Giáo án lớp 3 - Môn Đạo đức - Tuần 19, 20 đến tuần 35

Giáo án lớp 3 - Môn Đạo đức - Tuần 19, 20 đến tuần 35

Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,

 - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

 *GDBVMT – liên hệ: Giáo dục HS đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.

 * GDTTĐĐHCM ( Liên hệ)

 * GDKNS: Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1052Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Môn Đạo đức - Tuần 19, 20 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy:29/12/2011
 5/1/2012
 Tuần 19, 20: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,
	- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
 *GDBVMT – liên hệ: Giáo dục HS đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
	* GDTTĐĐHCM ( Liên hệ)
	* GDKNS: Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế
II. CHUẨN BỊ
 - Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiéu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốctế
 - Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 Tiết 1:
* Khởi động : - GV cho HS hát bài hát nói về thiếu nhi Viẹt nam với thiếu nhi Quốc Tế.
1 Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: : 
- Hát
3 Bài mới :
a. Hoạt động 1 : Phân tích thông tin.
* Mục tiêu : 
- HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế .
- HS hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
* Tiến hành :
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 vài tin ngắn về các hoạt động hữu nghị 
- HS nhận phiếu 
Giữa thiếu nhi Việt Nam và thiéu nhi quốc tế .
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ND và ý nghĩa của các hoạt động đó. 
- Các nhóm thảo luận 
- GV gọi HS trình bày 
- Đại diện các nhóm trình bày 
-> Các nhóm khác nhận xét 
* GV kết luận : Các anh em và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới .
b. Hoạt động 2 : Du lịch thế giới 
* Mục tiêu :
- HS biết tìm thêm về các nền văn hoá, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi 1 số nước trên thế giới và trong khu vực.
* Tiến hành :
- GV yêu cầu : mỗi nhóm đóng vai trẻ emcủa 1 nước như : Lào, Cam pu - chia, Thái Lan . Sau dó ra chào, múa hát vad giới thiệu đôi nét về văn hoá của dân tộc đod, về cuộc sống, 
- HS nhận nhiệm vụ và chuẩn bị 
- HS các nhóm trình bày 
- Các HS khác đặt câu hỏi để giao lưu cùng nhóm đó.
- GV hỏi : qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có điểm gì giống nhau ? 
- HS trả lời 
* GV kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về mùa da, ngôn ngữ, điều kiện sống, . Nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước của mình
c. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
* Mục tiêu : HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
* Tiến hành :
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ? 
- HS nhận nhiệm vụ
- HS các nhóm thảo luận.
- GV gọi HS trình bày
4 Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống ND bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà thực hành tốt
- Đại diện các nhóm trình bày.
-> HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nghe
 Tiết 2:
* Khởi động: GV bắt nhịp cho HS sinh hát bài "Tiếng chuông và ngọn cờ" của nhạc sĩ Phạm tuyên.
1 Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 
 Trẻ em có quyền kết bạn với những ai. (2HS)
	-> HS + GV nhận xét.
- Hát
3. Bài mới:
a) HĐ 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc những tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
*Mục tiêu: Tạo cho HS thể hiện được quyền bày tỏ ý kiến được thu nhận thông tin được tự do kết giao bạn bè.
* Tiến hành.
- GV nêu yêu cầu
- HS trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được .
- Cả lớp đi xem, nghe các nhóm giới thiệu.
- GV nhận xét , khen các nhóm, HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu.
b) Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết vơi thiếu nhi các nước .
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua ND thư.
* Tiến hành.
- GV yêu cầu HS viết theo nhóm.
- HS thảo luận.
+ Sự lựa chọn vào quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào.
- GV theo dõi HS hoạt động.
+ ND thư sẽ viết những gì?
- Tiến hành viết thư.
- Thông qua ND thư mà ký tên tập thể vào thư.
- Cử người sau giờ học đi gửi.
c) HĐ 3: Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
* Mục tiêu: Củng cố lại bài học
* Tiến hành: HS múa, hát, đọc thơ về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế
(*) GV liên hệ: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới.
HS nghe
4. Củng cố, dặn dò:
 - về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
