Giáo án Lớp 3 Buổi chiều - Tuần 10

Giáo án Lớp 3 Buổi chiều - Tuần 10

 Luyện Đọc: Ôn tập đọc : Giọng quê hương

I. Mục tiêu

 - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Giọng quê hương

 - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi

II. Đồ dùng GV : SGK

 HS : SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 8 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1693Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Buổi chiều - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
	Luyện Đọc: Ôn tập đọc : Giọng quê hương
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Giọng quê hương
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Giọng quê hương
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 3 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 3 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
	- Về nhà luyện đọc tiếp
Luyện Toán: Chữa bài kiểm tra định kỳ lần I
A- Mục tiêu: Chữa bài, rèn kĩ năng cho HS về:
- KN thực hiên phép nhân, chia các số có hai chữ số. So sánh số đo độ dài. Giải toán gấp một số lên nhiều lần. Giảm đi một số lần.
- Rèn KN làm bài kT
- GD tính cẩn thận, tự giác, độc lập.
B- Đồ dùng:
GV : Đề kiểm tra
C- Hoạt động trên lớp:
	- GV viết đề KT lên bảng.
	- Chữa thứ tự từng bài.
	- Gọi HS nêu cách làm bài, những HS không làm được GV lưu ý tìm ra chỗ hổng kiến thức của HS để hướng dẫn các em chữa bài.
	- HS trình bày lại bài làm vào vở.
Mĩ Thuật: Thường thức mĩ thuật: xem tranh tĩnh vật 
I. Mục tiêu:
- HS làm quen với tranh tĩnh vật
- Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh.
- Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sưu tầm 1 số tranh tĩnh vật 
- Tranh tĩnh vật của HS lớp trước
- HS: Vở tập vẽ
	Sưu tầm tranh tĩnh vật 
III. Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu - ghi đầu bài.
1. Hoạt động 1: Xem tranh 
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh ở VBT 3
- HS quan sát tranh 
- Tác giả bức tranh là ai 
- Đường Ngọc Cảnh 
- Tranh vẽ những loại quả nào?
- Hình dáng của các loại quả đó 
- Tròn , dài 
- Màu sắc của các loại hoa, quả trong tranh
- Xanh đỏ.
- Những hình chính của bức tranh được đặt ở vị trí nào?
- Đặt ở chính giữa 
- Em thích bức tranh nào nhất? 
- HS nêu
- GV giới thiệu vài nét về tác giả
- HS nghe
2. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá 
- GV nhận xét chung về giờ học 
- Khen ngợi một số HS phát biểu xây dựng bài 
3. Dặn dò 
- Sưu tầm tranh tĩnh vật 
- Quan sát cành lá cây
- HS chú ý nghe
Thứ Ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Luyện toán: thực hành đo độ dài
A- Mục tiêu:
- Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh các độ dài.
B- Đồ dùng:
GV : Thước cm, Thước mét.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài 1: a) Đo chiều dài gang tay của bạn cùng tổ, rồi viết kết quả đo vào bảng trong VBT.
Tên
Chiều dài gang tay
HS đọc số đo gang tay của các bạn, lớp theo dõi.
b) HS nêu bạn có gang tay dài nhất, bạn có gang tay ngắn nhất.
Bài 2: a) Đo chiều dài bước chân của bạn trong tố của em rồi viết kết quả đo vào bảng (VBT)
Tên
Chiều dài bước chân
 b) Bạn . . . . . . . . . . có bước chân dài nhất.
 Bạn . . . . . . . . . . có bước chân ngắn nhất.
* Nhận xét tiết học.
Luyện Tự nhiên xã hội: Các thế hệ trong một gia đình 
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS
- Các thế hệ trong một gia đình 
- Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ 
- Giới thiệu với các bạn về thế hệ trong gia đình của mình.
II. Đồ dùng dạy học: 
- VBT
- HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hướng dẫn HS làm các bài trong VBT:
Bài 1: Quan sát tranh vẽ (3 gia đình):
Điền số vào chỗ  cho phù hợp với hình vẽ.
Gia đình A có  thế hệ.
Gia đình B có  thế hệ.
Gia đình C có  thế hệ.
b) Hoàn thành bảng sau:
Gia đình
Thành viên gia đình
Thế hệ thứ 1
Thế hệ thứ 2
Thế hệ thứ 3
A
B
C
Bài 2: a) Đánh dấu x vào trước từ chỉ thành viên có trong gia đình bạn.
 Ông 	Anh
 Bà	Chị
 Bố	Em
 Mẹ	 Bản thân
Điền số hoặc từ vào chỗ  cho phù hợp với gia đình bạn.
Gia đình tôi có . thế hệ.
là người nhiều tuổi nhất.
là người ít tuổi nhất.
Bài 3: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng.
Gia đình một thế hệ là gia đình có:
 Vợ và chồng cùng chung sống 
 Bố, mẹ và các con cùng chung sống
 Ông, bà, bố, mẹ và các con cùng chung sống
Gia đình hai thế hệ là gia đình có:
 Vợ và chồng cùng chung sống 
 Bố, mẹ và các con cùng chung sống
 Ông, bà, bố, mẹ và các con cùng chung sống
Gia đình ba thế hệ là gia đình có:
 Vợ và chồng cùng chung sống 
 Bố, mẹ và các con cùng chung sống
 Ông, bà, bố, mẹ và các con cùng chung sống
Hoạt động tập thể: Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp
I. Mục tiêu
	- HS có ý thức làm và giữ sạch đẹp trường lớp
	- HS có ý thức tham gia vệ sinh nhiệt tình
II. Tiến hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV tập trung lớp tại sân trường
- GV nêu yêu cầu buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp
- GV chia tổ và giao việc
. Tổ 1 : Nhặt rác
. Tổ 2 : Tỉa cây hoa, nhổ cỏ
. Tổ 3 : Chăm sóc bồn hoa
. Tổ 4 : Xới gốc cây, tưới cây
- GV QS nhắc nhở động viên HS
- HS xếp làm 4 hàng ( 4 tổ )
- HS lao động theo tổ
III. Củng cố, dặn dò
	- GV khen những tổ lao động tốt, nhiệt tình
	- GV nhận xét tiết học, Dặn HS về nhà lao động ở gia đình
Thứ Tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
	Luyện từ và câu: So sánh . Dấu chấm
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS về:
- Phép so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh)
-Dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở luyện tập TV
III. Các hoạt động dạy học: 
GV hướng dẫn HS làm các BT trong vở LTTV
Bài 1: Viết vào chỗ trống trong bảng những âm thanh được so sánh với nhau trong các câu dưới đây rồi ghi vào bảng?
=> 
Câu
Âm thanh thứ nhất
Âm thanh thứ hai
a)
Tiếng gió
Tiếng chim
b)
Tiếng hót
Khúc nhạc
c)
Tiếng hát
Tiếng vỗ cánh của con chim
Bài 2: Trong những âmthanh được so sánh với nhau ở bài tập 1, em thích nhất sự so sánh nào? Vì sao?
HS nêu, giải thích vì sao em thích sự so sánh đó.
Bài 3: - HS ngắt đoạn văn thành 5 câu, rồi chép lại cho đúng chính tả.
1 em lên làm ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở LT.
Chữa bài:
Trong vườn nhà tôi có rất nhiều loại cây. Cây nào cũng xum xuê tán lá, tạo thành một khung trời xanh tươi. Tôi yêu nhất là cây khế mọc gần ao. Cành khế loà xoà xuống mặt nước trong vắt. Quả khế chín mọng, vàng rộm như vẫy gọi bọn trẻ chúng tôi.
 Theo phương trung
Tiếng Anh: (Cô Hằng dạy)
Thứ Năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 cô Lý dạy
Thứ Sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 
Luyện Tập làm văn: Tập viết thư 
