Giáo án Lớp 3 HK I - Tuần 11

Giáo án Lớp 3 HK I - Tuần 11

Tiết 1 – 2 Môn : Tập đọc – Kể chuyện

 TCT: 21,11 Bài : Đất quý, đất yêu

I/ Mục tiêu:

1. Tập đọc.

a) Kiến thức:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .

- Hiểu nội dung câu chuyện : Đất đai Tổ Quốc là những thứ thiêng liêng , cao quý nhất.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: đất nước, mở tiệc chiêu đãi, vật quý, trở về nước, hỏi, trả lời (TL được các câu hoitrong SGK )

- Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc ; phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.

c) Thái độ: Giáo dục Hs có tấm lòng yêu quê quý mảnh đất quê hương của mình.

d) BVMT : cn cĩ tình cảm yu quý , trn trong đối với từng tấc đất của quê hương.

e) GDKNS: xác định giá trị . Giao tiếp . Lắng nghe tích cực.

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 HK I - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2011
Tiết 1 – 2 Môn : Tập đọc – Kể chuyện
 TCT: 21,11 Bài : Đất quý, đất yêu
I/ Mục tiêu:
1. Tập đọc.
Kiến thức: 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .
- Hiểu nội dung câu chuyện : Đất đai Tổ Quốc là những thứ thiêng liêng , cao quý nhất.
Kỹ năng: Rèn Hs
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: đất nước, mở tiệc chiêu đãi, vật quý, trở về nước, hỏi, trả lời (TL được các câu hoitrong SGK )
Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc ; phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
Thái độ: Giáo dục Hs có tấm lòng yêu quê quý mảnh đất quê hương của mình.
BVMT : càn cĩ tình cảm yêu quý , trân trong đối với từng tấc đất của quê hương. 
GDKNS: xác định giá trị . Giao tiếp . Lắng nghe tích cực.
2. Kể Chuyện.
Hs biết sắp xếp các tranh minh họa trong SGK theo đúng thứ tự của câu chuyện.
Dựa vào tranh kể được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất quý, đất yêu.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
 3. HTĐB : Đọc và kể được một đoạn trong bài
 II/ ĐDDH : Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 III/ Bài cũ: Thư gửi bà. (4’)
- 2 Hs lên đọc bài Thư gửi bà.
+ Trong thư, Đức kể với bà những gì?
+ Qua bức thư, em thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào?
- Nhận xét.
 IV/ Bài mới :Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
T/Gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
(20’)
(10’)
(12’)
(25’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Cho hs giải thích từ: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục.
Cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu Hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
 - Gv chốt lại: Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quí và trân trọng mảnh đất của quê hương. Người Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá nhất, thiên liên nhất.
BVMT : Vì sao người Ê-ti-ơ-pi-a khơng thể để khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ ?
KNS : Đạt câu hỏi ?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm lại đoạn 2.
- Gv hướng dẫn Hs đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời các nhân vật
- Gv cho Hs thi đọc truyện đoạn 2 , theo phân vai.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho Hs quan sát tranh minh họa câu chuyện.
- Gv yêu cầu Hs nhìn vaò các tranh trên bảng, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện.
- Gv mời 1 Hs lên bảng đặt lại vị trí của các tranh.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Từng cặp Hs nhìn tranh kể từng đoạn của câu chuyện .
- Gv mời 3 Hs tiếp nối nhau kể trước lớp 3 tranh.
-Yêu cầu Hs kể toàn bộ lại câu chuyện.
- Gv nhận xét.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
Hs giải thích và đặt câu với từ 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh 3 đọan.
Cả lớp đọc thầm.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình.
Hs nhận xét.
(hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật thiêng liêng cao quý, gắn bĩ máu thịt với người dân Ê-ti-ơ-pi-a .)
Hs lắng nghe.
- HS trình bày ý kiến .
Mỗi nhóm thi đọc truyện theo phân vai.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs quan sát tranh minh hoạ câu chuyện.
Hs thực hành sắp xếp tranh.
Một Hs lên bảng.
Hs nhận xét.
Từng cặp Hs kể từng đoạn của câu chuyện. 
Ba Hs thi kể chuyện.
Hs kể toàn bộ lại câu chuyện.
Hs nhận xét.
Giúp HS yếu
Giúp HS yếu
Giúp HS yếu
Giúp HS yếu
Giúp HS yếu
V/ Hoạt động nối tiếp : 2’
Củng cố nội dung bài học và giáo dục học sinh.
Dặn dò, nhận xét, tuyên dương
Tiết 3 Môn TOÁN 
 TCT: 51: Giải toán bằng hai phép tính (tiếp theo).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính .
b) Kĩõ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
d) HTĐB : Biết giải bài toán có lời văn giải bằng hai phép tính.
II/ ĐDDH : Bảng phụ, phấn màu.
III/ Bài cũ : (4’) : Bài toán giải bằng hai phép tính (tiết 1)
 - 2Hs lên bảng sửa bài trên bảng.
 - Nhận xét, ghi điểm.
IV/ Bài mới : Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
T/gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
10’
16’
6’
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính. 
 Bài toán 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc đề bài:
- Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán và phân tích.
- Gv hỏi:
+ Ngày thư 17 cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc xe đạp?
+ Số chiếc xe đạp ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ 7?
+ Bài toán yêu cầu ta tính gì?
+ Muốn tìm số xe đạp bán được trong cả 2 ngày ta phải biết những gì?
+ Đã biết số xe của nhày nào? Chưa biết số xe của ngày nào?
- Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày chủ nhật.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài. 
* Hoạt động 2: Làm bài 1,2.
Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bài toán.
+ Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ như thế nào vớ quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh?
+ Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm thế nào?
+ Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh đã biết chưa?
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài. 
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gv chốt lại. 
Bài 2:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
 + Thùng có bao nhiêu lít?
 + Lấy ra trong thùng bao nhiêu? 
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại. 
 * Hoạt động 3: Làm bài 3.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện về gấp một số lên nhiều lần.
- Gv gọi 1 em Hs lên làm mẫu.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
. 
Hs đọc đề bài.
Quan sát và trả lời câu hỏi.
Một Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào vở nháp.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Quan sát và trả lời câu hỏi.
Hai Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làmbài.
Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Quan sát và trả lời câu hỏi.
Hs làm bài. Một Hs lên sửa bài.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời.
Một Hs lên làm mẫu.
Hai nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
Giúp HS yếu
Giúp HS yếu
GiúpHS yếu
V/ Hoạt động nối tiếp : 2’
Củng cố nội dung bài học và giáo dục học sinh.
Dặn dò, nhận xét, tuyên dương
------------------------------------------
Tiết 4 Môn : Mỹ thuật
TCT : 11 .Bài :Vẽ theo mẫu :Vẽ lá cành.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Nhậ biết được cấu tạo , hình dáng đặc điểm, của cành lá
Kỹ năng: Vẽ được cành lá đơn giản.Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí Thái độ: GDHS yêu thích nghệ thuật
d) BVMT : Biết vẻ đẹp thien nhiên Việt Nam , Mối quan hệ thiên nhiên và con người .
II/ ĐDDH : Một số cành lá khác nhau .Hình gợi ý cách vẽ . 
	 Bài vẽ của Hs các lớp trước . 
	 Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III/ Bài cũ : (3’) : “Xem tranh tĩnh vật.4’
- 2 Hs lên xem tranh của các hoạ sĩ.
- Nhận xét.
IV/ Bài mới : Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
T/gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
8’
7’
16’
* Hoạt động 1: Giới thiệu các dạng cành lá.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét khi quan sát các cành lá.
- Gv giới thiệu một số cành lá khác nhau. 
- Gv gợi ý cho các em: 
+ Cành lá phong phú về hình dáng màu sắc.
+ Đặc điểm, cấu tạo của cành lá hình dáng của chiếc lá.
* Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm đựơc các bước để vẽ cành lá.
- Gv yêu cầu Hs quan sát cành lá và gợi ý cách vẽ.
+ Vẽ phác hình dạng chung của cành lá.
+ Vẽ cành, cuống lá.
+ Vẽ phác hình của từng chiếc lá.
+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu.
- Gợi ý cách vẽ màu.
+ Có thể vẽ màu theo mẫu.
+ Có thể vẽ màu khác: cành lá non, cành lá già.
+ Vẽ màu có đậm có nhạt.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Giúp Hs vẽ đúng cành lá vào vở
- Gv yêu cầu Hs vẽ vào vở.
- Gv quan sát nhắc nhở Hs, gợi ý về : phát hình chung, cách vẽ màu.
- Sau đó Gv hướng dẫn Hs nhận xét một số bài vẽ:
+ Hình vẽ? Đặt điểm? Màu sắc?
- Gv nhận xét bài vẽ của Hs.
Hs quan sát.
Hs quan sát vàlắng nghe.
Cả lớp thực hành vẽ vào vở. 
Hs nhận xét.
Giúp HS yếu
Giúp HS yếu
V/ Hoạt động nối tiếp : 2’
Củng cố nội dung bài học và giáo dục học sinh.
Dặn dò, nhận xét, tuyên dương.
Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2011
Tiết 1 Môn : THỂ DỤC : 
TCT: 21 : ĐỘNG TÁC CHÂN BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I . MỤC TIÊU :
Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay chân , lườn, bụng toàn thân của bài thể dục PTC.
Bước đầu biết cách thực hiện ĐT bụng và toàn thân của bài thể dục PTC.
Trò chơi : . Yêu cầu HS biết cách chơi một cách tương đối chủ động .
II . CHUẨN BỊ: 
Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ ,bảo đảm an toàn tập luyện .
Phương tiện : Chuẩn bị còi , kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” và khăn bịt mắt ..
III . LÊN LỚP 
T/g
Hoạt động dạy
Hoạt động học
H ... 
-HS tham gia chơi chủ động đúng luật 
GV hướng dẫn các em tập lại một lần các động tác đã học 1lần (nhịp 2 x8 ) 
Hoạt động 3:Phần kết thúc :
-Đi thường theo nhịp và hát .
-GV hệ thống bài 
Dăn dò :về nhà ôn4 dộng tác thể dục phát triển chung 
-G/V hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”.
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ 
 t
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
Lớp trưởng điều khiển lớp tập 
3lần ( nhịp 2x8) 
Giúp HS cịn chậm
Giúp HS cịn chậm
Giúp HS cịn chậm
Tiết 2 MÔN : TOÁN
Tct. 55: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Aùp dụng phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
b) Kĩõ năng: Thực hành các phép tính, làm các bài toán một cách chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
 d) HTĐB : Biết thực hành nhân số có ba chữ số cho số có một chữ số.
II/ ĐDDH : Bảng phụ, phấn màu.
III/ Bài cũ : (4’) : Luyện tập.
 - 2 Hs lên bảng làm bàitrên bảng.
Nhận xét, ghi điểm.
IV/ Bài mới : Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
T/g
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
10’
10’
7’
5’
Hoạt động 1: 
a) Phép nhân 123 x 2.
- Gv GV viết lên bảng phép nhân 123 x 2
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
+ Khi thực hiện phép tính này ta bắt đầu từ đâu?
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
b) Phép nhân 236 x 3
- Gv viết lên bảng phép nhân 236 x 3
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
 * Hoạt động 2: Làm bài1, 2.
Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài. 5 Hs lên bảng làm bài.
- Gv chốt lại.
Bài 2:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài. Bốn Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu bài toán.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Mỗi chuyến máy bay chở đựơc bao nhiêu người?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số người của 3 chuyến máy bay ta làm thế nào?
- Gv yêu cầu cả lớp làmbài. Một Hs lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét, chốt lại:
 * Hoạt động 4: Làm bài 4.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv hỏi: Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các nhóm thi làm bài.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Hs đọc đề bài.
Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
Bắt đầu từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục.
Hs vừa thực hiện phép nhân và trình bày cách tính. 
Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
Hs vừa thực hiện phép nhân và trình bày cách tính. 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
 Hs cả lớp làmbài. 5 Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài. Bốn Hs lên sửa bài.
Hs đọc yêu cầu bài toán.
Quan sát và trả lời câu hỏi.
Cả lớp làmbài. Một Hs lên bảng làm bài.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời.
Hai nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
Giúp HS yếu
Giúp HS yếu
Giúp HS yếu
Giúp HS yếu
Giúp HS yếu
V/ Hoạt động nối tiếp : 2’
Củng cố nội dung bài học và giáo dục học sinh.
Dặn dò, nhận xét, tuyên dương
---------------------------------------------------------
Tiết 3 MÔN : LT& CÂU
Tct:11.Bài : Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu Ai làm gì?
I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
- Hiểu và xếp đúng vào 2 nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1).
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê huqoqng trong đoạn văn (BT2)
2.Kỹ năngăNhanj biết được các câu theo mẫu Ai làm gì ? và tìm được bộ phận câu trả lờicâu hỏi Ai ? hoặc làm gì ? (BT3).Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ? với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4)
3.GDMT : Giáo dục tình cảm yêu quê hương ở BT1
II/ ĐDDH : Bảng phụ viết BT1.
	 Bảng lớp viết BT3.
III/ Bài cũ: (4’) : So sánh, dấu chấm. 
- 3 Hs làm bài tập 2.
- Nhận xét bài cũ.
IV/ Bài mới : Giới thiệu và nêu vấn đề (1’).
T/G
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Htđb
15’
18’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm BT.
. Bài tập 1: 
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu Hs làm vào VBT.
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 Hs thi làm bài đúng, nhanh.
- Nhận xét. 
. Bài tập 2:
- Yêu cầu 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm.
- Hướng dẫn các em giải nghĩa những từ giang sơn: sông núi, dùng để chỉ đất nước..
- Yêu cầu 3 Hs lần lượt đọc lại đoạn văn với sự thay thế các từ khác nhau.
- Nhận xét. 
* Hoạt động 2: Thảo luận.
. Bài tập 3: 
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs làm bài.
- Yêu cầu hai Hs lên bảng làm.
- Nhận xét. 
. Bài tập 4
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Nhắc các em rằng với mỗi từ đã cho, các em có thể đặt được nhiều câu
- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân. Viết nhanh vào vở các câu văn đặt được.
- Yêu cầu vài Hs đứng lên đọc các câu mình đặt được.
- Nhận xét. 
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm vào VBT.
3 Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Hs nhận xét.
 3 Hs đọc.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài vào VBT
2 Hs lên bảng làm
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs lắng nghe.
Hs làm bài vào vở.
Hs đứng lên phát biểu.
Hs nhận xét.
Giúp HS yếu
Giúp HS yếu
V/ Hoạt động nối tiếp : (2’).
	- Củng cố nội dung bài học và giáo dục học sinh.
	- Dặn dò, nhận xét, tuyên dương
------------------------------------------
Tiết 4 MÔN : Tập làm văn
Tct:11. Bài : Nghe kể: Tôi có đọc đâu ! Nói về quê hương
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs
- Hs nghe kể lại đúng nội dung chuyện vui “ Tôi có đọc đâu !”. 
- Biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2 ).
Kỹ năng: Lời kể chuyện vui, rõ, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.
Thái độ: Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
d) GDMT : - Biết nói về quê hương của mình.Cĩ tình cảm yêu quý quê hương
II/ ĐDDH : Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện(BT1).
 Bảng phụ viết sẵn gợi ý về quê hương (BT2).
III/ Bài cũ: (4’)
- 3 Hs đọc lại lá thư đã viết (tiết TLV tuần 10).
- Nhận xét .
IV/ Bài mới : Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
T/Gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Hỗ trợ
15’
15’
*Hoạt động1: Bài tập 1.HD cho HS khơng Y/C làm.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nghe và kể đúng nội dung câu cuyện.
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Gv kể chuyện.
+ Người viết thư thấy mấy người bên cạnh làm gì?
+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào?
 Cho từng cặp Hs kể chuyện cho nhau nghe.
- Yêu cầu Hs nhìn gợi ý và kể lại câu chuyện .
- Gv hỏi: Câu chuyện buồn cười chỗ nào?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm BT 2.
Mục tiêu: Giúp các em biết nói về quê hương của mình theo câu hỏi gợi ý.
Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hướng dẫn Hs nhìn những câu hỏi gợi ý:
Quê em ở đâu?
Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương?
Cảnh vật đó có gì đáng nhớ.
Tình cảm của em với quê hương như thế nào?
- Gv yêu cầu Hs tập nói theo cặp.
- Yêu cầu Hs xung phong trình bày nói trước lớp.
- Nhận xét.
1 Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lắng nghe.
Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe.
 Kể lại câu chuyện.
Trả lời.
Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs tự trả lời.
 Nói theo cặp.
 Xung phong nói trước lớp.
Nhận xét.
Giúp Hs yếu
Giúp Hs yếu
V/ Hoạt động nối tiếp : 2’
	- Củng cố nội dung bài học và giáo dục học sinh.
	- Dặn dò, nhận xét, tuyên dương
----------------------------------------------------------
TIẾT 5 : SINH HOẠT : Tuần 11. 
I – Mục tiêu :
 - Học sinh cĩ ý thức tham gia vào việc thi đua học tập, cĩ ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh mơi trường,cĩ ý thức sinh hoạt sao nhi đồng.
 - Cĩ tinh thần và trách nhiệm cao trong sinh hoạt tập thể.
 - Học sinh yêu quý những người xung quanh,cĩ tinh thần trách nhiệm trong việc học tập và bảo vệ mơi trường.
II- Đồ dùng học tập.
Những gương học tốt trong tuần.
Tranh ảmh về chue đè mơi trường xanh sạch đẹp.
Tư liệu về những ngày lễ trong tháng 11.
III – Kiểm tra bài cũ : 3’
 - 2 HS hát 2 bài đã học.
IV – Dạy bài mới :
T/G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
2’
20’
8’
Hoạt động1 :Giới thiệu chung chương trình.
Hoạt động 2: sơ kết tuần.
Yêu cầu lớp trưởng & tổ trưởng lên báo cáo kết quả học tập trong tuần.
GV nhận xét những cố gắng của HS& nhắc nhở những em chưa cố gắng trong học tập.
Tiếp tục phân cơng cho các em học theo nhĩm ở nhà.
Nhắc nhở các em chuẩn bị học bài tốt tuần 12
Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá 
Yêu cầu chọn ra những học sinh tích cực trong sinh hoạt và học tập .
- Nhắc nhở thêm những em cịn bị điểm kém cần cố gắng hơn.
- Lớp trưởng tổ chức buơỉ sinh hoạt lớp.
+ Các tổ trưởng nhận xét tình hình hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
+ HS lớp phát biểu ý kíên nhận xét.
- Lớp trưởng cho cả lớp tuyên dương những bạn cĩ nhiều ưu điểm. Nhắc nhở các bạn cịn mắc lỗi cần sửa chữa.
- Mời GV nhận xét.
HS chọn những bạn tích cực trong học tập
Giúp dỡ HS yếu cùng tham gia
Tuyên dương những em cĩ tiến bộ 
V – Hoạt động nối tiếp : 2’
- Cho 2 HS hát 2 bài hát đã học.
- GV nêu một số học sinh cĩ tinh thần học tập tốt trước tập thể lớp .
- Nhắc nhở HS thức hiện tốt việc bảo vệ mơi trường xanh - sạch – đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuaàn 11(L3).doc