HS nghe
 Ngày dạy: 12/1/2011
 30/1/2011
 Tuần 21,22 GIỮ VỆ SINH ĐƯỜNG LÀNG 
I. MỤC TIÊU:
	- Cho HS hiểu đường làng là những con đường trong xĩm làng ở nơng thơn nơi cha mẹ các em và mọi người sinh sống; .
	- Nêu được một số việc làm nhằm giữ vệ sinh đường làng nơi em sinh sống.
	- Điều tra tình hình vệ sinh đường làng nơi em sinh sống, biết được tác hại khi đường làng bị mất vệ sinh và hướng khắc phục.
	- HS cĩ thái độ và hành vi giữ vệ sinh đường làng
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu học tập
- Tranh ảnh phong cảnh đường làng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt đông GV
Hoạt động HS
 Tiết 1:
1 Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 
 Vì sao phải đồn kết với thiếu nhi quốc tế? 
- HS + GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về con đường làng. (thảo luận nhĩm 2)
- Em hãy cho biết đâu là những con đường làng mà em biết?
- Hằng ngày em cĩ đi học trên con đường làng khơng?
- Nơi em ở cĩ nhiều đường làng khơng?
GV và HS nhận xét, chốt lại:
Đường làng là những con đường ở nơng thơn nơi gia đình chúng ta đang sống. Hằng ngày mọ người cũng như các phương tiện giao thơng đi lại trên những con đường làng. Ở nơng thơn ngày nay cĩ những con đường làng được làm bằng bê tơng sạch đẹp. Cĩ những con đường làng dài- ngắn khác nhau.
- Cho HS xem tranh về phong cảnh đường làng
* Hoạt động 2: Giữ vệ sinh đường làng
- Vì sao cần phải giữ vệ sinh đường làng?
- Em hãy nêu những việc làm cụ thể để giữ gìn vệ sinh đường làng?
_ GV và HS nhận xét, chốt lại: Chúng ta cần phải giữ vệ sinh đường làng vì là nơi ta thường sinh hoạt hằng ngày, là nơi chúng ta thường xuyên đi lại tiếp xúc cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe mọi người. Để giữ vệ sinh đường làng ta phải biết khơng vứt rác, súc vật chết bừa bãi, khơng đào xới mặt đường, ... 
4. Củng cố, dặn dị:
- Hệ thống nội dng bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dị về nhà: Tìm hiểu tình hình thực tế vệ sinh đường làng nơi em sống và ghi vào phiếu học tập
- Hát
- HS trả lời
- Đại diện HS trả lời
- HS nghe
- HS xem tranh
- HS trả lời
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
 Tiết 2
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
 GV kiểm tra bài học tiết 1
3. Bài mới:
 * Hoạt động 1: Báo cáo tình hình thực tế vệ sinh về đường làng mà em đã tìm hiểu.
- GV gọi lần lượt một số em lên báo cáo kết quả tìm hiểu của mình
- GV và HS cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
- GV chốt ý như sau: Trong thực tế đường làng, ngõ xĩm ở quê hương mình tương đối sạch sẽ. Tuy nhiên ở nhiều địa phương hiện nay một số bà con chưa biết cách xử lí rác thải cũng như các chất thải khác một cách hợp lí nên nhiều con đường làng bị ơ nhiễm, ảnh hưởng khơng những đến sức khỏe mà cịn trở ngại cho việc đi lại hằng ngày.
* Hoạt động 2: Hướng khắc phục vệ sinh đường làng ở địa phương.
- Yêu cầu HS nêu những việc làm nhằm gữ vệ sinh đường làng ( HS thảo luận theo nhĩm 4 và ghi vào phiếu bài tập)
- Gọi đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận 
- GV chốt lại: ....
4. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dị HS thực hiện tốt việc giữ vệ sinh đường làng
- HS hát
- HS báo cáo
- HS nghe
	Ngày dạy:	 5/2/2012
	12/2/2012
Tuần 23, 24: 	 Tôn trọng đám tang (2 tiết)
I. Mục tiêu:
	- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
	- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mác người thân của người khác.
	* GDKNS: Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang
II. Tài liệu và phương tiện:
- Phiếu bài tập cho HĐ 2:
- Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt đông GV
Hoạt động HS
 Tiết 1:
1 Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 
Vì sao phải giao tiếp với khách nước ngoài ?
- Em sẽ cư xử như thế nào khi gặp khách nước ngoài?
- HS + GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Hoạt động1: Kể chuyện đám tang 
*. Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.
* Tiến hành:
- Hát
HS trả lời
- GV kể chuyện
- HS nghe 
- Đàm thoại 
+ Mẹ Hoàng và 1 số người đã đi đường đã làm gì khi gặp đám tang ?
- Dừng xe, đứng dẹp vào lề đường. 
- Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang ?
- Cần phải tôn trọng người đã khuất.
+ Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích ?
- Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa.
+ Qua câu chuyện em thấy phải làm gì để khi gặp đám tang ?
- HS nêu
- Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
- HS nêu
* Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm -> tang lễ.
b. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
Mục tiêu: HS biết phân biết hành vi đúng với hành vi sau khi gặp đám tang. 
* Tiến hành:
- GV phát phiếu học tập cho HS 
- HS làm việc cá nhân
(đã ghi sẵn ND) 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS trình bày kết quả, giải thích lý do
* Kết luận: Các việc b,d là những việc làm đúng, thể hiện tôn trọng đám tang ; các việc a,c,đ,e là sai và không nên làm.
c. Hoạt động 3: Tự liên hệ 
* Mụ ... ùm chọn 1 con vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất.
- Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt.
- Từng nhóm trình bày dự án sản xuất 
- Các nhóm khác nhận xét 
- GV + HS bình chọn nhóm có dự án khả thi.
 *Hoạt động 4:Cho HS vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi
 * Hoạt động 5:Trò chơi Ai nhanh Ai đúng:
- Mục tiêu:Hs ghi nhớ các việc làm chăm sóc cây trồng, vật nuôi
GV chia lớp thành các nhóm, phổ biến luật chơi
* Gv kết luận: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vì vậy em cần bảo vệ, chăm sóc cây trông, vật nuôi.
4. Củng cố, Dặn dò:
Các nhóm thực hiện trò chơi
Cả lớp nhận xét đánh giá kết quả thi đua của các nhóm
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nghe
- HD thực hành
Tuần 32 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Ngày dạy: 
 VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I / Mục tiêu :
 - Môi trường trong sạch sẽ mang lại cho con người sức khỏe . Học sinh biết bảo vệ môi trường để môi trường không bị ô nhiễm . Có thái độ phản đối những hành vi phá hoại môi trường sống 
- GDHS ý thức bảo vệ môi trường.
 II /Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về môi trường 
 III/Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới: 
ª Hoạt động 1 Báo cáo kết quả điều tra . 
- Yêu cầu lớp vẽ tranh mô tả môi trường nơi em đang sống ? 
-Mời lần lượt từng em mô tả lại bức tranh môi trường em vẽ .
- Theo em nơi mình đang sống có phải là môi trường trong sạch không ?
-Em đã tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường sạch đẹp như thế nào ? 
- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
ª Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm . 
-Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm trao đổi bày tỏ thái độ đối với các ý kiến do giáo viên đưa ra và giải thích .
-Lần lượt nêu các ý kiến thông qua phiếu như trong sách giáo viên .
-Mời đại diện từng nhóm lên trả lời trước lớp trước lớp . 
-Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm .
* Giáo viên kết luận theo sách giáo viên .
4. Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
- Hát
- Lớp làm việc cá nhân .
- Nhớ hình dung lại môi trường nơi mình đang ở để vẽ tranh .
-Lần lượt từng em lên giới thiệu bức tranh của mình trước lớp .
- Tự nêu lên nhận xét về môi trường nơi đang ở 
- Giữ vệ sinh chung , không xả rác bừa bãi 
-Các em khác lắng nghe nhận xét và và bổ sung .
- Bình chọn em vẽ và có những việc làm tốt 
-Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên .
-Lần lượt các nhóm cử đại diện lên giải quyết và nêu thái độcủa nhóm mình cho cả lớp cùng nghe .
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn .
-Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất .
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
- Hs nghe
Tuần 33 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Ngày dạy:
 VẤN ĐỀ LUẬT LỆ ATGT
I/ Mục tiêu : - Cung cấp thêm một số kiến thức về luật lệ ATGT . Thực hiện những hành vi ứng xử phù hợp với thực tế trong cuộc sống . Thực hiện tốt luật lệ giao thông và nhắc nhớ bạn bè cùng thực hiện tốt luật lệ giao thông khi tham gia giao thông trên đường . 
-GDHS Thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
 II Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về ATGT 
 III/Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 
 3.Bài mới: 
ª Hoạt động 1 chơi : “ Đèn xanh , đèn đỏ “ . 
- Cho học sinh nhận xét đưa ra ý kiến .
-Khi tham gia giao thông trên đường gặp đèn báo hiệu màu xanh em đi như thế nào ? 
-Đèn vàng đi như thế nào ? 
-Đèn đỏ đi ra sao ? 
- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
ª Hoạt động 2 : Đóng vai xử lí tình huống -Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm đóng vai theo một tình huống do giáo viên đưa ra .
-Lần lượt nêu lên tình huống như 
-Đi học trên đường do chạy nhảy mà không để ý nên va vào một cụ già làm cụ bị ngã .
- Khi tan học một số bạn cắp vai nhau đi dàn hàng 3 hàng tư trên đường em sẽ nói với bạn như thế nào ? – Trên đường đi học có một số bạn đi xe đạp nhưng bám vai người đi xe máy , em sẽ nói gì với bạn ?
-Yêu cầu các nhóm trao đổi đưa ra cách giải quyết .
-Mời từng nhóm leểttình bày cách giải quyết của nhóm mình trước lớp . 
-Nhận xét đánh giá ý kiến các nhóm .
* Giáo viên kết luận theo sách giáo viên .
ª Hoạt động 3
 -Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động , hát , đọc thơ nói về việc chấp hành trật tự ATGT .
- Nhận xét đánh giá , tuyên dương nhóm thắng cuộc 
4Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
- Hát
- Thực hiện trò chơi “ Đèn đỏ “
- Một số em nêu ý kiến .
- Khi đèn màu xanh ta tiếp tục đi 
- Màu vàng đi chậm lại .
-Màu đỏ đứng lại nhường đường .
-Lần lượt đại diện nêu ý kiến trước lớp .
-Các em khác lắng nghe nhận xét bổ sung .
- Bình chọn nhóm làm việc tốt .
 -Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên .
-Lần lượt các nhóm cử đại diện lên giải quyết tình huống của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe .
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn .
-Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất .
- Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động đọc thơ , kể chuyện có chủ đề nói về chấp hành luật lệ ATGT .
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
- HS nghe
- HSnghe
Tuần 34 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG : Ngày dạy: 
PHÒNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI
I / Mục tiêu : 
- Học sinh biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự . Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ . Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội 
 II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội . 
 III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 
 3.Bài mới: 
- Giới thiệu giải thích cho học sinh hiểu thế nào là các tệ nạn xã hội .
- Nêu tác hại của một số tệ nạn xã hội mà em biết ?
ª Hoạt động 1 Xử lí tình huống . 
- Nêu các tình huống :
- Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới , đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào ? 
- Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao ?
- Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác . Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào ? 
- Yêu cầu các đại diện lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp 
- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung .
* Giáo viên kết luận theo sách giáo viên .
ª Hoạt động 2
 -Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động về phòng chống các tệ nạn xã hội .
- Nhận xét đánh giá , tuyên dương nhóm thắng cuộc 
4. Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
- Hát
- Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn xã hội .
- Hút ma túy gây cho người ngiện mất tính người , kinh tế cạn kiệt 
- Mại dâm là con đường gây ra các bệnh si đa 
- Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra .
 -Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp .
-Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất .
- Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn xã hội 
-Cử đại diện lêảtưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp 
- HS nghe
Tuần 35:	 Thực hành kĩ năng cuối học kì II và cả năm Ngày dạy:
I/ Mục tiêu: 
 Giúp các em hệ thống 8 bài đạo đức đã học
 Ôn tập kĩ năng cuối kì 2 và cả năm 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1 Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: :
3. Bài mới:
1.Giới thiệu:
2.HD ôn tập:
Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến giờ ?
Hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và nhi đồng ?
Thế nào là giữ đúng lời hứa ?
Tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì ?
Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ?
Vì sao chúng ta phải chia sẻ vui buồn cùng bạn ?
Tích cực tham gia việc lớp việc trường có lợi gì ?
Ngày 27/7 hàng năm là ngày gì?
4 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học:
- Dặn HS thực hiện những nội dung đã học
- Hát
B1: Kính yêu Bác Hồ
B2: Giữ lời hứa
B3: Tự làm lấy việc của mình
B4: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
B5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn 
B6: Tích cực tham gia việc lớp việc trường 
B7: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng 
B8: Biết ơn các thương binh liệt sĩ 
HS nêu 5 điều Bác Hồ dạy
Đã hứa là phải thực hiện bằng được 
Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp mình mau tiến bộ hơn
HS phát biểu 
Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được thông cảm và chia sẻ 
Tham gia việc lớp, việc trường là quyền, là bổn phận của mỗi HS 
Kỉ niệm ngày thương binh, liệt sĩ 

Tài liệu đính kèm:

  • docĐ.ĐỨC3 HKII 11-12.doc