Giáo án lớp 3 môn Đạo đức - Tiết 19 đến tiết 31

Giáo án lớp 3 môn Đạo đức - Tiết 19 đến tiết 31

I. Mục tiêu:

1. HS biết được :

- Trẻ em có quyyền tự do được kết giao bạn bè,được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.

-Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.

2. HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.

3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 736Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 môn Đạo đức - Tiết 19 đến tiết 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức ( T/ 19)
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
I. Mục tiêu: 
1. HS biết được :
- Trẻ em có quyyền tự do được kết giao bạn bè,được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng. 
-Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
2. HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II. Tài liệu phương tiện :
- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: - GV cho HS hát bài hát nói về thiếu nhi Viẹt nam với thiếu nhi Quốc Tế.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1 : Phân tích thông tin.
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 vài tin ngắn về các hoạt động hữu nghị 
- HS nhận phiếu 
Giữa thiếu nhi Việt Nam và thiéu nhi quốc tế .
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ND và ý nghĩa của các hoạt động đó. 
- Các nhóm thảo luận 
- GV gọi HS trình bày 
- Đại diện các nhóm trình bày 
-> Các nhóm khác nhận xét 
* GV kết luận : Các anh em và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới .
b. Hoạt động 2 : Du lịch thế giới 
- GV yêu cầu : mỗi nhóm đóng vai trẻ em của 1 nước như : Lào, Cam pu – chia, Thái Lan ... Sau dó ra chào, múa hát vad giới thiệu đôi nét về văn hoá của dân tộc đod, về cuộc sống, 
- HS nhận nhiệm vụ và chuẩn bị 
- HS các nhóm trình bày 
- Các HS khác đặt câu hỏi để giao lưu cùng nhóm đó.
- GV hỏi : qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có điểm gì giống nhau ? 
- HS trả lời 
* GV kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về mùa da, ngôn ngữ, điều kiện sống, ... Nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước của mình. 
c. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm 
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ? 
- HS nhận nhiệm vụ
- HS các nhóm thảo luận.
- GV gọi HS trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày.
-> HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
* GV kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia hoạt động.
+ Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế.
+ Tham gia các cuộc giao lưu.
+ Viết thư gửi ảnh, gửi quà
- Lớp, trường em đã làm gì để bày tỏ tình cảm đoàn kết hữu nghị với thếu nhi quốc tế.
- HS tự liên hệ.
3. Hướng dẫn thực hành.
- Sưu tầm tranh ảnh
- Vẽ tranh, làm thơ
* Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------
ẹaùo ủửực ( T/ 20 )
	 Tôn trọng đám tang.
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu:
	- Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.
	- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.
2. HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
3. HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Phiếu bài tập cho HĐ 2:
- Tranh minh hoạ
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài ?
	Em sẽ cư sử như thế nào khi gặp khách nước ngoài?
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Kể chuyện đám tang 
*. Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.
* Tiến hành:
- GV kể chuyện
- HS nghe 
- Đàm thoại 
+ Mẹ Hoàng và 1 số người đã đi đường đã làm gì khi gặp đám tang ?
- Dừng xe, đứng dẹp vào lề đường. 
- Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang ?
- Cần phải tôn trọng người đã khuất.
+ Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích ?
- Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa.
+ Qua câu chuyện em thấy phải làm gì để khi gặp đám tang ?
- HS nêu
- Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
- HS nêu
* Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm -> tang lễ.
b. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
Mục tiêu: HS biết phân biết hành vi đúng với hành vi sau khi gặp đám tang. 