I. Mục tiêu: Rèn cho HS:
	- Dựa theo hướng dẫn về hình thức - nội dung thư, biết viết 1 bức thư ngắn ( khoảng 8 đến 10 dòng ) để thăm hỏi, báo tin cho người thân
	- Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức 1 bức thư, ghi rõ ND trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện.
II. Đồ dùng:
	GV : 1 bức thư và phong bì thư đã viết mẫu, giấy rời và phong bì thư
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD làm BT
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu BT
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
+ Dựa theo mẫu bài tập đọc : Thư gửi bà, viết 1 bức thư ngắn cho người thân
- 1 HS đọc phần gợi ý
- 4, 5 HS nói mình sẽ viết thư cho ai 
- 1 HS làm mẫu
- HS thực hành viết bức thư trên giấy rời
- 1 số em đọc thư trước lớp
- HS viết lại cho hoàn chỉnh bức thư
+ Tập ghi trên phong bì thư
- HS QS phong bì viết mẫu trong SGK
- Trao đổi về cách trình bày mặt trước phong bì
- HS ghi cụ thể trên phong bì thư
- 4, 5 HS đọc kết quả
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn bài
Luyện Toán: Bài toán giải bằng hai phép tính
A. Mục tiêu: Củng cố cho HS về:
+ Bài toán giải bằng 2 phép tính.
+ Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng 2 phép tính.
B. Đồ dùng dạy học: - VBT
C. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: - HS đọc bài toán, nêu các dữ kiện của bài toán, chú ý phần tóm tắt.
HS giải bài toán vào vở
Bài giải:
 Ngăn dưới có số quyển sách là:
- 4 = 28 (quyển)
 Cả hai ngăn có số quyển sách là:
+ 28 = 60 (quyển)
 Đáp số: 60 quyển sách
Bài 2: HD tương tự
1 em lên bảng giải, cả lớp giải vào vở
Bài giải:
Số con gà mái là:
+ 15 = 42 (con)
Đàn gà có số con là:
+ 42 = 69 (con)
 Đáp số: 69 con
Bài 3: HS dựa vào tóm tắt để lập bài toán sau đó giải bài toán
Bài toán: Lớp 3A có 28 học sinh, lớp 3B có nhiều hơn lớp 3A 3 học sinh. Hỏi cả hai lớp có tất cả bao nhiêu học sinh?
Bài giải:
 Lớp 3B có số học sinh là:
+ 3 = 31 (học sinh)
 Cả hai lớp có số học sinh là:
+ 31 = 59 (học sinh)
 Đáp số: 59 học sinh
	SINH HOAẽT TAÄP THEÅ
I / MUẽC TIEÂU :
+ Toồng keỏt tuaàn 10 . Naộm phửụng hửụựng tuaàn 11 ủeồ thửùc hieọn cho toỏt 
+ Phaựt huy tinh thaàn pheõ vaứ tửù pheõ ; bieỏt khaộc phuùc khuyeỏt ủieồm, duy trỡ vaứ phaựt huy nhửừng maởt toỏt.
II / CHUAÅN Bề :
GV + HS : noọi dung sinh hoaùt 
III / TIEÁN HAỉNH SINH HOAẽT 
+ Lụựp trửụỷng chuỷ trỡ buoồi sinh hoaùt 
+ Caực toồ trửụỷng laàn lửụùt leõn baựo caựo 
+ Goựp yự kieỏn cuỷa caực thaứnh vieõn 
+ GV toồng keỏt ủaựnh giaự 
ệu ủieồm : ẹi hoùc ủuựng giụứ, chuyeõn caàn, coự sửù chuaồn bũ baứi trửụựực khi ủeỏn lụựp . Coự tinh thaàn ủoaứn keỏt giuựp ủụừ nhau cuứng tieỏn coự hieọu qua. 
Baứi thi khaỷo saựt ủaùt keỏt quaỷ cao.
Khuyeỏt ủieồm : Vaồn coứn hieọn tửụùng noựi chuyeọn trong giụứ hoùc, lửụứi hoùc, chửa coự yự thửực xaõy dửùng baứi . Xeỏp haứng taọp theồ duùc, ra veà coứn thieỏu nghieõm tuựcTuự, Vaờn Haứ, Tửụứng, Tuaỏn.
 Phửụng hửụựng tuaàn 11 
Thi ủua giaứnh nhieàu hoa ủieồm 10 laọp thaứnh tớch chaứo mửứng ngaứy 20 / 11 
Duy trỡ toỏt moùi neà neỏp; 
Reứn chửừ vieỏt, chuaồn bũ thi chửừ ủeùp caỏp trửụứng 
Khaộc phuùc khuyeỏt ủieồm. Chũu khoự hoùc baứi laứm baứi, tớch cửùc phaựt bieồu yự kieỏn xaõy dửùng baứi; 
Tieỏp tuùc ủoựng goựp caực khoaỷn tieàn ủaàu naờm .
 Duy trỡ ủoõi baùn cuứng tieỏn 

Tài liệu đính kèm:

  • docTB 10.doc