Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

TOÁN

TIẾT 28: LUYỆN TẬP ( Trang 28 )

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt chia).

2. Kĩ năng: Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh đam mê Toán học.

4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3.

- HS: SGK.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

ND - TG Hoạt động học Hoạt động dạy

1. HĐ khởi động (3 phút)

 - Lớp trưởng cho cả lớp chơi trò chơi: Gọi điện: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc nối tiếp các bảng nhân chia đã học.

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. - HS tham gia chơi.

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

2. HĐ thực hành (30 phút)

* Mục tiêu: Thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.

 * Cách tiến hành: Cá nhân – Cặp đôi – Lớp

Bài 1:

a)

- Yêu cầu học sinh vừa lên bảng nêu rõ cách tính của mình. HS cả lớp theo dõi nhận xét bài của bạn.

b) Yêu cầu học sinh đọc bài mẫu b.

- Hướng dẫn HS: 4 không chia hết cho 6, lấy cả 42 chia cho 6 được 7, viết 7. 7 nhân 6 bằng 42; 42 trừ 42 bằng 0.

Bài 2:

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả.

*GV củng cố kiến thức về tìm của một số.

Bài 3:

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- HS làm bài cá nhân.

- Chia sẻ kết quả trong cặp.

- Chia sẻ kết quả trước lớp.

- Học sinh nêu:

48 2

 4 24

 8

 8

 0 *4 chia 2 được 2, viết 2, 2 nhân 2 bằng 4, 4 trừ 4 bằng 0.

*Hạ 8, 8 chia 2 được 4, 4 nhân 2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0.

84 4

8 21

04

 4

 0 55 5

5 11

05

 5

 0

96 3

9 32

06

 6

 0

- Học sinh nghe.

- HS làm bài cá nhân.

- Chia sẻ cặp đôi.

- Chia sẻ trước lớp.

54 6

54 9

 0 48 6

48 8

 0

35 5

35 7

 0 27 3

27 9

 0

- HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi để thống nhất kết quả, sau đó chia kết kết quả trước lớp:

 của 20cm là 5cm.

 của 40km là 10km.

 của 80kg là 20kg.

- Học sinh lắng nghe.

- HS làm bài cá nhân.

- Chia sẻ cặp đôi.

- Chia sẻ trước lớp:

 Giải:

 Số trang My đã đọc là:

 84 : 2 = 42 (trang)

 Đáp số: 42 trang

 

docx 37 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 6 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
 Ngày soạn: Ngày 13 tháng 10 năm 2019
 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 14 tháng 10 năm 2019
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TIẾT 11: BÀI TẬP LÀM VĂN ( Tr.26 )
I. Mục tiêu :
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi ” và lời người mẹ. Biết xắp xếp các tranh (Sách giáo khoa) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
- Yêu thích môn học.
II.Đồ dfung dạy học :
- Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
- Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp: 
- Trải nghiệm 
- Đặt câu hỏi 
- Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
IV . Các hoạt động dạy học: 
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ôn bài cũ
- GV gọi HS trả lời câu hỏi về nội dung truyện Cuộc họp của chữ viết.
- GV nhận xét HS.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. 2P
- GV giới thiệu bài.
- GV viết tên bài và yêu cầu HS viết bài vào vở.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài.
2. Luyện đọc. 18P
- Đọc mẫu
-Đọc từng câu
- Đọc đoạn
- Đọc nhóm
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lượt
- Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
- YC hs nối tiếp câu lần 1
- GV ghi bảng: Liu-xi-a, Cô-li-a, làm văn, loay hoay, lia lịa
- YC hs nối tiếp câu lần 2
* Đọc đoạn và giải nghĩa từ:
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV cho luyện câu khó, giọng của nhân vật:
+Nhưng / chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này à? (giọng băn khoăn)
+Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? (giọng ngạc nhiên)
- Em hiểu ngắn ngủn là ntn?
* Đọc trong nhóm:
- Y/C HS đọc trong nhóm 4
- Gọi 2 – 3 nhóm thi đọc
- Y/c HS nhận xét bạn đọc
-HS làm theo sự hướng dẫn của GV
- HS tiếp nỗi mỗi HS một câu đến hết bài
-2 HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh 
- HS tiếp nối câu lần 2
- HS đọc nối tiếp đoạn (sau mỗi đoạn dừng)
- HS đọc câu theo hướng dẫn của GV ( Đọc cá nhân , ĐT)
...ngắn ngủn: Rất ngắn
- Đọc trong nhóm 4
- Hs đọc
3. Tìm hiểu bài. 10P
- GV gọi HS đọc bài
- Hãy tìm tên của người kể lại câu chuyện này
- Cô giáo giao cho lớp bài văn như thế nào ?
- Vì sao Cô - li – a thấy khó viết bài văn ?
- Thấy các bạn viết nhiều Cô - li – a đã làm cách gì để bài viết dài ra ?
- Học sinh đọc đoạn 4 và thảo luận để trả lời câu hỏi 4
- Vì sao mẹ bảo Cô-li- a giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên?
- Vì sao sau đó Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ?
- Em học được những điều gì từ bạn Cô - li – a
- Bài học giúp ta hiểu điều gì?
- GV ghi bảng ý nghĩa
- HS đọc baì to rõ ràng
- Đó chính là Cô - li – a bạn kể về lời bài tập làm văn của mình
- Đề văn là : em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ
- Học sinh thảo luận theo cặp và trả lời.
 Vì ở nhà mẹ thường làm đủ mọi việc cho --Cô - li – a, Đôi khi Cô - li – a chỉ làm một số việc
- Cô - li – a đã cố nhớ lại những việc mà thỉnh thoảng mình đã làm và viết tất cả những việc làm mà mình chưa làm
...vì bạn chưa bao giờ phải giặt quần áo, và đây là lần đầu mẹ bảo bạn phải làm việc này
...vì bạn đã nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn
- Tình thương yêu đối với mẹ
- Nói lời biết giữ lấy lời
- Cố gắng làm bài kho gặp bài khó
.. Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều mình nói.
- HS nhắc lại
4. Luyện đọc lại. 15P
Kể chuyện: 20P
C. Củng cố dặn dò. 3P
- Học sinh đọc tốt luyện lại đoạn 3, 4
- Tổ chức 2 đến 3 nhóm đọc thi bài tiếp nối
- Tuyên dương nhóm đọc tốt
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện
- Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện 
- Sau khi sắp xếp tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện các em chọn kể một đoạn bằng lời của mình.
- Gọi 4 học sinh khả kể trước lớp
- Chia học sinh thành nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh, yêu cầu mỗi học sinh chọn một đoạn chuyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe
- Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện 
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau.
- 4 học sinh tạo thành 1 nhóm
- 2 học sinh đọc trước lớp cả lớp theo dõi và đọc thầm
- Học sinh quan sát lần lượt 4, tranh đã sắp xếp đánh số
- 4 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét
- Lần lượt học sinh kể trong nhóm của mình
- 3 đến 4 học sinh thi kể một đoạn trong chuyện
- Hs lắng nghe
=================================
TOÁN
TIẾT 26: LUYỆN TẬP ( Trang 26 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh: Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
2. Kĩ năng: Thực hành tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 4.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Sách giáo khoa, bảng con.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động (5 phút):
- Trò chơi: Truyền điện: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đưa ra bài tập về tìm một phần trong các phần bằng nhau của một số và đáp án tương ứng.
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
 - Học sinh tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
2. HĐ thực hành (25 phút):
* Mục tiêu: Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
* Cách tiến hành: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
Bài 1:
- Giáo viên nhận xét, chốt bài.
*GVKL: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Bài 2: 
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ HS
- Giáo viên kết luận chung.
Bài 4: 
 *GVKL: Muốn tìm số ô vuông đã tô màu ta lấy tổng số ô vuông chia cho 5.
Bài 5: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm)
- GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em.
- Học sinh làm bài cá nhân vào bảng con.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
của 12 cm là: 12 : 2 = 6 cm 
 của 18 kg là : 18 : 2 = 9 kg 
 của 10 l là : 10 : 2 = 5 ( l ) 
 của 24 m là : 24 : 6 = 4 m 
 của 30 giờ là: 30 : 6 = 5giờ 
.....
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Bài giải:
Vân tặng bạn số bông hoa là :
30 : 6 = 5 (bông)
 Đáp số: 5 bông hoa
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Đã tô màu số ô vuông của hình 2 và hình 4.
- Học sinh tự làm rồi báo cáo sau khi hoàn thành.
3. HĐ ứng dụng (4 phút) 
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 2
- Thử tìm hiểu xem 1/2, 1/3, 1/4, 1/5 hoặc 1/6 số trang trên quyển vở toán của em xem là bao nhiêu trang.
===========================================
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU ( Tr.24 )
( GDKNS )
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên.
- Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. 
* GDKNS
- Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. Đồ dùng dạy-học :
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập. 
III. phương pháp:
- Quan sát, thảo luận.
IV. Các hoạt động dạy học 
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ôn bài cũ
- Em cần làm gì để phòng tránh các bệnh đường hô hấp?
- Nhận xét HS.
- HS thực hiện yêu cầu.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài. 2P
- GV giới thiệu và viết tên bài.
- HS viết tên bài vào vở.
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.16P
 MT: Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
Bước 1
- GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận theo câu hỏi : Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- GV gợi ý : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng,
Bước 2 :
- GV yêu cầu một số HS lên trình bày kết quả thảo luận.
Kết luận : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
- Thảo luận nhóm đôi. Cử đại diện trả lời: giúp các bộ phận ngoài luôn sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy hoặc nhiễm trùng,...
- HS nghe và suy nghĩ trả lời 
- HS lên bảng trình bày 
- HS nghe 
Hoạt động 2: Kể tên bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. 17P
 MT: Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu
Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trong SGK trang 25 và nói xem các bạn trong hình đang làm gì ? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu ?
Bước 2 :
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung góp ý. 
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi :
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ?
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ?
- GV yêu cầu HS liên hệ xem các em có thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo đặc biệt quần áo lót, có uống đủ nước và không nhịn đi tiểu hay không.
Kết luận : Chúng ta cần phải uống đủ nước, măïc quần áo sạch sẽ, khô thoáng và giữ vệ sinh cơ thể để đản bảo vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- HS quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK trang 20 và đọc các lời hỏi đáp của từng nhân vật trong các hình.
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm đóng vai.
- HS theo dõi và nhận xét.
-HS trả lời
- HS nghe 
C. Củng cố -dặn dò. 3P
-Củng cố bài học 
-Dặn học sinh về nhà ôn bài 
-Chuẩn bị bài sau 
- HS lắng nghe.
==========================================
 Ngày soạn: Ngày 13 tháng 10 năm 2019
 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 15 tháng 10 năm 2019
TOÁN
TIẾT 27. CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tr. 27)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số ch ... N
TIẾT 6: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC ( Tr.52 )
I. Mục tiêu:
- Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
- Yêu thích môn học..
II. Đồ dùng dạy-học :
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh họa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm
- Trình bày 1 phút 
- Viết tích cực
V. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn bài cũ:
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài. 2p
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng.
- HS viết tên bài vào vở.
2.2. Luyện tập
- Bài tập 1. 13p
MT: HS có thể tự kể về buổi đầu đi học
- GV yêu cầu HS cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình, để lời kể chân thật, không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường,..
- Gợi ý: Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều?
- Thời tiết thế nào? Ai dẫn em đến trường?
- Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao?
- Buổi học đã kết thúc thế nào?
- Cảm xúc của em về buổi học đó.
- GV mời HS khá, giỏi kể mẫu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu HS kể theo nhóm đôi.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét – Rút kinh nghiệm.
1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Một HS khá giỏi kể mẫu. Cả lớp và GV nhận xét.
- HS lắng nghe.
Bài tập 2: 15p
MT: Củng cố khả năng viết đoạn văn.
- Một HS đọc yêu cầu bài: “Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn 5-7 câu”.
- GV gợi ý:
- Các em viết từ 5-7 câu có thể hơn.
- Viết đúng đề tài.
- Viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp.
- Bài viết phải giản dị, chân thật...
- GV quan sát hướng dẫn những HS còn lúng túng. 
- GV cho học sinh trình bày
- GV nhận xét, bình chọn người viết tốt.
HS đọc yêu cầu bài
HS viết
- 5-7 HS trình bày bài viết của mình.
- Cả lớp nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò. 3p
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
=============================
TẬP VIẾT
TIẾT 6: ÔN CHỮ HOA D , Đ ( Tr.51 )
I. Mục tiêu :
- Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài ... mới khôn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.
- Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy-học :
1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa D, Đ, H. Các chữ Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
2. Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ...
III.phương pháp:
- Đàm thoại, vấn đáp, thực hành, luyện tập
IV. Các hoạt động dạy học 
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn bài cũ: 3p
- Gọi học sinh lên bảng viết từ :
Chu Văn An
- HS thực hiện
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài. 2p
- GV giới thiệu và viết tên bài.
- HS viết tên bài vào vở.
2.2. Luyện viết chữ hoa. 7p
MT: Giúp học sinh viết được chữ C
- GV cho cả lớp quan sát mẫu chữ.
- GV yêu cầu HS nêu cấu tạo chữ.
- Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Chữ hoa K,Đ,D cỡ nhỏ cao 2 ly rưỡi: Đặt bút ở giữa dòng kẻ 3 và 4 , viết nét lượn 2 đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo thành vòng xoắn hỏ ở chân chữ; phần cuối nết cong lượn hẳn vào trong, dừng bút trên dòng kẻ 2
- Chữ hoa Đ giống viết chữ hoa D nhưng chữ hoa Đ viết thêm nết thẳng ngang ngắn trên dòng kẻ 2 
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- HS quan sát.
- HS nêu.
- HS quan sát.
- HS viết bảng.
2.3. Luyện viết từ ứng dụng. 7p
MT: HS viết được câu và từ ứng dụng.
- Gọi 1 học sinh đọc từ ứng dụng
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét
- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh viết từ ứng dụng, giáo viên theo dõi sửa lỗi
- Giới thiệu câu ứng dụng 
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng 
- 1 học sinh đọc Kim Đồng
- Chữ K, Đ, g có chiều cao 2 li rưỡi các chữ u, ă, n cao 1 li
- Học sinh dưới lớp viết vào bảng con
- 3 học sinh đọc 
2.4. Hướng dẫn thực hành. 14p
MT: Giúp học sinh viết được các chữ, từ và câu ứng dụng vào vở Tập viết.
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở tập viết.
- GV đi quan sát, uốn nắn HS.
- GV nhận xét bài một số HS.
- HS viết bài.
3. Củng cố - dặn dò. 3p
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương các bạn có tiến bộ.
HS nghe 
Tự nhiên – Xã hội
TIẾT 12: CƠ QUAN THẦN KINH ( Tr.26 )
I. Mục tiêu :
- Nêu được tên các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. 
II. Đồ dùng dạy-học :
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. Hình cơ quan thần kinh phóng to.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập. 
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, giảng giải, thảo luận, ....
IV. Các hoạt động dạy học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn bài cũ: 3p
MT: Kiểm tra việc ôn bài ở nhà của HS
- GV nêu câu hỏi 
+ Hãy nêu nguyên nhân gây bệnh tim mạch ở trẻ em ?
 + Nêu cách phòng bệnh tim mạch.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS thực hiện
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài. 2p
- GV giới thiệu và viết tên bài.
- HS viết tên bài vào vở.
2.2: Quan sát và thảo luận . 15p
MT: Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.
Bước 1 : 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát hình 1,2 trang 26, 27 SGK và trả lời câu hỏi trang 45 SGV
Bước 2 :
- GV treo hình cơ quan thần kinh phóng to lên bảng và yêu cầu một vài HS lên chỉ và nói tên các bộ phận cơ quan thần kinh, nói rõ đâu là não, tủy sống, các dây thần kinh .
Kết luận : Cơ quan thần kinh gồm có bôï não (nằm trong hộp sọ), tủy sống (nằm trong cột sống) và các dây thần kinh
- Làm việc theo nhóm. 
- 1, 2 HS lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh.
2.3: Thảo luận nhóm . 15p
Mục tiêu : Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan. 
Bước 1 : 
- GV cho cả lớp chơi trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh, nhạy của người chơi. Trò chơi “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”
- Kết thúc trò chơi, GV hỏi HS: Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi?
Bước 2 :
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục Bạn cần biết ở trang 27 SGK và liên hệ với những quan sát trong thực tế để trả lời các câu hỏi :
+ Não và tủy sống có vai trò gì ?
+ Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tủy sống, các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng ?
Bước 3 :
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung góp ý.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận : - Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tủy sống đến các cơ.
- HS chơi trò chơi
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-HS nghe 
3. Củng cố -dặn dò: 2p
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe
=========================================
THỦ CÔNG
TIẾT 6: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH 
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( Tiết 2)
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
 2.Kĩ năng: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối.
 * Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối. 
3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy-học :
1. Giáo viên: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
2. Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ).
III. Phương pháp:
- Quan sát – vấn đáp – thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn bài cũ. 3p
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét chung
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài. 2p
- GV giới thiệu và viết tên bài.
- HS viết tên bài vào vở.
2.2. Thực hành. 20p 
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
+ Giáo viên gọi học sinh nhắc lại, nêu thực hiện các bước gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
+ Giáo viên nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng lên bảng để nhắc lại các bước thực hiện.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
- Quan tâm giúp đỡ, uốn nắn những học sinh chưa làm được hoặc còn lúng túng
+ Học sinh thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
+ Một học sinh nhắc lại cách dán ngôi sao để được lá cờ đỏ sao vàng.
- Bước 1: gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh.
- Bước 2: cắt ngôi sao vàng năm cánh.
- Bước 3: dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng năm cánh.
2.3. Trưng bày sản phẩm. 15p 
Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
+ Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh.
3. Củng cố - dặn dò. 3p
+ Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
+ Dặn dò: giờ học sau mang giấy thủ công các màu, giấy nháp, giấy trắng, hồ dán, kéo, bút chì.
+ Học gấp, cắt dán bông hoa.
- HS lắng nghe
SINH HOẠT TUẦN 6
I. Mục tiêu.
- Nhận định mọi hoạt động trong tuần.
- Xây dựng kế hoạch tuần tới
II. Nội dung.
1.Phẩm chất.
- Các em trong lớp đều ngoan, đoàn kết với bạn bè,kính trọng người trên đã biết trào hỏi thầy cô: 
2.Năng lực.
- Phần đa các em đều biết giao tiếp hợp tác với bạn bè, có ý thức giữ gìn sách vở đồ dùng học tập;
3.Môn học, HĐGD
- Nhiều em đã có ý thức học và làm bài tập trong lớp có ý thức xây dựng bài như: Phương Trà, Hậu, huy, Bé, Thắng, 
- Bên cạnh đó còn một số bạn chưa chịu khó học tâp, còn mất trật tự như: Thúy, Sơn, Hoàng, My, .
4.Hoạt động khác.
- Văn nghệ: các em đã biết hát đầu giờ, hát chuyển tiết đều đặn.
- Thể dục: Ra thể dục xếp hàng nhanh nhẹn khẩn trương tập động tác tương đối đều.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ có trậu nước rửa tay.
- Hoạt động khác: tham ra các hoạt động của đội đều đặn.
III. Kế hoạch tuần tới.
- Tăng cường rèn đọc, viết cho HS
- Xây dựng nề nếp học tập tốt hơn làm vệ sinh tốt hơn .
- Giữ trật tự khi nghe giảng học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tiếp tục xây dựng và củng cố nề nếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_ban_3_cot_tuan_6_nam_hoc_2019_2020.docx