* Tiến hành:
- GV phát phiếu học tập cho HS 
- HS làm việc cá nhân
(đã ghi sẵn ND) 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS trình bày kết quả, giải thích lý do
* Kết luận: Các việc b,d là những việc làm đúng, thể hiện tôn trọng đám tang ; các việc a,c,đ,e là sai và không nên làm.
c. Hoạt động 3: Tự liên hệ 
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang.
* Tiến hành; 
- GV yêu cầu tự liên hệ 
- HS tự liên hệ theo nhóm về cách ứng xử của bản thân 
- GV mời một số HS trao đổi với các bạn trong lớp
- HS trao đổi
- GV nhận xét
3. HD thực hành: Thực hiện tôn trọng nếu gặp đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện.
* Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau
Đạo đức (T/ 21) 
Tôn trọng khách nước ngoài.
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu:
- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.
- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch.) quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc ( ngôn ngữ, trang phục)
2. HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài.
3. HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài 
II. Tài liệu phương tiện:
- Phiếu học tập, Tranh ảnh 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Trẻ em có quyền kết giao bạn bè với những ai ? (2HS)
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
- GV chia HS thành các nhóm và nêu yêu cầu. 
- HS quan sát các tranh treo trên bảng và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
* GV kết luận 
Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ cử chỉ của các bạn rất vui vẻ
b. Hoạt động 2: Phân tích truyện 
- GV đọc truyện: Cậu bé tốt bụng 
- HS nghe 
- GV chia HS làm các nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận.
- HS các nhóm thảo luận 
 VD: + Bạn nhỏ đã làm việc gì?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với khách nước ngoài?..
* Kết luận: Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện và chỉ đường nếu họ cần giúp đỡ.
c. Hoạt động3: Nhận xét hành vi.
- GV chia nhóm,phát phiếu học tập cho các nhóm và nêu yêu cầu 
- HS nhận phiếu, thảo luận theo nhóm và nhận xét về việc làm của các bạn trong những tình huống.
* GV kết luận 
3. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- GV hướng dẫn thực hành 
------------------------------------------
Đạo đức (T/ 22) 
Tôn trọng khách nước ngoài (tT )
I. Mục tiêu: 
1. HS hiểu: như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài. Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài.
- Trẻ em có quyền bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch.quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc 
2. HS biết cư sử lịch sự khi gặp gỡ khách nước ngoài.
3. HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài
II. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Thế nào là tôn trọng khách nước ngoài ? ( 2HS)
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.
- Em hãy kể về 1 hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết (qua chứng kiến, qua tivi, đài, báo) 
- HS trao đổi theo cặp về 2 câu hỏi trên 
- Em có nhận xét gì về những hành vi đó?
- 1 số HS trình bày trước hlớp 
* GV kết luận: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt, cúng ta lên học tập.
b. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- GV chia lớp làm 4 nhóm 
- Các nhóm thảo luận 
- GV giao cho 2nhóm thảo luận 1 tình huống:
N1 + 2 : Tình huống a
N3 + 4 : Tình huống b 
- GV gọi các nhóm trả lời 
- Đại diện các nhóm trả lời 
* GV kết luận:
TH/a: Bạn Vi không nên ngượng ngùng, xấu hổ mà cần tự tin khi khách nước ngoài hỏi chuyện, ngay cả khi không hiểu ngôn ngữ của họ
TH/b. Giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp với khả năng là tỏ lòng mến khách.
c. Hoạt động3: Xử lý tình huống và đóng vai.
- GV chia lớp làm 2 nhóm 
- GV giao cho mỗi nhóm 1 tình huống
- HS thảo luận theo nhóm
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai 
- GV gọi các nhóm đóng vai 
- 1số nhóm lên đóng vai 
* Kết luận: a. Cần chào hỏi khách niềm nở 
b. Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò chỉ trỏ như vậy đó là việc làm không đẹp
* Kết luận chung 
- HS nghe
3. Dặn dò:
- Về nhà học bài 
- Chuẩn bị bài sau.
------------------------
ẹaùo ủửực ( T/ 23 )
Đạo đức:
	Tôn trọng đám tang.
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu:
- Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.
- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.
2. HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
3. HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Phiếu bài tập cho HĐ 2:
- Tranh minh hoạ
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài ?
	Em sẽ cư sử như thế nào khi gặp khách nước ngoài? 
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Kể chuyện đám tang 
- GV kể chuyện
- HS nghe 
- Đàm thoại 
+ Mẹ Hoàng và 1 số người đã đi đường đã làm gì khi gặp đám tang ?
- Dừng xe, đứng dẹp vào lề đường. 
- Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang ?
- Cần phải tôn trọng người đã khuất.
+ Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích ?
- Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa.
+ Qua câu chuyện em thấy phải làm gì để khi gặp đám tang ?
- HS nêu
- Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
- HS nêu
* Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm -> tang lễ.
b. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- GV phát phiếu học tập cho HS 
- HS làm việc cá nhân
(đã ghi sẵn ND) 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS trình bày kết quả, giải thích lý do
* Kết luận: Các việc b,d là những việc làm đúng, thể hiện tôn trọng đám tang ; các việc a,c,đ,e là sai và không nên làm.
c. Hoạt động 3: Tự liên hệ 
- GV yêu cầu tự liên hệ 
- HS tự liên hệ theo nhóm về cách ứng xử của bản thân 
- GV mời một số HS trao đổi với các bạn trong lớp
- HS trao đổi
- GV nhận xét
3. HD thực hành: Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện
* Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau
ẹaùo ủửực ( T/ 24 )
------------------------
Tôn trọng đám tang ( T2 )
I. Mục tiêu: 
1. HS hiểu và biết cách ứng xử đúng khi gặp đám tang 
2. HS có thái độ tôn trọng đám tang ... c nhóm chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất
- HS chọn và trình bày lí do lựa chọn
+ Nếu không có nước sống của con người sẽ như thế nào ?
- HS nêu
* Kết luận: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt 
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước 
* Tiến hành:
- GV chia nhóm, phát phiếu thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm. 
- HS thảo luận theo nhóm 
- Một số nhóm trình bày kết quả 
* Kết luận:
a. Không nên tắm rửa cho trâu,bò ngay cạnh giếng nước ăn vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến SK con người. 
b. Đổ rác ra bờ ao, hồ là sai vì làm ô nhiễm nước.
c. Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng riêng là đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nước không bị nhiễm độc.Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. 
* Mục tiêu: HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở. 
* Tiến hành 
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát phiếu thảo luận 
- HS thảo luận theo nhóm 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Các nhóm khác bổ sung
- GV tổng kết ý kiến, khen ngợi các HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình đang sống
d. Hướng dẫn thực hành:
Tìm hiểu thực tế sử dụng sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và tìm cách sử dụng tiết kiệm, BV nước sinh hoạt ở gia đình, nhà trường, góp phần bảo vệ môI trường xung quanh.
ẹaùo ủửực ( T/ 29)
	 Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (T2)
I. Mục tiêu: 
- HS biết sử dụng tiết kiệm nước; biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
- HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và ô nhiễm nguồn nước.
II. Tài liệu - phương tiện:
- Phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: Nếu không có nước, cuộc sống con người sẽ như thế nào ? (2HS)
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Xác định các biện pháp
- GV gọi HS trình bày 
- Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra được thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm bảo vệ nguồn nước 
-> Các nhóm khác nhận xét.
- HS bình trọn biện pháp hay nhất.
- GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen HS.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* HS biết đưa ra ý kiến đúng sai 
* Tiến hành 
- GV chia nhóm, phát phiếu học tập 
- HS thảo luận theo nhóm 
- Các nhóm đánh giá ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lý do 
- GV gọi HS trình bày.
- Đại diện các nhóm nên trình bày 
- HS nhận xét 
* GV kết luận:
a. Sai vì lượng nước sạch chỉ có hạn và rất nhỏ so với nhu cầu của con người.
b. Sai, vì nguồn nước ngầm có hạn
c. Đúng, vì nếu không làm như vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta sẽ không đủ nước dùng
c. Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng 
* Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước 
* Tiến hành 
- GV chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc
-> GV nhận xét đánh giá kết quả chơi 
* Kết luận chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần phải sử dụng hợp lý.
3. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài 
* Đánh giá tiết học
ĐẠO ĐỨC ( T/30 ) CHĂM SểC, CÂY TRỒNG VẬT NUễI ( T1 )
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
	Giỳp học sinh hiểu:
	- Cõy trồng vật nuụi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vỡ vậy cần được chăm súc và bảo vệ.
2. Thỏi độ
	- Học sinh cú ý thức chăm súc cõy trồng, vật nuụi
	- Đồng tỡnh, ủng hộ việc chăm súc cõy trồng, vật nuụi. Phờ bỡnh khụng tỏn thành những hành động khụng chăm súc, cõy trồng vật nuụi.
3. Hành vi
	- Thực hiện chăm súc cõy trồng, vật nuụi
	- Tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động chăm súc cõy trồng, vật nuụi
II. Chuẩn bị
	- Giấy khổ to, bỳt dạ ( cho hoạt động 2 - Tiết 1 )
	- Tranh ảnh cho hoạt động 1 - Tiết 1 )
	- Phiếu thảo luận nhúm
	- Bảng phụ
III. Cỏc hoạt động dạy học
TIẾT 1
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Quan sỏt tranh trả lời cõu hỏi
- Yờu cầu học sinh chia thành cỏc nhúm thảo luận về cỏc bức tranh và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
+ Trong tranh, cỏc bạn đang làm gỡ ?
+ Làm như vậy cú tỏc dụng gỡ ?
+ Cõy trồng, vật nuụi cú ớch lợi gỡ đối với con người ?
+ Với cõy trồng, vật nuụi ta phải làm gỡ ?
* Giỏo viờn rỳt ra kết luận: 
+ Cỏc tranh đều cho thấy cỏc bạn nhỏ đang chăm súc cõy trồng, vật nuụi trong gia đỡnh.
+ Cõy trồng vật nuụi cung cấp cho gia đỡnh thức ăn, lương thực, thực phẩm cần thiết với sức khoẻ.
+ Để cõy trồng vật nuụi mau lớn, khoẻ mạnh chỳng ta phải chăm súc chu đỏo cõy trồng, vật nuụi.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhúm về chăm súc cõy trồng vật nuụi.
- Yờu cầu học sinh chia thành nhúm, mỗi thành viờn nhúm sẽ kể tờn một vật nuụi, một cõy trồng trong gia đỡnh mỡnh rồi nờu những việc mỡnh đó làm để chăm súc con vật, cõy trồng đú và nờu những việc nờn trỏnh đối vật nuụi, cõy trồng.
- í kiến của cỏc thành viờn được ghi lại vào bản bỏo cỏo:
Tờn vật nuụi
Những việc em sẽ làm để chăm súc
Những việc nờn trỏnh để bảo vệ
- Yờu cầu cỏc nhúm dỏn bỏo cỏo của nhúm mỡnh lờn bảng theo hai nhúm
* Nhúm 1: Cõy trồng
* Nhúm 2: Vật nuụi
- Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh.
* Rỳt ra cỏc kết luận:
+ Chỳng ta cú thể chăm súc cõy trồng vật nuụi bằng cỏch bún phõn, chăm súc, bắt sõu, bỏ lỏ già, cho con vật ăn, làm sạch chỗ ở, tiờm thuốc phũng bệnh -> Gúp phần phỏt triển và giữ gỡn và bảo vệ mụi trường.
+ Được chăm súc chu đỏo, cõy trồng vật nuụi sẽ phỏt triển nhanh. Ngược lại cõy sẽ khụ hộo dễ chết, vật nuụi gầy gũ dễ bị bệnh tật.
* Hướng dẫn thực hành:
- Yờu cầu học sinh về gia đỡnh quan sỏt và thực hành chăm súc cõy trồng, vật nuụi. Ghi chộp những việc đó làm theo mẫu sau:
- Học sinh chia thành cỏc nhúm, nhận cỏc tranh vẽ và thảo luận trả lời cỏc cõu hỏi
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận
* Chẳng hạn:
+ Tranh 1: Vẽ bạn nhỏ đang bắt sõu cho cõy trồng.
+ Tranh 2: Bạn nhỏ đang cho đàn gà ăn. Được cho đàn gà ăn sẽ mau lớn.
+ Tranh 3: Cỏc bạn nhỏ đang tưới nước cho cõy non mới trồng, giỳp cõy thờm khoẻ mạnh, cứng cỏp
+ Tranh 4: Bạn gỏi đang tắm cho đàn lợn. Nhờ vậy đàn lợn sẽ sạch sẽ, mỏt mẻ, chúng lớn.
- Cõy trồng vật nuụi là thức ăn, cung cấp rau cho chỳng ta.
- Chỳng ta cần chăm súc cõy trồng vật nuụi
- Cỏc nhúm khỏc theo dừi nhận xột bổ sung.
- Học sinh chia nhúm, thảo luận theo hướng dẫn và hoàn thành bản bỏo cỏo của nhúm
Cõy trồng
Những việc em làm để chăm súc cõy
Những việc nờn trỏnh để bảo vệ cõy.
- Cỏc nhúm dỏn bỏo cỏo lờn bảng
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
- Cỏc nhúm khỏc theo dừi, bổ sung ý kiến nếu cần thiết.
+ Nhà em cú vật nuụi
+ Những việc em / gia đỡnh em đó làm để chăm súc con vật đú là.
+ Nhà em cú cõy trồng..
+ Những việc em / gia đỡnh em đó làm để chăm súc cõy trồng đú là..
ĐẠO ĐỨC : (T/ 31) CHĂM SểC CÂY TRỒNG VẬT NUễI ( T2 )
I. Mục tiờu
II. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Trỡnh bày kết quả điều tra
- Thu cỏc phiếu điều tra của học sinh, yờu cầu một số em trỡnh bày kết quả điều tra.
- Yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi
+ Nhà em nuụi con vật, trồng cõy đú nhằm mục đớch gỡ ?
+ Em chăm súc cõy trồng, vật nuụi đú sẽ cú tỏc dụng gỡ ?
+ Ngược lại nếu khụng chăm súc cõy trồng, vật nuụi sẽ thế nào ?
* Hoạt động 2: Thảo luận nhúm trả lời phiếu bài tập
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận trả lời cõu hỏi 1 và xử lý tỡnh huống ở cõu hỏi 2
* Cõu hỏi 1: Viết chữ Trỏi Đất vào ụ o trước ý kiến cỏc em tỏn thành, viết chữ K vào ụ o trước ý kiến em khụng tỏn thành
a. o Cần chăm súc và bảo vệ cỏc con vật của gia đỡnh mỡnh.
b. o Chỉ cần chăm súc những loại cõy do con người trồng.
c. o Cần bảo vệ tất cả cỏc loài vật, cõy trồng
d. o Thỉnh thoảng tưới nước cho cõy cũng được.
e. o Cần chăm súc cõy trồng vật nuụi thường xuyờn, liờn tục.
* Cõu hỏi 2: Nhà bạn Dũng nuụi được mấy chỳ gà trống choai. Chỳng rất hay vào vườn kiếm ăn và mổ vào mấy luống cải. Nếu em là bạn Dũng em sẽ làm gỡ ? Vỡ sao ?
* Nhận xột, kết luận:
+ Cần chăm súc tất cả cỏc con vật là vật nuụi, những cõy trồng cú lợi.
+ Chăm súc cõy trồng phải thường xuyờn liờn tục mới cú hiệu quả.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhúm xử lý tỡnh huống
- Yờu cầu cỏc nhúm tiếp tục thảo luận xử lý cỏc tỡnh huống sau:
* Tỡnh huống 1: Hai bạn Lan và Đào cựng đi thăm vườn rau. Thấy rau ở vườn nhà mỡnh cú sõu Đào liền nhanh nhẹn gắt những chiếc lỏ cú sõu và vứt sang chỗ khỏc ở xung quanh. Nếu em là Lan, em sẽ núi gỡ với Đào ?
* Tỡnh huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiờn lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh đem chụn hết gà đi và giấu khụng cho mọi người biết gà nhà mỡnh bị dịch cỳm. Nếu em là Minh, em sẽ núi gỡ với mẹ để trỏnh lõy lan dịch cỳm gà ?
* Theo dừi, nhận xột cỏch xử lý của cỏc nhúm.
* Giỏo viờn kết luận chung: Vật nuụi cõy trồng cú vai trũ quan trọng đối với đời sống của con người. Vỡ vậy chỳng ta cần phải biết chăm súc và bảo vệ cõy trồng, vật nuụi một cỏch thường xuyờn.
* Nhận xột tiết học và kết thỳc bài học.
* Bài sau: Dành cho địa phương
- Nộp phiếu điều tra cho giỏo viờn
- Một số học sinh trỡnh bày lại kết quả điều tra.
- Trả lời cõu hỏi ( cú liờn hệ với thực tế gia đỡnh mỡnh ). Chẳng hạn:
- Nhà em trồng cõy..để lấy rau ăn hoặc bỏn để lấy tiền.
- Chăm súc sẽ giỳp cõy, con vật sẽ lớn nhanh, trỏnh bị bệnh.
- Nếu khụng, cõy hoặc con vật dễ mắc bệnh, chậm lớn.
- Chia nhúm, thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi 1,2
* Chẳng hạn:
* Cõu hỏi 1:
a. K
b. K
c. T
d. K
e. T
* Cõu hỏi 2: Em sẽ rào vườn lại, hoặc rào luống rau lại để gà khụng vào đú mổ rau. Thường xuyờn tưới nước cho luống cải, chăm súc cho cải chúng lớn. Cho gà ăn và chăm súc chỳng.
- Đại diện cỏc nhúm trả lời
- Cỏc nhúm khỏc bổ sung, nhận xột
- Cỏc nhúm thảo luận giải quyết cỏc tỡnh huống phõn vai thể hiện.
* Chẳng hạn:
* Trường hợp 1: Em sẽ nhắc Đào để gọn những lỏ lỳa cỏ sõu vào một chỗ rồi đem về nhà giết chết đi, nếu vứt lung tung sõu sẽ lõy sang nhà khỏc. Sau đú sẽ núi với bố mẹ sẽ phun thuốc trừ sõu.
* Trường hợp 2: Em sẽ núi với mẹ làm sạch chuồng gà, cho gà uống thuốc phũng bệnh, chụn thật kĩ gà chết và bỏo với nhõn viờn thỳ ý để cú cỏch phũng dịch bệnh
- Một vài nhúm sắm vai thể hiện tỡnh huống 1 và 2
- Cỏc nhúm khỏc theo dừi bổ sung
Đạo đức:
Tiết 32: 	dành cho địa phương

Tài liệu đính kèm:

  • docDAO DUC KII.doc