. Mục tiêu
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
* Làm được một số phép tính đơn giản
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 12 Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012 toán Tiết 56 Luyện tập I. Mục tiêu - Biết đặt tớnh và tớnh nhõn số cú ba chữ số với số cú một chữ số. - Biết giải bài toỏn cú phộp nhõn số cú ba chữ số với số cú một chữ số và biết thực hiện gấp lờn, giảm đi một số lần. * Làm được một số phép tính đơn giản II. Đồ dựng dạy học: - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 323 x 3 215 x 4 -> Nhận xét 3. Luyện tập: Bài tập 1: Củng cố về nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số . - Hát - 2 HS lên bảng làm bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào phiếu - HS làm phiếu - nêu miệng kết quả Thừa số 423 210 105 241 170 Thừa số 2 3 8 4 5 Tích 846 630 840 964 850 -> Nhận xét Bài tập 2 : Củng cố về tìm số bị chia - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm vào bảng con - 2HS lên bảng làm bài x : 3 = 212 x : 5 = 141 x = 212 ´ 3 x = 141 ´ 5 x = 636 x = 705 -> Nhận xét, Sửa sai sau mỗi lần giơ bảng - Nhận xét. Bài tập 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HDHS làm bài - HS làm vào vở - 1HS lên bảng chữa bài Bài giải : 4 hộp như thế có số kẹo là : 120 ´ 4 = 480 ( cái ) Đáp số : 480 cái kẹo -> Nhận xét - Nhận xét Bài tập 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HDHS làm bài - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng chữa bài. Bài giải : Số lít dầu trong 3 thùng là : - Theo dõi HS làm bài 125 ´ 3 = 375 ( lít ) Số lít dầu còn lại là: -> Nhận xét sửa sai cho HS Bài 5 - HD HS làm bài. - Nhận xét 375 - 185 = 190 ( lít ) Đáp số: 190 lít dầu - Nhận xét, chữa bài. - HS đọc yêu cầu. - Làm BT ra nháp - nêu miệng kết quả. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Nhận xét chung - Dặn HS: - Ôn lại bài Tập đọc – Kể chuyện Tiết 21 Nắng phương nam I. Mục tiêu: Tập đọc - Bước đầu diễn tả được giọng cỏc nhõn vật trong bài, phõn biệt được lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật. - Hiểu được tỡnh cảm đẹp đẽ, thõn thiết và gắn bú giữa thiếu nhi hai miền Nam-Bắc (trả lời được cỏc CH trong SGK). - HS khỏ, giỏi nờu được lớ do chọn một tờn truyện ở CH5. Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện theo ý túm tắt. * Đọc được đoạn 1 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong Sgk . - Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài chõ bánh khúc của dì tôi - Vì sao tác giải không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc của quê hương ? -> Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giơí thiệu bài: Ghiđầu bài b. Luyện đọc: - GV đọc toàn bài . - Hát - HS chú ý nghe - 2HS đọc và trả lời câu hỏi - GV HD HS cách đọc - GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu + Đọc từng đoạn trước lớp - GVHD ngắt nghỉ 1 số câu văn dài - HS chú ý nghe - Đọc từng đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - Giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc theo nhóm 3 - Thi đọc - 3 HS tiếp nối 3 đoạn của bài - 1 HS đọc cả bài -> Nhận xét c. Tìm hiểu bài: - Truyện có những bạn nhỏ nào ? - Uyên, Huê, Phương, Vân. - Uyên và các bạn đi dâu, vào dịp nào ? - Uyên và các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 tết - Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì ? - Gửi cho Vân được ít nắng phương nam - Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? - Gửi cho vân ở miền Bắc 1 cành hoa mai - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ? - Em có yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam không ? vì sao ? - Các em đã kết bạn với ban bè ở các tỉnh khác chưa ? những ai đã có bạn bè ở xa ? => ý nghĩa của bài - HS nêu theo ý hiểu - HS trả lời - HS nêu - Chọn một tên khác cho truyện - HS tự