rừng tìm cây tre trăm đốt. H4: Cô bé quàng khăn đỏ: Trên đường đi qua nhà bà ngoại, cô bé quàng khăn đỏ gặp chó Sói. - Bố cục bức tranh cân đối, màu sắc tươi sáng. - Hình ảnh chính đã thể hiện được tính cách nhân vật. - HS đọc ghi nhớ (SGK) Bổ sung: Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): (Hoàn thiện các bài tập ở tiết 1 và tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Toán trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1 Bài 4 – T1: Viết các số 68 714; 49 654; 86 456; 95 890: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4 – T2: Chị Hằng làm bánh rồi xếp các hộp, biết rằng 8 cái bánh thì cần 2 hộp. Hỏi 60 cái bánh cần bao nhiêu cái hộp như thế? - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: . Tiết 7: SINH HOẠT TUẦN 33 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn. 2. Kĩ năng: - HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 3. Thái độ: - HS có tinh thần đoàn kết tập thể. - HS được vui học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Sổ theo dõi, truyện, câu đố, bài hát, - HS: Ý kiến đóng góp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức 2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần. 3. HS thảo luận đóng góp ý kiến. 4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới: 5. Văn nghệ, vui học a. Ưu điểm: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. b. Tồn tại: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. * Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại. - Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. - Lớp hát một bài - Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe - HS đóng góp ý kiến Bổ sung:..
Tài liệu đính kèm: