Tiết 2: Bảng chia 6. Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính toán. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 3
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung HĐ giáo viên HĐ Học sinh
1. Giới thiệu bài
2. HDHS tự hoc
*Hoạt động 1: HS hoàn thành bài trong ngày
* Hoạt động 2: Bồi dưỡng - Phụ đạo HS.
* Hoạt động 3: H¬¬D chuẩn bị các tiết học ngày hôm sau.
- Nêu các môn học có trong ngày?
- Trong các môn học đó môn nào em chưa hoàn thành?
- Trong các môn học đó có phần kiến thức nào em chưa hiểu?
- GV giải đáp thắc mắc cho từng HS.
- Cho HS tự hoàn thành bài
+ Chữa bài
+ Chốt kiến thức
Hướng dẫn HS làm bài tập củng cố kiến thức.
• HS làm bài tập trong sách Cùng em học Toán.
- Phụ đạo:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 6 x 5 = 30 : 6 = 30 : 5 =
b) 6 x 3 = 18 : 6 = 18 : 3 =
c) 6 x 4 = 24 : 6 = 24 : 4 =
- HDHS làm bài vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Tô màu vào 1/6 số chiếc diều:
- HDHS làm bài vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Bồi dưỡng:
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
½ của 6l dầu là l;
¼ của 28kg là . Kg;
1/3 của 30p là phút;
1/6 của 24m là m;
- HDHS làm bài vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
+ Chữa bài.
+ Chốt kiến thức.
- GV cho HS nêu các tiết học của ngày hôm sau.
- GV h¬¬ướng dẫn học sinh chuẩn bị bài hôm sau
- GV nhận xét giờ học
- Y/cầu hs chuẩn bị đồ dùng cho các môn học hôm sau. - HS nghe
- 1HS.
- 1-3 HS nêu.
-1-3 HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe
- HS hoàn thành phần bài còn thiếu của mình.
- HS làm bài theo HD.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi BX
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi BX
- Hs nêu yc
- Hs làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi BX
- Học sinh nêu.
- HS lắng nghe và chuẩn bị
TUẦN 5 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: TOÁN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (cột 1, 2, 4); Bài 2; Bài 3.Hs N4 làm những bài còn lại 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II/ Đồ dùng dạy học: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: c) Luyện tập: 3) Củng cố - Dặn dò: - Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập số 2,3. - Nhận xét + Hướng dẫn thực hiện phép nhân - Giáo viên ghi bảng: 26 x 3 =? - Yêu cầu học sinh tìm kết quả của phép nhân. - Yêu cầu một học sinh lên bảng đặt tính. - Hướng dẫn tính có nhớ như SGK. 26 * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8, x 3 nhớ 1. 78 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 là 7, viết 7. Vậy 26 x 3 = 78 - Mời vài học sinh nêu lại cách nhân. + H/dẫn như trên với phép nhân: 54 x 6 =? Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép tính vừa tính vừa nêu cách tính như bài học. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 - Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Xem vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài. - Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con. - Nhận xét sửa chữa từng phép tính. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. - 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Cả lớp tự tìm kết quả phép nhân vào nháp. - 1HS thực hiện đặt tính bằng cách dựa vào kiến thức đã học ở bài trước. - Lớp lắng nghe để nắm được cách thực hiện phép nhân. - Hai em nêu lại cách thực hiện phép nhân. - HS thực hiện như VD1. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con. - 3 em lên thực hiện mỗi em một cột 47 25 18 x 2 x 3 x 4 94 75 72 - Lớp nhận xét bài bạn. - 2 em đọc bài toán. - Hs nêu yc - Hs trả lời - Hs trả lời - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. - 1HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét. Giải: Độ dài hai cuộn vải là: 35 x 2 = 70 (m) Đáp số:70 m - 1HS đọc yêu cầu bài (Tìm x) - 2HS lên bảng, cả lớp lấy bảng con ra làm bài - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 3 + 4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. * MT: Kết hợp khai thác ý bảo vệ môi trường qua chi tiết: Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. Từ đó, giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh (gián tiếp). * KNS: - Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm. - Phương pháp: Trải nghiệm. Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm. II / Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Phần giới thiệu: b) Luyện dọc: c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: d) Luyện đọc lại: 3) Củng cố dặn dò: - Gọi 3 em lên bảng đọc bài "ông ngoại" - Nêu nội dung bài đọc? - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu chủ điểm và bài đọc * Đọc mẫu toàn bài. - Giới thiệu về nội dung bức tranh. * H.dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu trước lớp - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa sai cho các em. - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ: thủ lĩnh, nứa tép... -Y/c HS đặt câu với từ thủ lĩnh, quả quyết. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm - Y/c các nhóm đọc ĐT đoạn 4 của truyện. - Gọi một học sinh đọc lại cả câu truyện. - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 của - Yêu cầu đọc thầm và trả lời nội dung bài + Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? Ở đâu? * Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi: - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào? + Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì? - Yêu cầu học sinh đọc to đoạn 3 + Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp? + Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi? * Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 và trả lời: + Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh " Về thôi" của viên tướng? + Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? + Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này? Vì sao? + Các em có khi nào dũng cảm nhận và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không? - Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. Treo bảng phụ đã viết sẵn hướng dẫn H đọc đúng câu khó trong đoạn. - Cho HS thi đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai để đọc lại truyện. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. * Kể chuyện: 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ - Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK để kể lại câu chuyện bằng lời kể của em. - Hướng dẫn học sinh kể theo tranh - Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong chuyện - Gọi học sinh xung phong kể lại 4 đoạn của câu chuyện. - Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng - Cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem trước "Mùa thu của em" - 3 em lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn. - 1 HS đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Lớp quan sát và khai thác tranh. - Đọc nối tiếp từng câu, luyện phát âm đúng các từ: loạt đạn, buốn bã... - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, quả quyết (SGK). - Tự đặt câu với mỗi từ. - Luyện đọc theo nhóm. - Nối tiếp nhau đọc ĐT đoạn 4 trong bài. - Một học sinh đọc lại cả câu truyện. - Một em đọc đoạn 1 của câu chuyện - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 của bài một lượt + Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường * Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài + Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường + Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên hoa mười giờ. - Một học sinh đọc to đoạn 3. + Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm. - Có thể trả lời theo ý của mình. - Lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời: + Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường. + Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo như bước theo một người chỉ huy dũng cảm + Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám nhận và sửa lỗi. - Trả lời theo suy nghĩ của bản thân. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu và H/dẫn. - Lần lượt 4 - 5 em thi đọc đoạn 4 - Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, thủ lĩnh và thầy giáo) - 2 nhóm thi đọc lại truyện theo vai. - Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. - Lắng nghe giáo viên nêu - Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách. - 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện. - 2 em xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình bạn kể hay nhất. - Về nhà tập kể lại nhiều lần. - Học bài và xem trước bài mới. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Tự làm lấy việc của mình (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs biết: - Thế nào là tự làm lấy việc của mình? Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Tùy theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình. 2. Kĩ năng: - Tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động v.v... 3. Thái độ: - Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa tình huống. - Phiếu thảo luận, một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai. III. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: "Giữ lời hứa" B- Bài mới: - Gọi HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét ª Hoạt động 1: Xử lý tình huống. + Gặp bài toán khó, Đạt loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy, An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép. + Nếu là Đạt em sẽ làm gì? Vì sao? - GV kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. ª Hoạt động 2: Thảo luận. - GV phát phiếu học tập. - Điền những từ: tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống. - GV kết luận. ª Hoạt động 3: Xử lý tình huống. - GV nêu tình huống cho HS xử lý. * Hướng dẫn thực hành: + Tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà. + Sưu tầm những mẫu chuyện, tấm gương... về việc tự làm lấy công v ... 1. Kiến thức: Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II/ Đồ dùng dạy học: 12 cái kẹo III/ Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: c) Củng cố - Dặn dò: - Gọi 1 học sinh lên bảng làm lại bài tập số 3 tiết trước. - Nhận xét đánh giá. * Hướng dẫn học sinh tìm một trong các phần bằng nhau của một số - Giáo viên nêu bài toán như sách giáo khoa - Yêu cầu HS nêu lại yêu cầu bài tập. + Làm thể nào để tìm của 12 cái kẹo? - Giáo viên vẽ sơ đồ để minh hoạ. 12 kẹo . ? kẹo - Yêu cầu 1HS lên thực hiện chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau. Sau đó 1 HS khác lên bảng giải. + Giáo viên hỏi thêm: Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào? * Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập. - Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng. - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả. - Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. - Gọi 1HS lên bảng làm bài. + Giáo viên KT vở 1 số em, nhận xét chữa bài. + Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm thế nào? - Dặn về nhà học và làm bài tập. - 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - HS quan sát sơ đồ minh họa và nêu: + Ta lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần chính là số kẹo cần tìm. - 1HS lên chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, cả lớp cùng quan sát. - 1 em lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. Giải Chị cho em số kẹo là: 12: 3 = 4(cái) Đáp số: 4 cái kẹo + Ta chia 12 cái kẹo thành 4 phần bằng nhau mỗi phần chính là số kẹo cần tìm. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào nháp. - 3 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột (tìm 1 phần bằng nhau của 8kg, 35m, 24l, 54phút) - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn. - Một học sinh đọc bài toán. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - 1 học sinh lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét chữa bài vào vở (nêu sai). Giải: Số mét vải xanh cửa hàng bán là: 40 : 5 = 8 (m) Đáp số: 8m - Vài học sinh nhắc cách tìm... @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN ÔN KỂ VỀ GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (Bài tập 1). 2. Kĩ năng: Biết kể đúng, kể hay về gia đình. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * MT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình (trực tiếp). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút) 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút) b. Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút) 3. Củng cố-dặn dò(5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi của tiết trước. - Giáo viên nêu mục tiêu tiết học. * Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt các bài tập theo yêu cầu. * Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. - Hướng dẫn: Khi kể về gia đình với một người bạn mới quen, chúng ta nên giới thiệu một cách khái quát nhất về gia đình. Vì là kể với bạn, nên khi kể em có thể xưng hô là tôi, tớ, mình, Ví dụ: + Gia đình em có mấy người, đó là những ai? + Công việc của mỗi người trong gia đình là gì? + Tính tình của mỗi người trong gia đình như thế nào? + Bố mẹ em thường làm việc gì? + Tình cảm của em đối với gia đình như thế nào? - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 4 HS và yêu cầu HS kể cho các bạn trong nhóm nghe về gia đình mình. - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp. Theo dõi và hướng dẫn HS kể thành câu. - Gv nhận xét giờ học - Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học sau. Hát vui. - Hãy kể về gia đình em với một người bạn em mới quen. - Nghe hướng dẫn của GV. Một số HS trả lời câu hỏi của GV. Ví dụ, HS có thể kể: Gia đình mình có 4 người, bố, mẹ, em bé và mình. Bố mình là bộ đội nên thường xuyên vắng nhà. Mẹ mình là bác sĩ ở bệnh viện huyện. Mẹ rất hiền và yêu các con. Em bé của mình năm nay mới lên 3 tuổi. Mình rất thích những ngày bố được nghỉ, vì lúc đó cả nhà được quay quần vui vẻ bên nhau. Mình yêu gia đình của mình. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 4: TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ: MẶT NẠ CON THÚ (T3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được tên và phân biệt được một số mặt nạ con thú. 2. Kĩ năng: - Tạo hình được mặt nạ con thú. 3. Thái độ: - Giới thiệu và nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh, ảnh, bút dạ, bút sáp chì màu, - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. HOẠT ĐỘNG 5: Đánh Giá, nhận xét. - Gv ktra đồ dùng của hs - Giáo viên cho học sinh tự đánh giá. - Giáo viên đánh giá và nhận xét lại từng học sinh để học sinh rút kinh nghiệm. *Vận dụng sáng tạo.Em hãy sử dụng đĩa giấy để sáng tạo ra chiếc mặt nạ - Hs để dụng cụ lên bàn - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh chú ý. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung HĐ giáo viên HĐ Học sinh 1. Giới thiệu bài 2. HDHS tự học *Hoạt động 1: HS hoàn thành bài trong ngày * Hoạt động 2: Bồi dưỡng - Phụ đạo HS. * Hoạt động 3: HD chuẩn bị các tiết học ngày hôm sau. - Nêu các môn học có trong ngày? - Trong các môn học đó môn nào em chưa hoàn thành? - Trong các môn học đó có phần kiến thức nào em chưa hiểu? - GV giải đáp thắc mắc cho từng HS. - Cho HS tự hoàn thành bài + Chữa bài + Chốt kiến thức - Hướng dẫn HS làm bài tập củng cố kiến thức. HS làm bài tập trong sách Cùng em học Toán. - Phụ đạo: Bài 4 –T1: Giải bài toán: Một tuần lễ có 7 ngày, mỗi ngày có 24 giờ. Hỏi một tuần lễ có tất cả bao nhiêu giờ? - Bồi dưỡng: Bài 4 – T2: Giải các bài toán sau: a) Có 30kg gạo nếp chia đều cho 6 gia đình. Hỏi mỗi gia đình được chia mấy ki – lô – gam gạo nếp? b) Một tổ sản xuất theo kế hoạch phải làm 30 sp. Tổ sản xuất đã làm xong 16 kế hoạch. Hỏi tổ sản xuất đã làm xong mấy sp? + Chữa bài. + Chốt kiến thức. - GV cho HS nêu các tiết học của ngày hôm sau. - GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài hôm sau - GV nhận xét giờ học - Y/cầu hs chuẩn bị đồ dùng cho các môn học hôm sau. - HS nghe - 1HS. - 1-3 HS nêu. -1-3 HS nêu. - Cả lớp lắng nghe - HS hoàn thành phần bài còn thiếu của mình. - HS làm bài theo HD. Hs đọc yc - Hs làm bài vào vở - Hs chữa bài Hs đọc yc - Hs làm bài vào vở - Hs chữa bài - Học sinh nêu. - HS lắng nghe và chuẩn bị @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 7: SINH HOẠT TUẦN 5 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn. 2. Kĩ năng: - HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 3. Thái độ: - HS có tinh thần đoàn kết tập thể. - HS được vui học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Sổ theo dõi, truyện, cõu đố, bài hát, - HS: Ý kiến đóng góp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trũ 1.Ổn định tổ chức 2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần. 3. HS thảo luận đóng góp ý kiến. 4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới: 5. Văn nghệ, vui học a. Ưu điểm: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. b. Tồn tại: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. * Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại. - Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. - Lớp hát một bài - Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe - HS đóng góp ý kiến Bổ sung: ................. ................. ................. .................
Tài liệu đính kèm: