Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 9 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 9 - Năm học 2018-2019

 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiếp theo)

I.Yêu cầu:

1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.

2. Kĩ năng: Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma túy, rượu.

-Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại như ma túy thuốc lá , rượu bia

3. Thái độ: GD HS Biết chăm sóc sức khỏe.Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.

II. Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút màu, bút chì.

III. Các hoạt động dạy - học

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Giới thiệu bài:

2. Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm:

3. Củng cố - Dặn dò:

Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm:

+ Nhóm 1: Vẽ tranh không hút thuốc lá.

+ Nhóm 2: Không uống rượu.

+ Nhóm 3: Không dùng ma túy .

Bước 2: - Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm điều khiển thảo luận và phân công cho từng thành viên trong nhóm.

- Giáo viên đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ học sinh.

Bước 3: - Trình bày và đánh giá:

- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm lên cử một bạn lên nêu ý tưởng của bức tranh.

- Yêu cầu các nhóm quan sát, nhận xét và bình chọn.

- Liên hệ thực tế

- Nhận xét giờ học

- Xem trước bài mới.

- Lớp chia thành các nhóm.

- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên chịu trách nhiệm một mảng.

- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng lớp cử đại diện lên chỉ và thuyết trình về ý tưởng của bức tranh.

- Cả lớp quan sát và nhận xét

- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày

 

docx 43 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 9 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018
Tiết 1: 	 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP TỔNG HỢP(tiết 1)
I.Mục đích, Yêu cầu: 
1. Kiến thức: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).
2. Kĩ năng: Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (Bài tập 2); Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (Bài tập 3).
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. 
 - Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài
2) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
3) Bài tập 2: 
4) Bài tập 3: 
5) Củng cố dặn dò: 
- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 3 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nhận xét 
- Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng bài tập 2, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Giáo viên gạch chân các từ này.
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.
- Mời một học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
-Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Lớp theo dõi lắng nghe.
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ mở SGK đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung phiếu
- Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 
- Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Sự vật được so sánh với nhau là:
Hồ nước – chiếc gương bầu dục
Cầu Thê Húc – con tôm 
Đầu con rùa – trái bưởi. 
- Hai học sinh nêu miệng kết quả.
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở.
- Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 
- Cả lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào vở 
- Hai em lên thi điền nhanh từ so sánh vào chỗ trống rồi đọc kết quả 
-Từ cần điền theo thứ tự: cánh diều, tiếng sáo, những hạt ngọc.
- Lớp chữa bài vào vở bài tập.
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.
- Học bài và xem trước bài mới
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 2: 	 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP TỔNG HỢP(tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu: 
1. Kiến thức: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).
2. Kĩ năng: Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì (Bài tập 2). Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (Bài tập 3).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
 - Bảng phụ viết sẵn 2 câu văn trong bài tập số 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài:
2) Kiểm tra tập đọc: 
3) Bài tập 2:
4) Bài tập 3
5) Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên kiểm tra số học sinh trong lớp.
- Hình thức KT như tiết 1.
- GV NX 
-Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng bài tập 2, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải đúng.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- Giáo viên mời học sinh lên thi kể. 
- Nhận xét bình chọn học sinh kể hay.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học.
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp SGK lại.
- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở.
+ Từ cần điền cho câu hỏi là:
 a/ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
 b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là ai?
- Một HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 
- Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã được học.
- Lần lượt học sinh thi kể có thể kể theo giọng nhân vật hay cùng bạn phân vai để kể lại câu chuyện mình chọn trước lớp.
- Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay nhất 
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần và xem trước bài mới.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 3: 	 TOÁN
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. Yêu cầu: 
1. Kiến thức: Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. 
2. Kĩ năng: Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu).
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị: Mẫu góc vuông và góc không vuông - ê ke.
III. Hoạt động dạy - học:	
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KT bài cũ:
2. Giới thiệu bài: 
3.Bài mới:
3) Củng cố - Dặn dò:
Tìm x: 48: x = 6 x: 7 = 49
- Nhận xét 
* Giới thiệu về góc:
- Giáo viên đưa các đồng hồ về hình ảnh các kim đồng hồ lên và yêu cầu học sinh quan sát. 
- H.dẫn quan sát và đưa ra biểu tượng về góc.
- Vẽ 2 tia OM, ON chung đỉnh gốc O. Ta có đỉnh gốc O, cạnh OM, ON.
 M
 O N
* Giới thiệu góc vuông và góc không vuông: 
- Giáo viên vẽ hình lên bảng rồi giới thiệu: Đây là góc vuông 
 A
 O B
Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB.
 - Vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó là góc không vuông.
- Gọi HS đọc tên của mỗi góc
* Giới thiệu ê ke:
- Cho học sinh quan sát cái ê ke lớn và nêu cấu tạo của ê ke.
+ E ke dùng để làm gì?
- GV thực hành mẫu KT góc vuông.
c) Luyện tập:
Bài 1: 
- Hướng dẫn gợi ý: 
+ Yêu cầu học sinh dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật. 
+ Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
+ Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông vừa vẽ 
- Theo dõi, nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng 
- Y/c cả lớp cùng quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình.
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Mời một học sinh lên nêu kq
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
* Các hình ở dòng 2 y/c HS khá giỏi làm
Bài 3 -Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng 
 M N
 Q P
- Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình.
- Mời 1HS lên bảng chỉ và nêu tên các góc vuông và góc không vuông.
*Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Thực hành gấp mảnh giấy để được góc vuông.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Góc được tạo bởi hai cạnh xuất phát từ một điểm.
- Lớp quan sát góc vuông để nhận xét. 
- Nêu tên các cạnh, đỉnh của góc vuông.
- Dựa vào vào góc vuông này học sinh có thể vẽ và đặt tên cho các góc vuông khác nhau.
-Học sinh quan sát để nắm về góc vuông, góc không vuông.
- 2HS đọc tên góc, cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Góc đỉnh P, cạnh PN, PM.
+ Góc đỉnh E, cạnh EC, ED.
- Lớp quan sát để nắm về cấu tạo của ê ke.
- Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các góc vuông, góc không vuông. 
- Nêu yêu cầu BT1.
- 2HS lên bảng thực hành.
- HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh OA, OB (theo mẫu).
- Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD trên bảng con.
- Cả lớp quan sát và tự làm bài.
- 2 học sinh lên chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét bổ sung.
a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE; góc vuông đỉnh d, cạnh DM, DN.
b) Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH 
- Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời miệng:
Trong hình tứ giác MNPQ có:
+ Các góc vuông là góc đỉnh M và góc đỉnh Q. 
+ Các góc không vuông là góc đỉnh N và góc đỉnh P 
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 4: 	ĐẠO ĐỨC
CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.
2. Kĩ năng: Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
3. Hành vi: Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
* KNS:
	- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
	- Các phương pháp: Nói cách khác. Đóng vai.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Nội dung các tình huống - Hoạt động, Hoạt động 1 - Tiết 1. Nội dung câu chuyện “Niềm vui trong nắng thu vàng - Nguyễn thị Duyên - Lớp 11 Văn PTTH năng khiếu Hà Tĩnh”. Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động 1.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
2. Các hoạt động chính:
- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
a. Hoạt động1: Xử lí tì ... a bài.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng và trình bày bài làm, cả lớp nhận xét, bổ sung 
3m 2cm = 302cm
4m 7 dm = 47 dm
4m 7 cm = 407 cm
 * 9m 3cm = 903 cm
 * 9m 3dm = 93 dm
- Đổi chéo vở để KT bài nhau. 
- Làm bài vào nháp.
 8 dam + 5dam = 13dam 
 57hm – 28 hm = 29hm
 12km x 4 = 48km 
 27mm: 3 = 9mm
- 1HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
6m 3cm 5m
6m 3cm < 630cm 
5m 6cm < 6 m 3cm = 603cm 
5m 6cm =506cm 3cm > 6m 
5m 6cm < 560cm.
- Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 3: 	 TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP TỔNG HỢP
ÔN TẬP: SO SÁNH
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết thêm các từ ngữ để tạo thành câu có hình ảnh so sánh
- Củng cố cho HS về cách dùng dấu phẩy.
2. Kĩ năng:
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: bảng lớp viết sẵn các bài tập 
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới 
- Gọi HS đọc một vài thành ngữ, tục ngữ nói về thái độ ứng xử trong cộng đồng
- NX 
a) Giới thiệu bài: ghi bảng
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
*Câu 1: 
-Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1.
- Yêu cầu tự làm bài
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Câu 2: - Yêu cầu HS đọc bài tập 2.
- Y/c HS tự làm bài
- 3 HS lên bảng làm
- Chốt lại lời giải đúng
* Bài 3: Gọi HS đọc Y/c
- Y/c HS làm bài cá nhân
- Gọi 2 HS lên bảng làm- cả lớp làm vở.
- NX chữa bài 
a) Ngoài nương rẫy, lúa đã chín vàng rực. Ở đây, mùa gặt hái bao giờ cùng trúng tháng mười, tháng mười một, những ngày vui vẻ nhất trong năm.
b) Từ chiếc ổ nhỏ được lót rơm êm như nệm, đôi chim non xinh xắn bay ra.
c) Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc HS nào chưa làm xong bài, về nhà hoàn thành nốt
- 2 HS nêu
- NX bài làm của bạn
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu 
- 2 em đọc- cả lớp đọc thầm bài tập: Gạch dưới các sự vật được so sánh với nhau trong các câu sau
a) Ngôi nhà như chiếc lá
 Phố dài như cành xanh.
b) Thành phố như bồng bềnh nổi giữa biển hơi sương.
c)Mặt trời dâng chầm chậm lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
- HS tự làm bài
- 3 HS lên bảng làm
- NX bài làm của bạn
Đáp án: 
a) Ngôi nhà - chiếc lá
 Phố - cành xanh.
b) Thành phố - biển hơi sương.
c)Mặt trời - quả bóng bay 
- 2 em đọc- cả lớp đọc thầm bài tập: chọn các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành câu có hình ảnh so sánh (hạt ngọc, tuyết bay, tiếng sáo)
a) Những giọt sương mai long lanh tựa..
b) Bầu trời đầy những tơ gạo trắng nõn như.
c) Tiếng gió rừng vi vu như
- Cả lớp làm bài vào vở 
- 3 HS lên bảng làm
- Vài HS đọc bài của mình
- Lớp theo dõi nhận xét 
VD: a)hạt ngọc
 b) tuyết bay
 c) tiếng sáo
- Đặt dấu phảy vào chỗ thích hợp trong các câu dưới đây: 
a) Ngoài nương rẫy lúa đã chín vàng rực. Ở đây mùa gặt hái bao giờ cùng trúng tháng mười tháng mười một những ngày vui vẻ nhất trong năm.
b) Từ chiếc ổ nhỏ được lót rơm êm như nệm đôi chim non xinh xắn bay ra.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 4: 	 TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ 4: CHÂN DUNG BIỂU CẢM (T2)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- HS vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân.
- HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
 + Một số tranh, ảnh, bài vẽ chân dung biểu cảm của họa sĩ và của học sinh.
 + Một số bài chân dung, tranh vẽ về mẹ hoặc cô giáo.
2. Học sinh: 
 + Giấy vẽ A3 (A4), bút chì, màu, giấy màu, keo dán,...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 2
Nội dung
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 3: Thực hành
* Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- GV phân công và ổn định chổ ngồi cho HS
- Nhắc lại cách thực hiện. Nêu lưu ý để có bức trang chân dung sinh động và bộc lộ rõ trạng thái cảm xúc của người được vẽ
- Quan sát HS thực hành, giúp đỡ, nhắc nhỡ thêm với từng đối tượng Hs
- Tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu về bức tranh
- Cho HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài của nhóm mình và nhóm bạn theo 2 mức độ: 
+ Hoàn thành
+ Chưa hoàn thành
- GV đánh giá 
- Tuyên dương các HS có bài vẽ đẹp, sáng tạo
- GV nhận xét cụ thể từng bài và hướng dẫn HS ghi lời nhận xét.
- GV nhận xét tiết học. 
* Vận dụng – Sáng tạo: 
- Hướng dẫn HS dùng sản phẩm của chủ đề làm khung tranh trang trí lớp hay đóng thành an- bum để lưu niệm như hình 4.10 /SGK.
- Vẽ chân dung biểu cảm của một người mà em yêu quý
- Hai HS ngồi cùng bàn ngồi đối diện nhau
- Thực hành cá nhân vào Tập vẽ: Tập trung quan sát khuôn mặt của bạn và vẽ chân dung biểu cảm không nhìn giấy theo các bước và theo cảm nhận riêng của HS.
- HS trưng bày, giới thiệu, chia sẽ về bức tranh của mình và của bạn.
- Lắng nghe
- HS tự đánh giá.
- HS lắng nghe
- Tuyên dương
- HS ghi lời nhận xét và đánh giá của GV vào phần đánh giá ở trang 23/ SGK
- Lắng nghe, ghi nhớ để thực hiện
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 6: 	 HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ giáo viên
HĐ Học sinh
1. Giới thiệu bài
2. HDHS tự học
*Hoạt động 1: HS hoàn thành bài trong ngày
* Hoạt động 2: Bồi dưỡng - Phụ đạo HS.
* Hoạt động 3: HD chuẩn bị các tiết học ngày hôm sau.
- Nêu các môn học có trong ngày?
- Trong các môn học đó môn nào em chưa hoàn thành?
- Trong các môn học đó có phần kiến thức nào em chưa hiểu?
- GV giải đáp thắc mắc cho từng HS.
- Cho HS tự hoàn thành bài
 + Chữa bài
 + Chốt kiến thức
- Hướng dẫn HS làm bài tập củng cố kiến thức.
HS làm bài tập trong sách Cùng em học Toán. 
- Phụ đạo: 
Bài 4 –T1: 
a) Viết tiếp vào chỗ chấm:
Hình bên có  góc vuông.
A B
D C
b) Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- Bồi dưỡng: 
Bài 4 – T2: Tính: 
30hm + 15hm = 
80m – 50m = 
72dam – 27dam = 
38km + 52km = 
65dm + 35dm = 
76cm – 18cm = 
+ Chữa bài.
+ Chốt kiến thức.
- GV cho HS nêu các tiết học của ngày hôm sau.
- GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài hôm sau
- GV nhận xét giờ học
- Y/cầu hs chuẩn bị đồ dùng cho các môn học hôm sau.
- HS nghe
- 1HS.
- 1-3 HS nêu.
-1-3 HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe
- HS hoàn thành phần bài còn thiếu của mình.
- HS làm bài theo HD.
- Hs đọc yc
- Hs làm bài vào vở
- Hs chữa bài
- Hs đọc yc
- Hs làm bài vào vở
- Hs chữa bài
- Học sinh nêu.
- HS lắng nghe và chuẩn bị 
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 7: SINH HOẠT
TUẦN 9
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn.
2. Kĩ năng:
- HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 
3. Thái độ:
- HS có tinh thần đoàn kết tập thể.
- HS được vui học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Sổ theo dõi, truyện, cõu đố, bài hát,
- HS: Ý kiến đóng góp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả trũ
1.Ổn định tổ chức 
2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
3. HS thảo luận đóng góp ý kiến.
4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới:
5. Văn nghệ, vui học
a. Ưu điểm:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
b. Tồn tại:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
* Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
- Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. 
- Lớp hát một bài
- Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe
- HS đóng góp ý kiến
 Bổ sung:
 .................
.................
.................
.................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_ban_3_cot_tuan_9_nam_hoc_2018_2019.docx