chọn theo ý mình d. Luyện đọc lại : - GV yêu cầu HS chia nhóm - HS chia nhóm ( 1 nhóm 4 HS ) tự phân vai - GV gọi HS đọc bài - 2 - 3 nhóm thi đọc toàn truyện theo vai -> Cả lớp nhận xét bình chọn -> Nhận xét Kể chuyện : a. GV Nêu nhiệm vụ . b. HD kể từng đoạn của câu chuyện . - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc yêu cầu bài tập - GV mở bảng phụ đã việt tóm tắt mỗi đoạn - 1 HS nhìn gợi ý kể mẫu đoạn 1 - GV yêu cầu HS kể theo cặp - Từng cặp HS kể - GV gọi HS thi kể - 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện -> Nhận xét bình chọn -> GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố dặn dò : - Nêu ý nghĩa của câu chuyện - 1 HS - Nhận xét chung - Dặn HS: - Đọc lại bài. Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012 Toán Tiết 57 So sánh số lớn gấp mấy lần số bé Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS Gấp một số lên nhiều lần Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . I. Mục tiêu - Biết so sỏnh số lớn gấp mấy lần số bộ. - HS có ý thức trong giờ học *Biết làm một số bài tập đơn giản II. Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? - GV nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán . HS nắm được cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . - GV nêu bài toán - Hát - 2 HS nêu - HS chú ý nghe - GV phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh hoạ - Vài HS nhắc lại 6 cm A B - HS quan sát C D 2 cm + Đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ? - Dài gấp 3 lần + Em làm thế nào để biết đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD ? -> Thực hiện phép tính chia : 6 : 2 = 3 - Gọi HS lên giải - 1 HS lên giải Bài giải : Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là : 6 : 2 = 3 ( lần ) Đáp số : 3 lần - Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . - Vậy khi muốn so sánh gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ? -> Ta lấy số lớn chia cho số bé - Nhiều HS nhắc lại Hoạt động 2: Thực hành củng cố về cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV HD HS làm bài - HS làm bài bảng con + Bước 1: Chúng ta phải làm gì? -> Đếm số hình tròn màu xanh, trắng + Bước 2 : Làm gì ? -> So sánh bằng cách thực hiện phép chia Bài giải : - GV theo dõi HS làm bài a. 6 : 2 = 3 lần b. 6 : 3 = 2 lần c. 16 : 4 = 4 lần - GV nhận xét sửa sai Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - Muốn so sánh số 20 gấp mấy lần số 5 ta thực hiện phép tính nào ? - Phép tính chia : 20 : 5 = 4 ( lần ) - HS giải bảng con + 1 HS lên bảng - GV theo dõi HS làm bài Bài giải : Số cây cam gấp số cây cau số lần là : 20 : 5 = 4 ( lần ) Đáp số : 4 lần - HS nhận xét. - Nhận xét Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - HDHS làm bài tương tự như bài tập2 - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng chữa bài Bài giải : Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là : 42 : 6 = 7 ( lần ) Đáp số : 7 lần - HS nhận xét -> Nhận xét sửa sai Bài 4: Củng cố về tính chu vi . - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT + Nêu cách tính chu vi đã học ở lớp 2 - 2 HS nêu - HS làm vào vở - 1 HS lên bảng giải Bài giải : - GV gọi HS lên bảng làm a. Chu vi hình vuông MNPQ là : 3 ´ 4 = 12 ( cm ) - GV gọi HS nhận xét b. Chu vi hình tứ giác ABCD là : -> GV nhận xét 3 + 4 + 5 + 6 = 18 ( cm ) - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - 2 HS nêu - Nhận xét chung - Dặn HS: - Ôn lại bài. Chính tả : ( Nghe - viết ) Tiết 23 Chiều trên Sông Hương I. Mục tiêu: - Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. - Làm đỳng BT điền tiếng cú vần oc/ooc (BT2). - Làm đỳng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. * Nhìn sách chép được câu đầu II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viét sẵn bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc : Trời xanh, dòng sữa, ánh sáng - GV nhận xét 3. Bài mới: a. GTB : ghi đầu bài b. HDHS viết chính tả : HD HS chuẩn bị : - Hát - 2HS lên bảng viết bài - Nhận xét. - GV đọc toàn bài 1 lượt - HS chú ý nghe - GV HD nắm ND bài và cách trình bày +Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, em có ý thức bảo vệ môi trường Xanh sạch đẹp chưa ? HS nêu + Tác giải tả những hình ảnh và âm thanh nào trên Sông Hương ? -> Khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước + Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? vì sao? - HS nêu - GV đọc các tiếng khó : Lạ lùng, nghi ngút, tre trúc - Luyện viết vào bảng con -> GV theo dõi sửa sai cho HS c. GV đọc bài : - Viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắm cho HS d. Chấm chữa bài : - GV đọc lại bài viết - Dùng bút chì và đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết e. HD làm bài tập : Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài vào nháp - GV gọi 2 HS lên bảng làm - 2 HS lên bảng làm -> Cả lớp nhận xét -> GV nhận xét bài đúng Con sóc, quần soóc, cẩu móc hàng, xe rơ - moóc . . Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - Làm việc cá nhân - GV gọi HS giải câu đố - Vài HS giải câu đố -> Nhận xét -> GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1HS - Nhận xét chung - Dặn HS: - Ôn lại bài Tập đọc Tiết 24 Cảnh đẹp non sông I. Mục tiêu - Biết đọc đỳng ngắt nhịp đỳng cỏc dũng thơ lục bỏt, thơ 7 chữ trong bài. - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giỏu cú của cỏc vựng miền trờn đất nước ta, từ đú thờm tự hào về quờ hương đất nước (trả lời được cỏc CH trong SGK; thuộc 2-3 cõu ca dao trong bài). - Học thuộc lòng bài thơ . * Đọc được khổ thơ thứ nhất II. Đồ dùng dạy học: - Tranh , ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong câu ca dao . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ ... o sánh số lớn hơn số bé gấp và gấp mấy lần số bé - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu + Muốn so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào ? - Làm phép tính trừ + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ? - Làm phép tính nhân - GV yêu cầu HS làm vào phiếu - Làm bài vào phiếu Số lớn 30 42 42 70 Số bé 5 6 7 7 Số lớn hơn bé bao nhiêu đơn vị 25 36 35 63 Số lớn gấp mấy lần số bé 5 7 6 10 - Gọi HS nêu kết quả - Vài HS nêu kết quả - Nhận xét -> Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại nội dung bài - 1 HS nêu - Nhận xét chung. - Dặn HS: - Ôn lại bài. Chính tả (Nghe - Viết) Cảnh đẹp non sông I. Mục tiêu: - Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức cỏc cõu thơ thể lục bỏt, thể song thất. - Làm đỳng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. * Nhìn sách chép được 2 dòng thơ đầu II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết ND bài tập 2. III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: - Kính coong - Nồi xoong - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Hướng dẫn viết chính tả. HD HS chuẩn bị: - Hát => HS viết bảng con - GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài - HS chú ý nghe - GV gọi HS đọc - 2 HS đọc thuộc lòng lại + cả lớp đọc thầm - GV hướng dẫn nhận xét: + Bài chính tả có những tên riêng nào? Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn... + Ba câu ca dao thể lục bát trình bày như thế nào? + HS nêu - Luyện viết tiếng khó: + GV đọc: Quanh quanh, non xanh, sừng sững, lóng lánh... + Luyện viết vào bảng con. + Sửa sai cho HS Đọc bài - Nghe viết vào vở Chấm chữa bài: - Đọc lại bài - Dùng bút chì soát lỗi - Thu vở chấm điểm - Nhận xét bài viết c. HD làm bài tập: Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào nháp - GV gọi HS đọc bài - HS đọc bài làm -> HS khác nhận xét. - > Nhận xét a) Chuối, chữa, trông b, Vác, khát, thác. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung của bài - 1 HS nêu - Nhận xét chung - Dặn HS: - Về chuẩn bị lại bài sau Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2012 TOán Tiết 59 Bảng chia 8 Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS Bảng nhân 8 Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toỏn (cú một phộp chia 8). I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toỏn (cú một phộp chia 8). - HS có ý thức trong giờ học * Làm được một số phép tính đơn giản. II. Đồ dựng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại bảng nhân 8 - Nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động 1 Hướng dẫn lập bảng chia 8 +HS lập được bảng chia 8 và học thuộc lòng bảng chia 8 + GV lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn. - Hát - 3 HS đọc - HS lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn -> 8 lấy 1 bằng 8 + 8 lấy 1 lần còn mấy? GV viết 8 ´ 1 = 8 + Lấy 8 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm - Được 1 nhóm -> GV nêu 8 chia 8 được 1 GV viết: 8 : 8 = 1 -> HS đọc: 8 ´ 1 = 8; 8 : 8 = 1 (3 HS) - GV cho học sinh lấy 2 tấm nữa, mỗi tấm có 8 chấm tròn - HS lấy 2 tấm nữa + 8 lấy 2 lần được bao nhiêu? GV viết: 8 ´ 2 = 16 -> 8 lấy 2 lần bằng 16 + Lấy 16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm? GV nêu: 16 chia 8 được 2 GV viết: 16 : 8 = 2 -> 16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được 2 nhóm. -> Nhiều HS đọc - GV gọi HS nêu công thức nhân 8 rồi HS tự lập công thức chia 8 -> HS tự lập phép tính còn lại - GV tổ chức cho HS học thuộc bẳng chia 8 - HS đọc theo bàn, dãy, tổ, cá nhân - GV gọi HS thi đọc - HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 8 -> HS nhận xét - > GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành Bài 1,2: Tính nhẩm - Nhận xét. Bài 3 : Củng cố về bảng chia 8 và giải toán có lời văn - Hs nêu yêu cầu - HS nhẩm miệng - Nêu kết quả - Gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở - HS giải vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Chiều dài của mỗi mảnh vải là: - Nhận xét 32 : 8 = 4 (m) Đ/S: 4m vải Bài 4 : GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - HS giải vào vở - 1HS lên bảng chữa bài. Bài giải Số mảnh vải cắt được là 32 : 8 = 4 (mảnh) Đ/S: 4 mảnh vải -> Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Đọc lại bảng chia 8 - Nhận xét chung - Dặn HS: - 2HS đọc - Ôn lại bảng chia 8 Tập làm văn Tiết 12 Nói, viết về cảnh đẹp đất nước I. Mục tiêu: - Núi được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý (BT1). - Viết được những điều núi ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 cõu). * Kể được tên một số cảnh đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về cảnh đất nước. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại một chuyện vui đã học -> Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b. HD Làm bài tập. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Hát - 1 HS kể lại - HS nêu yêu cầu - KT sự chuẩn bị lại tranh ảnh. - GV nhắc HS + Có thể nói về bức ảnh biển Phan Thiết + HS chú ý nghe - GV hướng dẫn HS cả lớp nói cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết theo các câu hỏi + HS nói theo câu hỏi + 1 HS giỏi nói mẫu + HS tập kể theo cặp - GV gọi HS thi VD: Tấm ảnh cảnh bãi biển tuỵêt đẹp ở Phan Thiết . Bao chùm lên cả bức tranh là màu xanh của biển ... - HS có thể thêm về quê hương của mình và viết lại vào vở + 4 -> 5 HS thi nói -> HS nhận xét - GV nhận xét gi điểm. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu + Nêu yêu cầu BT + HS viết vào vở - GV theo dõi HS làm bài, uốn lắn thêm cho HS. - GV gọi HS đọc bài + 4 -> 5 HS đọc bài -> Nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại nội dung bài? - 1 HS nêu - Nhận xét chung - Dặn HS: - ôn lại bài Tập viết Tiết 12 Ôn chữ hoa H I. Mục tiêu: - Viết đỳng chữ hoa H (1 dũng), N, V (1 dũng); viết đỳng tờn riờng Hàm Nghi (1 - dũng) và cõu ứng dụng: Hải Võn vịnh Hàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. * Viết được chữ hoa H II. Đồ dùng dạyhọc: - Mẫu chữ viết hoa H, N, V - Các chữ Hàm Nghi và câu lục bát viết trên dòng kẻ ô li III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết chữ hoa G vào bảng con - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài b. HD HS viết trên bảng con . Luyện viết chữ hoa . - Hát - HS viết bảng con - GV yêu cầu HS mở vở quan sát - Quan sát bài viết + Tìm các chữ hoa trong bài - Chữ H, N, V - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - HS quan sát Từng chữ . H N V - Đọc H, N, V - HS tập viết bảng con 3 lần - Quan sát sửa sai cho HS Luyện viết từ ứng dụng . - Qọi HS đọc từ ứng dụng - 2 HS đọc từ ứng dụng - Giới thiệu : Hàm Nghi ( 1872 – 1943 ) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân pháp - Chú ý nghe - Đọc : Hàm Nghi - Viết trên bảng con 2 lần -> Quan sát sửa sai cho HS Luyện viết câu ứng dụng . - Gọi HS đọc câu ứng dụng -2 HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nội dung câu cao dao ( SGV ) - Chú ý nghe - Đọc : Hải Vân, Hòn Hồng - Viết bảng con 2 lần -> Theo dõi uốn nắn cho HS c. HD viết vào vở tập viết . - Nêu yêu cầu - Chú ý nghe ->Quan sát HD thêm cho HS - Viết bài vào vở d. Chấm chữa bài . - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết - Chú ý nghe 4. Củng cố, dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - Nhận xét chung - Dặn HS: - Ôn lại bài. Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012 Toán Tiết 60 luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toỏn. - HS có ý thức trong giờ học * Làm được một số phép tính đơn giản. II. Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét 3. Bài mới: - Hát - 2HS đọc bảng chia 8 Bài 1: Củng cố về bảng chia 8 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu câu BT - Yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nêu miệng kết quả - Nhận xét. - HS thực hiện nhẩm - Nêu KQ a) 8 x 6 = 48 16 : 8 = 2 48 : 8 = 6 16 : 2 = 8 b) 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4 24 : 3 = 8 32 : 4 = 8 Bài 2: Củng cố về chia nhẩm trong bảng. - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nêu kết quả miệng. - HS làm nhẩm -> nêu miệng kết quả 32 : 8 = 4 24 : 8 = 3 42 : 7 = 6 36 : 6 = 6... Bài 3:Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính - Gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS phân tích sau đó giải vào vở - HS phân tích bài - Lớp làm vở - 1HS lên bảng chữa bài Bài giải Số thỏ còn lại sau khi đã bán đi là: 42 - 10 = 32 Mỗi chuồng có số thỏ là 32 : 8 = 4 (con) Đ/S: 4 (con) - GV nhận xét. - Nhận xét. Bài 4.Củng cố tìm một phần mấy của một số - Gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - Gọi HS nêu cách làm. - Đếm số ô vuông ở mỗi hình sau đó thực hiện phép tính. VD: a) 16 : 8 = 2 b) 24 : 8 = 3 - Yêu cầu HS làm vào vở - HS làm bài vào vở, nêu kết quả - HS nhận xét. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại nội dung bài? - 1 HS nêu - Nhận xét chung - Dặn HS: - Ôn lại bài sinh hoạt lớp Nhận xét trong tuần 1. Đạo đức: Các em ngoan lễ phép gặp thầy cô đã chào hỏi, hoà nhã với bạn bè 2.Học tập : Các em đi học đều ,trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xd bài . Bên cạnh đó còn một số em còn chưa chú ý nghe giảng,còn làm việc riêng. nói chuyện trong lớp chưa cố gáng trong học tập em Quân, em DIệu Linh, em Quang Anh, em Tùng... -Trong tuần các em đi học đều . 3.lao động : các em đã vệ sinh lớp học sạch sẽ và chăm sóc công trình măng non nhổ cỏ tưới nước... 4.Thể dục:Các em ra sân tập thể dục đều đặn giữa giờ Phương hướng tuần tới - Đi học đều đúng giờ, có đầy đủ đồ dùng học tập, thực hiện tốt nội quy của người học sinh.Khẩn trương nộp các khoản đóng góp theo quy định.
Tài liệu đính kèm: