Giáo án Lớp 3 Buổi chiều - Tuần 17

Giáo án Lớp 3 Buổi chiều - Tuần 17

Luyện đọc: Ba điều ước

I. Mục tiêu:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: Thợ rèn, tấp nập,rình rập, bồng bềnh

- Biết đọc bài với giọng kể chậm r•i, nhẹ nhàng; gây ấn tượng ở những từ gợi tả, gợi cảm.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Con người chỉ thực sự sung sướng khi làm điều có ích, được mọi người quý trọng.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

 

doc 9 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 2000Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Buổi chiều - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
Luyện đọc: Ba điều ước 
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: Thợ rèn, tấp nập,rình rập, bồng bềnh
- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; gây ấn tượng ở những từ gợi tả, gợi cảm.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Con người chỉ thực sự sung sướng khi làm điều có ích, được mọi người quý trọng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - Đọc thuộc bài: Về quê ngoại (2HS)
	- Nêu ND bài ? (1HS)
	- HS + GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài 
GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV gọi HS chia đoạn 
- 1HS chia đoạn 
- HS nối tiếp đọc đoạn
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N4
- Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 
3. Tìm hiểu bài: 
- Nêu 3 điều ước của chàng thợ săn ?
- Chàng ước được làm vua, sống giữ sự quý trọng của dân làng mới là sự đáng mơ ước.
- Nếu có 3 điều ước, em sẽ ước những điều gì ?
- HS phát biểu.
4. Luyện đọc lại 
- GV gọi HS thi đọc 
- 4HS tiếp nhau thi đọc 4 đoạn truyện
- 1 - 2 HS đọc cả bài.
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm 
5. Củng cố - dặn dò 
- Nêu ND chính của bài ?
- 1HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 
* Đánh giá tiết học 
Luyện Toán:
Chu vi hình chữ nhật
I. Mục tiêu
- Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật. 
- Rèn KN tính và giải toán về chu vi HCN.
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập
a) HĐ 1: Ôn lý thuyết
- Muốn tính chu vi HCN ta làm ntn?
- GV nhận xét, cho đỉêm
b) HĐ 2: Rèn KN tính chu vi HCN
* Bài 1:Treo bảng phụ
- Tính chu vi HCN có :
Chiều dài 14cm, chiều rộng 10cm
Chiều dài 9cm, chiều rộng 5cm
- Gọi 2HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét
*Bài 2: Tương tự bài 1
- Chấm, chữa bài.
4/ Củng cố:
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 2, 3 HS nêu
- Nhận xét
- HS đọc
- Lớp làm vở
Bài giải
a) Chu vi hình chữ nhật là;
( 14 + 10 ) x 2 =48 ( cm)
b) Chu vi hình chữ nhật là:
( 9 + 5 ) x 2 = 28 (cm)
Đáp số: a) 48cm.
 b) 28cm.
- HS làm phiếu HT
Bài giải
Chu vi sân chơi là:
( 48 + 12 ) x 2 = 120 (m )
 Đáp số: 120m
Mĩ thuật: vẽ tranh: đề tài chú bộ đội
( cô Thuỷ dạy)
Thứ Ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 cô Lý dạy
Thứ Tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
	Luyện Toán: chu vi hình vuông
A- Mục tiêu
- HS ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông. Vận dụng quy tắc để giải các bài toán có liên quan.
- Rèn KN tính chu vi hình vuông
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
B- Đồ dùng
GV : nội dung.
HS : VBT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập ở VBT
Bài 1: Điền số, phép tính thích hợp vào chỗ chấm.
	 3cm
 A B
3cm	3cm Chu vi hình vuông ABCD là: ................................
	=> 3 x 4 = 12 (cm)
 C D
	3cm
Bài 2: Tính cạnh của hình vuông biết chu vi của nó ( theo mẫu):
Chu vi hình vuông
4 dam 8m = 48 m
8 dam 4m = 84m
124 cm
168 cm
Độ dài một cạnh
48 : 4 = 12 (m)
84 : 4 = 21 (m)
124 : 4 = 31 (cm)
168 : 4 = 42 (cm)
Bài 3: a) HS tính chu vi của hình chữ nhật để suy ra chu vi hình vuông.
b) Tính độ dài cạnh hình vông
 Bài giải:
Chu vi hình chữ nhật là:
 (14 + 10) x 2 = 48 (m)
b) Độ dài cạnh hình vuông là:
 48 : 4 = 12 (m)
 Đáp số: 12m
Bài 4: 
 Bài giải:
Cạnh hình vuông là:
2 x 2 = 4 (dm)
Chu vi hình vuông là:
4 x 4 = 16 (dm)
b) Chiều dài hình chữ nhật là:
2 x 4 = 8 (dm)
Chu vi hình chữ nhật là:
( 8 + 2 ) x 2 = 20 (dm)
 Đáp số: a) 16 dm
 b) 20 dm
Luyện từ và câu: ôn tập cuối kỳ I
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS về
Các từ chỉ đặc điểm của người và vật.
Cách đặt câu theo mẫu Ai - thế nào? để miêu tả một người, vật hoặc cảnh vật cụ thể.
Tiếp tục ôn luyện cách dùng dấu phẩy.
II. Chuẩn bị:
GV: ND ôn tập; HS: Vở luyện tập
III. Hoạt động trên lớp:
 HS hoàn thành các baìi tập sau:
Bài 1: Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau:
Gần trưa, mây mù tan. Bầu trời sáng ra và cao hơn. Phong cảnh hiện ra rõ rệt. Trước bản, rặng đào đã trút hết lá. Trên nương những cành khảng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thăm đầu mùa.
Bài 2: Viết một vài câu có mô hình Ai - Thế nào? để tả từng sự vật sau:
Hãy tham khảo các từ chỉ đặc điểm trong ngoặc đơn để đặt câu:
Một bông hoa hồng vào buổi sớm
Cô giáo(thầy giáo) dạy lớp em
Mẹ của em
Một ngày hội ở trường em
( nghiêm, hiền, nhộn nhịp, dịu dàng, chăm chỉ, rực rỡ, tươi thắm, tận tuỵ)
Bài 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu văn sau:
Lá ngô rộng dài trổ ra mạnh mẽ nõn nà.
Cây hồi thẳng cao tròn xoe.
Hồ Than Thở nước trong xanh êm ả có hàng thông bao quanh reo nhạc sớm chiều.
Giữa Hồ Gươm là Tháp Rùa tường rêu cổ kính xây trên gò đất cỏ mọc xanh um.
Tiếng Anh: Cô Hằng dạy
Thứ Năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
Luyện Đọc: Âm thanh thành phố
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các từ ngữ: Náo nhiệt, rền rĩ, lách cách, đường ray, vi - ô - lông, Pi - an - nô, Bét - tô - ven.
- Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, bước đầu biết chuển dọng linh hoạt, phù hợp nội dung tả thành phố ồn ào với nhiều âm thanh khác nhau, có cả những giấy phút yên tĩnh, lắng đọng.
2. Kỹ năng đọc hiểu.
	- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Vi - ô - lông, ban công, Pi - a - nô, Bét- tô- ven.
	- Hiểu ND bài: Cuộc sống ở thành phố rất đông vui, náo nhiệt với những âm thanh, bên cạch những âm thanh rất ồn ào, căng thẳng, vẫn có những âm thanh êm ả làm cho con người thoải mái dễ chụi.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa cho bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 
- Đọc thuộc lòng bài "Anh Đom Đóm" (2HS)
- Trả lời câu hỏi về ND bài. (1HS)
-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. GTB . ghi đầu bài .
2. Luyện đọc .
a. GV đọc mẫu toàn bài .
- HS chú ý nghe 
- GVHD cách đọc 
b. GVHD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ .
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV HD cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu văn dài .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
+ Gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- HS đọc đồng thanh cả lớp 
3. Tìm hiểu bài :
- Hằng ngày anh Hải nghe thấy những âm thanh gì ? 
- Ve kêu, tiếng kéo của những người bán thịt bò khô, tiếng còi ô tô xin đường 
- Tìm những từ ngữ tả những âm thanh ấy ? 
- Tiếng ve kêu rền rĩ, tiếng kéo lách cách 
- Tìm những chi tiết cho thấy Hảit rất yêu âm nhạc ? 
- Hải thích ngồi lặng hàng giờ để nghe bạn anh trình bày bản nhạc .
- Các âm thanh được tả trong bài văn nói lên điều gì về cuộc sống của thành phố ? 
- HS nêu 
-> GV chốt lại 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu, nhiều HS nhắc lại 
4. Luyện đọc lại .
- 1 HS giỏi đọc đoạn 1 + 2 
- 3 - 4 HS thi đọc đoạn 1 + 2 
- cả lớp bình chọn 
-> GV nhận xét ghi điểm 
5. Củng cố dặn dò .
- Nêu lại ND bài ? 
- 1HS nêu 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Luyện Tự nhiên xã hội: an toàn khi đi xe đạp
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS
- HS biết một số quy định đối với người đi xe đạp.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
HS hoàn thành các bài trong VBT
Bài 1: Quan sát các hình trang 64, 65 trong SGK và điền vào chỗ ... trong bảng sau:
Hình
Người đi xe đạp trong hình đi sai quy định ở điểm nào?
1
Có người đi qua đường khi đèn đỏ.
2
3
4
5
6
7
Bài 2: Viết thêm một số quy định đối với người đi xe đạp.
- Người đi xe đạp phải: đi bên phải, .............................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
- Người đi xe đạp không được: đi hàng ba trên đường, ...............................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Luyện Toán: ôn tập cuối kỳ I
A- Mục tiêu
- Củng cố về nhân, chia số có hai, ba chữa số cho số có một chữ số. Tính giá trị biểu thức. Tính chu vi hình vuông, HCN...
- Rèn KN tính và giải toán
- GD HS chăm học toán
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : VBT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu	
Bài 1: Tính nhẩm:
6 x 9 =...........	7 x 4 =...........
48: 8 =...........	63: 9 =...........
Bài 2; Đặt tính rồi tính:
487 + 302 660 - 251 84 x 3 97 : 7
 ................ ................	 ................	 ................
................ ................	 ................ ................
................ ................	 ................	 ................
Bài 3: Tìm x:
a) x : 5 = 141	 b) 5 x X = 357
 ....................................	 ....................................
 ....................................	 ....................................
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
a)Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm để 8m 7cm =...cm là :
A.87 B.807 c. 870
b) Thùng nhỏ có 24l dầu, số lít dầu ở thùng lớn gấp 5 lần số lít dầu ở thùng nhỏ. Vậy số lít dầu ở thùng lớn là :
A.120l B.29l c. 100l
Bài 5: Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 15m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi của hình chữ nhật đó.
Thứ Sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
Luyện Tập làm văn: Viết về thành thị, nông thôn
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết :
	- Dựa vào nội dung bài TLV miệng tuần 16, HS viết được một lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị ( hoặc nông thôn ) : thư trình bày đúng thể thức, đủ ý 
( Em có những hiểu biết về thành thị hoặc nông thôn nhờ ở đâu ? Cảnh vật, con người ở đó có gì dáng yêu ? Điều gì khiến em thích nhất ? ) dùng từ đặt câu đúng.
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết đề bài
	 HS : Vở luyện TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Đề bài:
Chọn một trong hai mở đầu sau và hoàn thành đoạn văn:
Có một lần mình được ra thành phố, mình đã thấy bao điều lạ ...
Có một lần mình được về quê, mình đã được thấy bao điều thú vị ...
Gợi ý: Em chọn một trong hai câu mở đầu để viết một đoạn giới thiệu về thành thị hoặc nông thôn.
Luyện Toán: ôn tập cuối kỳ I
I/ Muùc tieõu : 
Thửùc hieọn nhaõn soỏ coự hai hoaởc ba chửừ soỏ vụựi soỏ coự moọt chửừ soỏ ( coự nhụự moọt laàn ), thửùc hieọn pheựp chia soỏ coự ba chửừ soỏ vụựi soỏ coự moọt chửừ soỏ ( chia heỏt vaứ chia coự dử ). Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực soỏ coự ủeỏn hai daỏu pheựp tớnh.
Tớnh chu vi hỡnh chửừ nhaọt
Giaỷi baứi toaựn coự hai pheựp tớnh.
II/ Chuẩn bị:
GV: Đề ôn tập
HS: Vở luyện toán
III/ Lên lớp:
HS hoàn thành các bài tập sau (dưới sự hướng dẫnn của GV)
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
237 x 4	198 x5	950 : 4	994 : 5 	
Bài 2: Tính bằng cách hợp lý:
a) 9 x 4 x 2 = ............................................; b) 8 x 3 x 3 = ........................................
c) 72 : 2 : 4 = ............................................; d) 81 : 3 : 3 = ........................................
e) 24 x 9 : 6 = ...........................................; g) 7 x 36 : 9 = .......................................
Bài 3: Hình chữ nhật ABCD có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng.
Nếu kéo các chiều rộng thêm 50 m (xem hình vẽ) và giữ nguyên chiều dài thì được hình vuông AMNB.
Tình chiều rộng và	 chiều dài của hình chữ nhật ABCD.
	 A 	 3 lần	 B
	1 lần
	D	C
 50 m
	50 m
 M	N 
SINH HOAẽT LễÙP
I – Muùc tieõu:
 - Giuựp HS naộm ủửụùc ửu, khuyeỏt ủieồm trong tuaàn vaứ tửù ủửa ra bieọn phaựp khaộc phuùc.
 - Reứn cho HS tớnh tửù quaỷn cuỷa tửứng caự nhaõn HS.
 - Giaựo duùc HS tớnh tửù giaực, tớch cửùc.
II – Caực hoaùt ủoọng:
OÅn ủũnh: haựt
Ruựt kinh nghieọm tuaàn qua:
- Caực toồ trửụỷng baựo caựo theo 4 maởt: hoùc taọp, chuyeõn caàn, veọ sinh kyỷ luaọt, phong traứo.
- Caực yự kieỏn ủoựng goựp cho toồ, bỡnh choùn toồ xuaỏt saộc, caự nhaõn ủieồn hỡnh.
- Caực toồ ủieàu khieồn vaờn ngheọ, troứ chụi, caõu ủoỏ, thụ
- Ban caựn sửù lụựp nhaọn xeựt chung.
* GV nhaọn xeựt, ruựt kinh nghieọm.
- Hoùc taọp: Caực em hoùc toỏt vaứ laứm toỏt caực vieọc coõ giao khi veà nhaứ.
 Coự yự thửực trong vieọc reứn chửừ, giửừ vụỷ saùch ủeùp.
 - Taực phong: thửùc hieọn toỏt, vaón coứn baùn maởc ủoà theồ duùc khi ủi hoùc.
 - Kyỷ luaọt: coứn vaứi baùn ra chụi vaón ụỷ laùi lụựp.
 - Chuyeõn caàn: caực baùn ủi hoùc ủaày ủuỷ.
Phoồ bieỏn coõng taực tuaàn tụựi:
 - Chuaồn bũ thi HKI 2 moõn Toaựn, Tieỏng Vieọt (4 – 5 / 01 / 2005) 
 - Tieỏp tuùc oõn baứi ụỷ nhaứ khi ủửụùc nghổ leó.
 - Sửu taàm tranh aỷnh veà ngaứy 09 / 1 Sinh vieõn, hoùc sinh.
 - Sửu taàm caực baứi baựo noựi ngửụứi hoùc sinh ủaừ hy sinh ủoự laứ anh Traàn Vaờn ễn.
 - Chuaồn bũ taọp vụỷ thi “vụỷ saùch chửừ ủeùp” (taọp theồ).
4) GV phoồ bieỏn, hửụựng daón HS tham gia troứ chụi mụựi. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTB 17.doc