Luyện đọc: Hai Bà Trưng
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Hai Bà Trưng
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thứ Hai ngày 4 tháng 1 năm 2010 Luyện đọc: Hai Bà Trưng I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Hai Bà Trưng - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Hai Bà Trưng 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu - Đọc đoạn - Đọc cả bài b. HĐ 2 : đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - 3 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 4 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 1 HS đọc cả bài - HS trả lời IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt Toán: ôn tập các số có 4 chữ số I. Mục tiêu - Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số. Nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số. Các số tròn nghìn. - Rèn KN đọc và viết số. - GD HS chăm học . B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Luyện tập- Thực hành: * Bài 1: - Treo bảng phụ - BT yêu cầu gì? - Nêu cách đọc số ? - Chỉ từng số. 5098 4004 4700 6354: - Nhận xét, cho điểm * Bài 2: - BT yêu cầu gì? - Nêu cách viết số? - Đọc số. + Bốn nghìn hai trăm. + Bảy nghìn một trăm mười. + Hai nghìn không trăm linh bảy. - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - BT yêu cầu gì? - Nhận xét dãy số? - Muốn điền được số tiếp theo ta làm ntn? - Chấm bài, nhận xét. 2/ Củng cố: - Khi đọc số có 4 chữ số ta đọc theo thứ tự nào? - Khi viết số có 4 chữ số ta viết theo thứ tự nào? - Thế nào là số tròn nghìn ? - Dặn dò: Ôn lại bài. - Đọc số - Ta đọc theo thứ tự từ trái sang phải, từ hàng nghìn đến hàng đơn vị. + Đọc từng số: - Năm nghìn không trăm chín mươi tám - Bốn nghìn không trăm linh bốn - Bốn nghìn bảy trăm. - Sáu nghìn ba trăm năm mươi tư. - Viết số - Ta viết từ hàng nghìn đến hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Viết số vào phiếu HT: 4200 7110 2007 - Điền số - Là các số tròn nghìn từ 10 000 đến 1000 - Lấy số đứng trước trừ đi 1000 - Làm phiếu HT: 10 000; 9000; 8000; 7000; 6000; 5000; 4000; 3000; 2000; 1000. - 3- 4 HS nêu - Lớp đọc Mĩ thuật (2 tiết): Cô Thuỷ dạy Thứ Ba ngày 5 tháng 1 năm 2010 Luyện Toán: ôn tập các số có 4 chữ số I. Mục tiêu - Củng cố phân tích số có bốn chữ số tành tổng. Các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục. - Rèn KN phân tích số. Phân biệt các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục. - GD HS chăm học . B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Luyện tập- Thực hành: * Bài 1: Treo bảng phụ - đọc đề? - Gọi 4 HS làm trên bảng - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - BT cho biết gì? - BT yêu cầu gì? - Gọi 3 HS làm trên bảng. - Chấm bài, nhận xét * Bài 3: - Đọc đề? - BT có mấy y/c? Đó là những y/c nào? - Thế nào là số tròn nghìn? - Thế nào là số tròn trăm? - Thế nào là số tròn nghìn chục ? - Gọi 1 HS làm trên bảng. ( 2360; 4500; 2000; 7800; 9870; 5000; 10000;5634) - Chấm bài, nhận xét. 2/ Củng cố: - Phân biệt số tròn nghìn? tròn trăm, tròn chục? - Dặn dò: Ôn lại bài. - Viết số thành tổng - Lớp làm phiếu HT 4156 = 4000 + 100 + 50 + 6 4057 = 4000 + 50 + 7 6420 = 6000 + 400 + 20 1906 = 1000 + 900 + 6 - Nhận xét bạn - Cho biết tổng các số - Viết thành số có 4 chữ số. - Lớp làm vở: 5000 + 30 + 7 = 5037 8000 + 5 = 8005 9000 + 500 + 60 + 3 = 9563 - Nhận xét bạn - đọc - BT có 3 y/c. Đó là: + Phân biệt số tròn nghìn + Phân biệt số tròn trăm + Phân biệt số tròn chục - là số có tận cùng là 3 chữ số 0 - là số có tận cùng là 2 chữ số 0 - là số có tận cùng là 1 chữ số 0 - Lớp làm vở: - Số tròn nghìn: 10 000; 2000; 5000. - Số tròn trăm: 4500; 7800. - Số tròn chục: 2360; 9870. Tự nhiên và xã hội: Vệ sinh môi trường I. Mục tiêu Sau bài học học sinh biết: - Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người - Thực hiện hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống. II. Đồ dùng dạy học Tranh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải; các hình trong sgk tr.68-69. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Bài mới: Hoạt động 1: a.Mục tiêu: HS thấy được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với đời sống con người. b.Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm Chia lớp làm 3 nhóm . Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu: + Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Rác có hại như thế nào? + Những sinh vật nào thường sống trong đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người? Bước 2: Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung: *Kết luận: Trong các loại rác, có những loại rác rễ bị thối rữa và nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi... thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệng cho người. Hoạt động 2: a. Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. b.Cách tiến hành: Bước 1: Quan sát các tranh sgk và các tranh sưu tầm được Cho biết việc nào làm đúng việc nào làm sai? Bước 2: Các nhóm trình bày - Giáo viên kết luận 2. Hoạt động nối tiếp *Củng cố - Em cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? - Em đã làm gìđể giữ vệ sinh nơi công cộng? - Hãy nêu cách xử lí rác ở phố em? *Dặn dò: - Nhắc nhở h/s công việc về nhà Thảo luận nhóm - Các nhóm nhận nội dung thảo luận của mình. - Đọc các câu hỏi của nhóm mình trước lớp: - Các nhóm thảo luận theo nhóm đôi +Khi đi qua đống rác mùi rất hôi thối, khó chịu. Rất hại đối với sức khoẻ. +Trong rác rất nhiều các sinh vật gây bệnh sinh sống như: Ruồi, gián, chuột. Chúng là các con vật trung gian truyền bệnh Đại diện các nhóm đôi trình bày ý kiến của mình trước lớp: Nhóm khác bổ sung. Làm việc theo cặp - Các nhóm quan sát các tranh ở trang 69 và các ảnh sưu tầm được cho biết quan điểm của mình. Hình nào đúng hình nào sai - Một số nhóm trình bày quan điểm của mình trước lớp, nhóm khác bổ sung - Một số em nhắc lại - Một số h/s trình bày - Vệ sinh nơi công cộng: Không vứt rác, phóng uế bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định - Nêu cách xử lí rác của phố mình - VN thực hành vệ sinh nhà mình sạch sẽ và xử lý rác của gia đình đúng theo quy định . Đạo đức: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế I. Mục tiêu: 1. HS biết được : - Trẻ em có quyyền tự do được kết giao bạn bè,được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng. -Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 2. HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. 3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác. II. Tài liệu phương tiện : - Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiéu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. III. Các hoạt động dạy học: * Khởi động: - GV cho HS hát bài hát nói về thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi Quốc Tế. Bài mới: a. Hoạt động 1 : Phân tích thông tin. * Mục tiêu : - HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế . - HS hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè. * Tiến hành : - GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 vài tin ngắn về các hoạt động hữu nghị - HS nhận phiếu Giữa thiếu nhi Việt Nam và thiéu nhi quốc tế . - GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ND và ý nghĩa của các hoạt động đó. - Các nhóm thảo luận - GV gọi HS trình bày - Đại diện các nhóm trình bày -> Các nhóm khác nhận xét * GV kết luận : Các anh em và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới . b. Hoạt động 2 : Du lịch thế giới * Mục tiêu : - HS biết tìm thêm về các nền văn hoá, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi 1 số nước trên thế giới và trong khu vực. * Tiến hành : - GV yêu cầu : mỗi nhóm đóng vai trẻ emcủa 1 nước như : Lào, Cam pu - chia, Thái Lan. Sau dó ra chào, múa hát vad giới thiệu đôi nét về văn hoá của dân tộc đod, về cuộc sống, ... - HS nhận nhiệm vụ và chuẩn bị - HS các nhóm trình bày - Các HS khác đặt câu hỏi để giao lưu cùng nhóm đó. - GV hỏi : qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có điểm gì giống nhau ? - HS trả lời * GV kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống,... . Nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước của mình. c. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm * Mục tiêu : HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. * Tiến hành : - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ? - HS nhận nhiệm vụ - HS các nhóm thảo luận. - GV gọi HS trình bày - Đại diện các nhóm trình bày. -> HS nhóm khác nhận xét bổ sung. -> GV kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia hoạt động. + Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế. + Tham gia các cuộc giao lưu. + Viết thư gửi ảnh, gửi quà - Lớp, trường em đã làm gì để bày tỏ tình cảm đoàn kết hữu nghị với thếu nhi quốc tế. - HS tự liên hệ. 3. Hoạt động thực hành. - Sưu tầm tranh ảnh - Vẽ tranh, làm thơ * Nhận xét tiết học. Hoạt động tập thể: Tìm hiểu về tết cổ truyền Việt Nam I. Mục tiêu - HS nắm được truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta về ngày tết cổ truyền. - ý thức uống nước nhớ nguồn. II. Đồ dùng GV : Nội dung III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tết cổ truyền của nước ta vào ngày tháng năm nào ? - Ngày tết các em thấy gia đình mình thường làm gì ? + GVKL : Ngày tết nhân dân ta nhà nào cũng có bánh chưng và mâm ngũ quả để thờ tổ tiên thể hiện lòng tôn kính và nhớ ơn những người đã sinh ra cha mẹ, ông, bà - Ngày tết còn đi chúc tết ông bà, cha mẹ, người thân và bạn bè - Mỗi năm tổ chức 3 ngày tết vui vẻ. Người ta thường quan niệm tết có vui vẻ thì năm ấy mới đạt nhiều thành quả tốt. - 1 / 1 âm lịch - HS trả lời. - HS nghe. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ Tư ngày 6 tháng 1 năm 2010 Ôn LT&C: Nhận hoá. ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ? I. Mục tiêu - Củng cố cho HS về nhân hoá - Ôn tập về tìm bộ phận trả lời câu hỏi : Khi nào ? II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết nội dung BT1 HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới B. Bài mới a. HĐ1 : Ôn tập về nhân hoá * Bài tập 1 + GV treo bảng phụ Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng. - Kim giờ, kim phút, kim giây được gọi bằng gì ? - Hoạt động của kim giờ, kim phút, kim giây được tả bằng những từ ngữ nào ? - GV nhận xét b. HĐ2 : Ôn tìm bộ phận trả lời câu hỏi khi nào * Bài tập 2 + Tìm bộ phận trả lời câu hỏi khi nào ? - Mọi người sẽ ra đồng cày cấy khi trời sáng. - Ngày hôm qua, tôi được về quê. - GV nhận xét - HS quan sát. - HS làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - Lời giải : - Kim giờ được gọi bằng bác, kim phút được gọi bằng anh, kim giây được gọi bằng bé. - Kim giờ nhích từng li, kim phút đi từng bước, kim giây chạy vút lên phía trước + HS làm bài vào vở - 2 em lên bảng - Đổi vở, nhận xét - Mọi người sẽ ra đồng cày cấy khi trời sáng. - Ngày hôm qua, tôi được về quê. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thể dục: Sơ kết học kì I I. Mục tiêu - Sơ kết học kì I. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa. - Chơi trò chơi : Đua ngựa hoặc trò chơi HS ưa thích. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ Phương tiện : Còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch chơi trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc Hoạt động của thầy * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - GV điều khiển lớp - Chơi trò chơi : Kết bạn - Thực hiện bài thể dục phát triển chung * GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Bài thể dục phát triển chung 8 động tác. - Thể dục rèn luyện tư thế kĩ năng vận động cơ bản : Đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái. - Trò chơi vận động : Tìm người chỉ huy, Thi đua xếp hàng, Mèo đuổi chuột, Chim về tổ, Đua ngựa + Chơi trò chơi : Đua ngựa * GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài Hoạt động của trò + Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập - HS chơi trò chơi - HS tập bài thể dục 1 lần - HS thực hiện các kiến thức đã học theo tổ - HS chơi tò chơi - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. Thủ công: Kiểm tra chương ii: cắt dán chữ cái đơn giản I. Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kỹ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của HS. II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ cái của 5 bài học. - Giấy TC, bút chì, thước kẻ. III. ND kiểm tra: Đề bài: Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II. - GV giải thích yêu cầu về KT - KN, SP. - HS làm bài kiểm tra, GV quan sát HS làm bài, có thể HD thêm cho những HS còn lúng túng. IV. Đánh giá: - Hoàn thành (A) + Thực hiện đúng quy trình KT, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước. + Dán chữ phẳng đẹp. - Những em đã HT và có sản phẩm đẹp, trình bày, sản phẩm sáng tạo: được đánh giá là hoàn thành tốt (A+) - Chưa hoàn thành (B): Chưa cắt kẻ, dán được hai chữ đã học. V. Dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị và thực hành của HS. - Dặn dò giờ sau. Thứ Năm ngày 7 tháng 1 năm 2010 cô Lý dạy Thứ Sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010 Âm nhạc: Học hát : Bài em yêu trường em ( Lời 1 ) I. Mục tiêu: - HS biét bài hát : Em yêu trường em do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác. Nhạc sĩ Hoàng Vân là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta. - Hát đúng gia điệu, thể hiện đúng các tiếng có luyến 2 âm hoặc 3 âm. - Giáo dục các em yêu mến trường lớp, thầy giáo, cô giáo và bạn bè. II. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Dạy hát bài em yêu trường em - GV giới thệu tên bài hát và ten tác giả - GV hát mẫu bài hát - HS chú ý nghe - GV đọc lời ca - HS đọc đồng thanh lời ca - GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích : chú ý những tiếng hát luyến 2 âm - HS hát theo HD của GV Cô giáo hiền, sách đến trường, muôn vàn yêu thương ,... - HS nghe GV HD + Những tiếng hát luyến 3 âm Nào sách nào vở, nào phấn nào bảng . - HS hát hoàn thiện cả bài 2. Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm . - Đệm theo phách - HS hát + gõ đệm theo phách 1 lần Em yêu trường em với bao bạn thân X x xx x x xx - HS hát + gõ đệm theo nhóm - GV yêu cầu HS hát nối tiếp Nhóm a. hát câu 1 + 3 Nhóm b. Hát câu 2 + 4 - HS hát theo nhóm Câu cuối : cả 2 nhóm hát - Tập gõ tiết tấu Em yêu trường em với bao bạn thân x x x x x x x x - HS đọc lời ca : Con cò be bé. Mẹ yêu không nào. 3. Củng cố dặn dò : - Hát lại bài hát ( cả lớp ) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Luyện Toán: A- Mục tiêu - HS nhận biết số 10 0009 mười nghìn- một vạn). Củng cố về số tròn nghìn. Củng cố về thứ tự số có 4 chữ số. - Rèn KN nhận biết số, thứ tự số có 4 chữ số. B- Đồ dùng HS: VBT NC C- Các hoạt động dạy học chủ yếu HD HS làm các BT sau: Bài 1: Viết thêm để được 6 số liên tiếp Các số tròn nghìn: 5000; 6000; 7000; 8000; 9000; 10000; Các số tròn trăm: 8800; 8900; 9000; 9100; 9200; 9300; Các số tròn chục: 9950; 9960; 9970; 9980; 9990; 10000 Các số tự nhiên: 995; 996; 997; 998; 999; 1000 9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10000; Bài 2: Viết số thích hợp dưới mỗi vạch của tia số: a) 0 1000 .... 3000 .... 5000 .... 7000 .... 9000 .... b) 9989 9989 .... .... .... .... .... .... 9998 9999 .... Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) Số liền trước Số đã cho Số liền sau 99 100 101 ... 999 ... ... 1999 ... ... 999 ... Số liền trước Số đã cho Số liền sau ... 9990 ... ... 9993 ... ... 9998 ... .... 9999 .... b) c) Các số tròn nghìn bé hơn 8702 là: Số tròn nghìn liền trước Số đã cho Số tròn nghìn liền sau 99 100 101 ... 999 ... ... 1999 ... ... 999 ... ......; ......; ......; ......; ......; ......; ......; Thể dục: ôn đội hình đội ngũ. Trò chơi : Thỏ nhảy I. Mục tiêu - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, tiển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng ở mức tương đối chủ động. - Chơi trò chơi : Thỏ nhảy. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. II. Địa điểm, phương tiện Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện : Còi, dụng cụ. III. Nộị dung và phương pháp lên lớp. Nội dung 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản. 3. Phần kết thúc Thời lượng 3 - 5 ' 23 - 25' 2 - 3 ' Hoạt động của thầy * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - GV điều khiển lớp * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - GV đi đến từng tổ sửa sai cho HS + Cả lớp tập liên hoàn các động tác theo lệnh. + Chơi trò chơi " Thỏ nhảy " - GV nêu tên trò chơi và tóm tắt lại cách chơi - Trước khi chơi GV cho HS khởi động các khớp cổ tay, cổ chân. * GV tập hợp lớp - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - Dặn HS về nhà ôn bài. Hoạt động của trò * HS chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập theo nhịp hô của GV. - Trò chơi " Chui qua hầm " * Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 2, 3 lần. - HS tập luyện theo tổ ( HS thay nhau điều khiển cho các bạn tập luyện ) - HS thực hiện. - HS chơi trò chơi. * Đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu. SINH HOAẽT LễÙP I – Muùc tieõu: - Giuựp HS naộm ủửụùc ửu, khuyeỏt ủieồm trong tuaàn vaứ tửù ủửa ra bieọn phaựp khaộc phuùc. - Reứn cho HS tớnh tửù quaỷn cuỷa tửứng caự nhaõn HS. - Giaựo duùc HS tớnh tửù giaực, tớch cửùc. II – Caực hoaùt ủoọng: OÅn ủũnh: haựt Ruựt kinh nghieọm tuaàn qua: - Caực toồ trửụỷng baựo caựo theo 4 maởt: hoùc taọp, chuyeõn caàn, veọ sinh kyỷ luaọt, phong traứo. - Caực yự kieỏn ủoựng goựp cho toồ, bỡnh choùn toồ xuaỏt saộc, caự nhaõn ủieồn hỡnh. - Caực toồ ủieàu khieồn vaờn ngheọ, troứ chụi, caõu ủoỏ, thụ - Ban caựn sửù lụựp nhaọn xeựt chung. * GV nhaọn xeựt, ruựt kinh nghieọm. - Hoùc taọp: Caực em hoùc toỏt vaứ laứm toỏt caực vieọc coõ giao khi veà nhaứ. Coự yự thửực trong vieọc reứn chửừ, giửừ vụỷ saùch ủeùp. - Taực phong: thửùc hieọn toỏt, vaón coứn baùn maởc ủoà theồ duùc khi ủi hoùc. - Kyỷ luaọt: coứn vaứi baùn ra chụi vaón ụỷ laùi lụựp. - Chuyeõn caàn: caực baùn ủi hoùc ủaày ủuỷ. Phoồ bieỏn coõng taực tuaàn tụựi: - T cho HS tỡm hieồu ngaứy leó lụựn trong thaựng. Kổ nieọm ngaứy Sinh vieõn – hoùc sinh (9/1). Chuaồn bũ “Mửứng ẹaỷng – Mửứng Xuaõn”. Sửu taàm caực tranh aỷnh, caực baứi vieỏt veà muứa Xuaõn, veà ẹaỷng. 4) GV phoồ bieỏn, hửụựng daón HS tham gia troứ chụi mụựi.
Tài liệu đính kèm: