Giáo án Lớp 3 (Sáng + Chiều) - Tuần 1 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 (Sáng + Chiều) - Tuần 1 - Năm học 2018-2019

GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (Tiết 1)

A. MỤC TIÊU:

 * Nhận biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói. Theo HD gấp được tầu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tầu thuỷ tương đối cân đối.

 - Gấp được tầu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.

 - Gấp được tầu thủy hai ống khói.

 * TKNL: Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần xăng, dầu. Khi tàu chạy khói của nhiên liệu chạy tàu được thải qua hai ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu.

 - HSKT: Biết dọn dẹp lớp giúp các bạn.

B. CHẨN BỊ:

 - GV: Mẫu tàu thuỷ đã gấp, tranh qui trình gấp.

 - HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút màu.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

 I. ỔN ĐỊNH

II. BÀI CŨ

- KT việc chuẩn bị đồ dùng của HS.

III. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài:

2. Nội dung:

* Hoạt động 1: Quan sát mẫu:

+ GV đưa mẫu tàu thuỷ đã gấp, yêu cầu HS quan sát và TLCH:

+ Nêu đặc điểm hình dáng?

+ Nguyên liệu làm tàu thủy đồ chơi?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu:

+ B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.

- GV yêu cầu HS lên bảng gấp, cắt.

+ B2: Gấp lấy điểm giữa, 2 đường dấu gấp giữa của hình vuông.

+ B3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói.

- Gọi HS nhắc lại các bước.

* Hoạt động 3: Thực hành.

- Yêu cầu HS thực hành trên nháp.

- GV giúp đỡ những HS còn chậm.

VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

- Chuẩn bị tiết sau: Giấy, kéo,.

- Nhận xét tiết học.

- HS theo dõi.

- HS nghe

- HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi:

- Nghe giới thiệu

- HS lên bảng gấp, cắt hình vuông

- HS quan sát GV làm.

- Quan sát hình 2.

- HS quan sát các hình.

- HS nêu lại qui trình:

B1: Gấp cắt hình vuông.

B2: Lấy điểm giữa hình vuông.

B3: Gấp tàu thuỷ.

- HS lấy giấy nháp ra thực hành.

- HS nghe

 

doc 36 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Sáng + Chiều) - Tuần 1 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2018
CA SÁNG
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2 : Toán:
ĐỌC VIẾT SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (Trang 3)
A. MỤC TIÊU
* Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. Làm BT 1, 2, 3, 4.
- Đọc, viết, so sánh thành thạo các số có 3 chữ số
- Bước đầu biết đọc, viết số có 3 chữ số.
* HSKT: Đọc, viết các số từ 0 đến 5
B. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
3’
35’
1’
I. ỔN ĐỊNH
II. BÀI CŨ: 
- KT đồ dùng
III. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
2. Bài mới
2.1. Ôn tập về đọc, viết, thứ tự số.
* Bài 1; 2
- HD HS làm bài.
- GV kiểm tra theo dõi HS làm bài.
- Treo bảng phụ chữa bài
- HS - GV nhận xét.
- Tại sao lại điền 312 sau 311?
- Tại sao lại điền 398 vào sau 399?
- Đây là dãy số như thế nào?
2.2. Ôn về so sánh số:
* Bài 3: HD cách làm: 
- Hai số cùng có hàng trăm là 3 nhưng 330 có 3 chục còn 303 có 0 chục. 0 chục nhỏ hơn 3 chục nên 303 < 330.
- HS - GV nhận xét 
* Bài 4: 
- HD cách làm, HS thảo luận
- Số nào lớn nhất ? Vì sao?
- Số nào bé nhất ? Vì sao?
* Bài 5:
- HD làm bài.
- GV Q/S HS làm bài và hướng dẫn
VI. CỦNG CỐ
- GV hệ thống lại ND bài
- Về nhà ôn lại đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số, làm VBT
- Nhận xét tiết học
- HS để đồ dùng lên bàn
- HS nhắc đầu bài.
- HS nhắc lại tên các hàng trong số có 3 chữ số.
- HS đọc yêu cầu bài 1; 2.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ
Bài 1:
Đọc số
Viết số
Một trăm sáu mươi
Một trăm sáu mươi mốt
Ba trăm năm mươi tư
Ba trăm linh bảy
Sáu trăm linh một
160
161
354
307
601
Đọc số
Viết số
Chín trăm
Chín trăm hai mươi hai
Chín trăm linh chín
Bảy trăm bảy mươi bảy
900
922
909
777
Bài 2:
a. 310; 311; 312; 313; 314; 315; 316; 317; 318; 319.
b. 400; 399; 398; 397; 396; 395; 394; 393; 392; 391.
- Vì số đầu tiên là 310, số thứ 2 là 311 rồi đến 312.
- Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước cộng 1 
(398 + 1 = 399)
- Đây là dãy số TN liên tiếp giảm dần từ 400 đến 391. Mỗi số bằng số đứng ngay trước trừ đi 1
 (400 - 1 = 399)
Bài 3: - H/S đọc yêu cầu. 
- Lớp làm bài vào vở, vài HS lên bảng 
303 < 330 
30 + 100 < 131
615 > 516 
410 - 10 < 400 + 1
199 < 200 
243 = 200 + 40 + 3
- HS đọc yêu cầu và dãy số.
Làm theo nhóm: 
- 735 lớn nhất. vì có số trăm lớn nhất
- 142 bé nhất: vì có số trăm bé nhất.
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở
a. 162, 241, 425, 519, 537, 830
b. 830, 537, 519, 425, 241, 162.
- Nghe.
Tiết 3 + 4: Tập đọc - Kể chuyện:
Chủ điểm măng non:
 CẬU BÉ THÔNG MINH (Trang 4)
A. MỤC TIÊU
* Tập đọc.
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ nhơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc lưu loát, trả lời các câu hỏi trong bài.
- Đọc được bài, trả lời được một câu hỏi 
- HSKT: Đọc, viết được các chữ a, ă, â 
* Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
* GDKNS: Tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề;
B. CHUẨN BỊ
 - GV: Tranh SGK 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
2’
37’
15’
20’
5’
I. ỔN ĐỊNH
II. BÀI CŨ
- Kiểm tra đồ dùng học sinh.
III. BÀI MỚI
* Tập đọc
* Giới thiệu nội dung và chương trình môn tập đọc lớp 3 trong học kì I: Gồm có 8 chủ điểm đó là: ..
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Luyện đọc.
- Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài 
* HS đọc nối tiếp câu trong mỗi đoạn đến hết bài 1 lần.
- GV ghi từ khó: ầm ĩ, trẫm, vua quát, ...
* HS đọc nối tiếp đoạn
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần
- Hs đọc từ chú giải, GV ghi bảng từ chú giải
- HD cách nghỉ hơi: Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ ...
- HS luyện đọc bài trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm 
- NX tuyên dương.
3. HD tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
1. Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài giỏi?
2. Khi nhận được lệnh của vua dân chúng trong làng như thế nào?
* Tiểu kết: 
- Đọc thầm đoạn 2 trả lời CH
3. Cậu bé làm thế nào để gặp được nhà vua?
- Khi gặp được nhà vua, cậu bé làm thế nào để nhà vua thấy lệnh của mình là vô lí?
- Đức vua đã nói gì khi cậu bé nói điều vô lí ấy?
 - Cậu bé đã bình tĩnh đáp lại nhà vua như thế nào?
- Đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi.
4. Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu vua điều gì? 
- Vì sao cậu bé lại yêu cầu như vậy?
- Cậu bé trong truyện có gì đáng khâm phục.
* Ý nghĩa: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.
4. Luyện đọc lại.
- GV: Đọc mẫu đoạn 2.
- Các nhóm HS đọc lại chuyện theo hình thức phân vai.
- GV: Tổ chức các nhóm thi đọc.
- HS - GV nhận xét .
* Kể chuyện
1. HS đọc yêu cầu 
- GV kể mẫu - HD h/s kể chuyện.
- HS quan sát kĩ bức tranh 1- GV gợi ý
- Quân lính đang làm gì? 
- Lệnh của đức vua là gì?
- Dân làng có thái độ ra sao khi nhận được lệnh của vua?
 - HS kể lại đoạn 1
2. HD kể lại đoạn 2.
- Khi được gặp vua cậu bé đã làm gì, nói gì?
- Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe lời cậu bé nói?
- Mời 1 h/s kể lại đoạn 2.
3. HD kể đoạn 3.
- Lần thử tài thứ 2 đức vua yêu cầu cậu bé làm gì.
- Cậu bé yêu cầu sứ giả làm gì.
- Đức vua quyết định như thế nào sau lần thử tài thứ 2.
- GV yêu cầu học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
- HS- GV nhận xét khen HS kể hay.
VI. CỦNG CỐ
- Đức vua trong câu chuyện là người thế nào?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại
- Nghe GV đọc bài.
- Học sinh nói tiếp đọc từng câu trong bài 1 lần.
 - Học sinh đọc từ khó.
- Đọc 2 lần
- ĐT - CN đọc
- Học sinh đọc đoạn theo nhóm.
- HS thi đọc nhóm trước lớp. 
- Lớp đọc thầm
- Vua ra lệnh mỗi làng nộp 1 con gà trống bết đẻ trứng.
- Khi nhận được lệnh của nhà vua dân chúng trong làng lo sợ.
- Cậu bé kêu khóc om sòm.
- Cậu bé tâu với đức vua “Bố mình mới đẻ em bé...”
- Nói rằng bố cậu là đàn ông thì làm sao đẻ được em bé.
- Vậy sao Đức Vua ra lệnh cho dân nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng.
- HS thảo luận nhóm
- Cậu bé yêu cầu Đức Vua rèn chiếc kim thành con dao thật sắc để sẻ thịt chim.
- Cậu bé yêu cầu như vậy để cậu không phải thực hiện lệnh của nhà vua làm 3 mâm cỗ từ 1 con chim nhỏ.
- Cậu bé trong chuyện là người rất thông minh tài trí
- HS đọc lại ý nghĩa
- Thực hành đọc trong nhóm phân vai: người dẫn chuyện, cậu bé, nhà vua.
- Các nhóm thi đọc.
- Quân lính thông báo lệnh của vua.
- Nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
- Dân làng vô cùng lo sợ.
- Cậu bé kêu khóc om xòm và Bố mới sinh em bé bắt không xin được liền bị đuổi đi.
- Thái độ của Vua giận dữ quát là láo và nói bố người là đà ông thì làm sao đẻ được.
- HS kể 
- Nhà Vua yêu cầu cậu bé làm 3 mâm cỗ từ 1 con chim sẻ nhỏ.
- Cậu bé yêu cầu vua rèn 1 con dao sắc từ 1 chiếc kim để sẻ thịt chim.
- Đức Vua quyết định trọng thưởng cho cậu bé thông minh và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài.
- HS nối tiếp kể lại câu chuyện
* Đức Vua trong câu chuyện là 1 ông vua rất tài giỏi đã nghĩ ra cách hay để dùng người tài.
Tiết 5: Đạo đức
Bài 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1)
A. MỤC TIÊU
* Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. Thực hịên theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
- Nêu được một số công lao của Bác Hồ đối với đất nước.
- Biết Bác Hồ là người có công lao to lớn đối với đất nước.
- HSKT: Nhắc lại câu trả lời của các bạn.
* GDKNS: Giáo dục các em biết kinh yêu Bác Hồ.
* GDHCM: Bác hồ là vị lãnh tụ kính yêu
B. CHUẨN BỊ
- GV: Thơ, bài hát về Bác Hồ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
2’
25’
2’
I. ỔN ĐỊNH
II. BÀI CŨ
- Kiểm tra đồ dùng sách vở của môn học.
III. BÀI MỚI
1. Khởi động: Hát bài về Bác Hồ.
2. Hoạt động 1: HS quan sát tranh, ảnh.
- GV nêu CH, giao nhiệm vụ: Quan sát ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh.
- HS - GV đánh giá ý kiến đúng.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi.
+ Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? Quê Bác ở đâu?
+ Bác Hồ có tên gọi nào khác? 
+ Tình cảm của Bác đối với Tổ quốc và nhân dân như thế nào?
- GV chốt lại ý chính.
3. Hoạt động 2: Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác”
- GV kể chuyện kết hợp tranh.
+ Tình cảm của Bác Hồ đối với các em thiếu nhi như thế nào?
* Thiếu nhi làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu 5 điều Bác dạy. Liên hệ bản thân về việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
- Câu ca dao nào nói về Bác Hồ?
- GV ghi bảng 5 điều Bác Hồ dạy.
* Bài tập 3
- GV củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy.
5. Hoạt động 4: 
- Hướng dẫn hs rút ra bài học:
- Em có suy nghĩ gì về Bác Hồ?
VI. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
+ Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát.
- HS: Quan sát các ảnh và nêu nội dung, đặt tên cho từng ảnh:
+ Đại diện các nhóm lên trình bày:
 1: BH đọc bản tuyên ngôn độc lập.
 2: Bác Hồ với các cháu mẫu giáo.
 3: Bác quây quần bên thiếu nhi.
 4: Bác ôm hôn các cháu.
 5: Bác chia kẹo cho các cháu.
- Bác Hồ SN: 19/5/1890. Quê Bác ở Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Còn nhỏ Bác tên là Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.
- Bác hết lòng yêu thương nhân loại nhất là thiếu nhi.
- HS theo dõi.
+ Bác Hồ luôn yêu thương và chăm sóc...
+ Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- HS nêu ý kiến của bản thân.
- HS nêu Câu ca dao:
Tháp mười đẹp nhất hoa sen.
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
- Nối tiếp đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- Các em thảo luận ghi lại.
- Gọi hs trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung. Ví dụ: Học tập tốt, lao động tốt là chăm chỉ học tập và rèn luyện để cố gắng vươn lên. thường xuyên tự giác lao động vệ sinh ở trường lớp và ở nhà sạch sẽ.
- HS nêu lại: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác luôn luôn yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu niên, nhi đồng.
- Em rất yêu quý và kính trọng Bác 
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2018
CA SÁNG
Tiết 1: Toán
CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
(không nhớ) Trang 4.
A. MỤC TIÊU
- Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. Làm BT 1 (a, c) BT 2, 3, 4.
- Biết tính cộng, trừ các số có ba chữ số thành thạo và giải toán có lời văn về ... n sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) Làm BT1, 2, 3, 4.
- Làm BT1, 2, 3, 4.
- Làm 1, 2(a).
- HSKT: Bước đầu đọc được các số từ 1 đến 5.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: Phiếu BT 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
3’
35’
2’
I. ỔN ĐỊNH.
II. BÀI CŨ. 
- Kiểm tra bài về nhà.
- Nhận xét, đánh giá.
III. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện tập.
* Bài 1: Y/c h/s tự làm.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
* Bài 2: Bài y/c ta làm gì?
- YC HS nêu rõ cách đặt tính, cách thực hiện phép tính?
- Nhận xét.
* Bài 3:
- Thùng thứ nhất có bao nhiêu lít dầu?
- Thùng thứ 2 ?
- Bài toán hỏi gì?
- HS dựa vào tóm tắt để đặt thành bài toán.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét.
* Bài 4: 
- Tính nhẩm là như thế nào ?
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét
* Bài 5:
- Cho HS quan sát hình và vẽ vào phiếu A4
- GV kiểm tra HS vẽ.
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Về nhà luyện tập thêm về cộng các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng làm.
 132
+ 259
 391
 423
+ 258
 681
- Nhận xét.
- Lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài.
- Lớp làm vào vở. 4 HS lên bảng
- HS theo dõi nhận xét.
+
422
+
367
+
487
+
 85
144
120
302
 72
566
487
789
157
- 1 HS đọc đề bài.
- Đặt tính và tính.
- Đặt tính sao cho trăm thẳng trăm, chục thẳng chục, đơn vị thẳng đơn vị. Thực hiện tính từ phải sng trái.
- 4 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
+
367
+
487
+
 93
+
168
125
130
 58
503
492
617
151
671
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc tóm tắt của bài, lớp đọc thầm.
- Thùng thứ nhất có 125 l dầu
- Thùng thứ hai có 135 l dầu
- Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu?
- 2 HS nêu bài toán.
- HS giải vào vở.
- 1 HS đọc lời giải, lớp nhận xét.
* Bài giải:
Cả hai thùng có số lít nước mắm là:
125 + 135 = 260 (l)
 Đáp số: 260 l dầu
- 1 HS nêu yêu cầu của bài: 
- Cộng nhẩm rồi ghi luôn kết quả sau dấu bằng, không đặt tính để cộng.
- HS làm vào vở, vài HS nêu miệng nối tiếp.
Đáp án: a. 350 ; 400 ; 300 
 b. 450 ; 350 ; 500
 c. 50 ; 900 ; 100
- Nhận xét.
- HS quan sát và vẽ.
- HS đổi bài kiểm tra của nhau.
Tiết 2: Chính tả (Nghe viết)
CHƠI CHUYỀN
Phân biệt oa/ oao, n/l, an/ang (Trang 10)
A. MỤC TIÊU:
 * Nghe - viết đúng chính tả: trình bày đúng hình thức bài thơ. Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống BT2. BT3(a)
 - Viết đúng đẹp, trình bày khoa học.
 - Tập chép được 1- 2 dòng thơ. 
 HSKT: Chép được đầu bài của bài, học chữ cái
B. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
3’
35’
1’
I. ỔN ĐỊNH.
II. BÀI CŨ. 
- GV đọc lần lượt các từ: lo sợ, rèn luyện, siêng năng.
- GV nhận xét.
III. BÀI MỚI: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HD nghe viết:
* Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- Gv đọc một lần bài thơ
- Giúp hs nắm nội dung 
+ Khổ thơ 1 nói về điều gì? 
 + Khổ thơ 2 nói về điều gì?
- Giúp hs nhận xét:
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
+ Những câu thơ nào đặt trong ngoặc kép? Vì sao?
+ Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở?
- Tập viết tiếng khó: 
b. Đọc cho hs viết
- GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng 3 lần.
- GV kết hợp uốn nắn theo dõi HS.
c. Nhận xét chữa bài:
- GV đọc lại bài cho HS xoát lỗi
- Nhận xét, đánh giá 7 - 10 bài 
3. HD làm bài tập:
* Bài tập 2
- GV treo bảng phụ 
* Bài tập 3:
- Hướng dẫn hs làm bài.
VI. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Về nhà luyện viết 
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng viết- Cả lớp viết b /c.
- 2hs đọc thuộc lòng thứ tự 10 chữ cái: a, ă, â, b, c, ch, d, đ, e, ê.
- HS nhận xét 
- 2 HS nhắc lại đầu bài
- 1HS: đọc lại - cả lớp đọc thầm 
- HS đọc thầm khổ 1:
- Khổ thơ tả các bạn đang chơi chuyền: miệng nói (chuyền chuyền một 1), mắt sáng ngời nhìn theo hòn cuội, tay mềm mại vơ que chuyền.
- HS đọc thầm tiếp khổ thơ 2
- Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy.
- Mỗi dòng thơ có 3, 4 chữ 
- Chữ đầu dòng viết hoa 
- Các câu: “Chuyền chuyền một  Hai, hai đôi”. Được đặt trong ngoặc kép vì đó là các câu các bạn nói khi chơi trò chơi này.
- Viết từ ô 2 hoặc ô 4.
- HS viết bảng con: chuyền, lớn lên, dẻo dai, hs nhận xét.
- HS nghe viết vào vở 
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề hoặc cuối bài 
- 2 hs đọc yêu cầu của bài 
- 1 hs lên bảng làm - dưới lớp làm vào vở BT: ngọt ngào, mào kêu ngoao ngoao, ngao ngán.
- HS nhận xét 
- HS đọc yêu cầu của bài - làm bài vào vở, đổi bài để kiểm tra.
Vài HS nêu miệng: lành - nổi .
- HS theo dõi.
Tiết 3 :Tập làm văn: 
NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HCM.
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
I. MỤC TIÊU:
- Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (BT1). Điền đúng nội dung vào Đơn xin cấp thể đọc sách BT(2).
- Thực hiện chính xác yêu cầu trên.
- Bước đầu trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (BT1).
 - HSKT: Chép được đầu bài của bài học.
* HCM: Giáo dục HS noi gương Bác Hồ “Yêu Tổ Quốc, yêu đồng bào”.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Mẫu đơn xin vào Đội. 
- HS: Vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
2’
35’
2’
I. ỔN ĐỊNH.
II. BÀI CŨ. 
Tập làm văn lớp 3 tiếp tục rèn luyện các kĩ năng nói năng, nói, nghe, viết, để phục vụ cho việc học tập và giao tiếp.
II. BÀI MỚI:
2.1. Giới thiệu bài:
- GV ghi bảng tên bài.
2.2. Hướng dẫn bài tập:
a. Bài tập 1: §ọc yêu cầu của bài 
- Đội thành lập ngày nào ở đâu?
- Những Đội viên đầu tiên của đội là ai?
- ĐTN đổi tên Bỏc Hồ khi nào?
- Nói những điều em biết về huy hiệu Đội, khăn quàng, bài hát, các phong trào của Đội.
* Liên hệ:
Hỏi: Em biết gì về Bác Hồ, Bác Hồ là người ntn? 
 Bác Hồ là một người mẫu mực trong sáng, hiền lành giản dị ......
b. Bài tập 2:
- GV nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm các phần:
- GV đi kiểm tra uốn nắn hs viết đúng vào chỗ chấm của mỗi dòng trong đơn. 
- Gọi HS đọc bài viết.
- GV nhận xét
VI. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe 
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
- Đội được thành lập ngày 15/5/1941 tại Pác Bó, Cao bằng. 
- Tên gọi lúc đầu là Đội nhi đồng Cứu quốc.
- Lúc đầu đội chỉ có 5 đội viên)
- Về những lần đổi tên của đội: Tên gọi lúc đầu là "Đội nhi đồng Cứu Quốc (15/5/1941), đội thiếu nhi tháng tám (15/5/1951), đội thiếu niên tiền phong (2/1956), đội thiếu niên tiền phong HCM (30/1/1970)
- Huy hiệu đội: Vẽ một búp măng màu xanh khoẻ mạnh trên nền cờ Tổ quốc.
- Bài hát "đội ca" do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác, khăn quàng màu đỏ.
- Các phong trào là: công tác Trần Quốc Toản (phát động năm 1947). kế hoạch nhỏ (1960), thiếu nhi làm nghìn việc tốt (1981)
 - Đại diện nhóm thi nói về tổ chức đội.
 - Cả lớp và gv nhận xét.
- HS phát biểu.
- HS đọc y/c của bài, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Vài hs đọc bài viết.
- Cả lớp nghe, nhận xét.
- HS theo dõi.
Tiết 4: Âm nhạc: 
HỌC HÁT BÀI QUỐC CA VIỆT NAM (Lời 1)
A.MỤC TIÊU: 
 	* Biết hát tương đối đúng theo giai điệu và lời 1. Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ. Nhớ tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao .
- Hát được theo giai điệu và lời 1 .
	- Hát được bài hát quốc ca.
	- HSKT: Hát theo cô và các bạn.
 	* GDTGHCM: Ca ngợi Tổ quốc Việt Nam anh hùng.
B. CHUẨN BỊ:
 	- GV: Thuộc lời bài hát
	- HS: Thanh phách
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
TG
 HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRÒ
2’
1’
25’
2’
I. ỔN ĐỊNH. 
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học và chuẩn bị đồ dùng cho môn học
II. BÀI CŨ.
- Kiểm tra đồ dùng môn học 
III. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài hát
2. Nội dung.
* Hoạt động 1: Dạy hát (lời 1)
 - GV hát mẫu lời 1
- Cho HS đọc lời ca
- GV giải thích từ khó
+ Đường vinh quang xây xác quân thù: Cách nói tượng trưng về sự quyết tâm chiến đấu, đập tan mọi ý chí xâm lược của quân thù
+ Sa trường (từ cổ): chiến trường
* Dạy hát từng câu 
- GV HD từng câu cho HS hát nối tiếp đến hết lời Chú ý các tiếng ngân dài 3 phách, ngân nghỉ 3 phách : xa, nước, lên, bền...
- Cho từng tổ hát luân phiên đến khi thuộc lời ca
b. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi
- Bài hát Quốc ca được hát khi nào?
- Ai là tác giả của bài hát Quốc ca Việt Nam ?
- Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ ntn ?
- GV nhận xét
VI. CỦNG CỐ - DẶN DÒ 
- Cả lớp đứng nghiêm hát Quốc ca 
- Về ôn thuộc lời 1, xem trước lời 2.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện
- HS để đồ dùng môn học ra bàn
- HS theo dõi 
- HS đọc ĐT
- HS lắng nghe
- HS hát theo HD
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo tổ , bàn dãy
- Bài hát Quốc ca được hát khi chào cờ 
- Văn Cao 
- Nghiêm trang, mắt hướng lên Quốc kì 
- HS hát lại lời 1(Cả lớp, CN)
TIẾT 5:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
I. NHẬN XÉT CHUNG.
1. Ưu điểm:
* Công tác tổ chức lớp học: Đã bầu được Ban cán sự lớp
- Đa số các em ngoan, lễ phép. Đoàn kết giúp đỡ nhau trong moị hoạt động. Vâng lời cô giáo.
- Đi học đều đúng giờ, học và làm bài tương đối đầy đủ khi đến lớp.
- Sách vở và đồ dùng học tập tương đối đủ.
* Lao động, vệ sinh:
 Vệ sinh thân thể và lớp học tương đối đảm bảo.
* Tuyên dương một số bạn hăng hái phát biểu xây dựng bài.
2. Hạn chế.
- Một số bạn chưa ngoan: Còn nói bậy, trong lớp còn nói chuyện riêng 
- Một số bạn vệ sinh cá nhân chưa thật gọn gàng: Đầu tóc, quần áo, chân tay,
- Vệ sinh lớp học, sân trường chưa thật sạch.
II. KẾ HOẠCH TUẦN 2.
* Công tác tổ chức: GV và ban cán sự lớp nắm bắt hoàn cảnh và lực học của các bạn trong lớp, tiếp tục đề ra kế hoạch giúp đỡ giờ ra chơi và giao nhóm học tập tại gia đình.
- Lớp học tập nội quy của lớp, của trường.
- Chăm ngoan, vâng lời thầy cô, lễ phép với mọi người. Đoàn kết yêu thương bạn; không nói chuyện riêng trong lớp.
- Đi học đều đúng giờ, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp. Có đủ đồ dùng học tập.
- Phân công các nhóm, các câu lạc bộ giúp bạn học ở nhà vào chiều thứ 2, 4 trong tuần ở các bản (với các em nhà ở gần nhau).
- Học và làm bài đủ khi đến lớp.
* Lao động vệ sinh:
- GVCN mua sắm: xô, khăn lau bảng, tưới cây chăm sóc cây..
- Tập thể dục đầu giờ - giữa giờ cùng các lớp khác.
- Vệ sinh cá nhân và lớp học, sân trường, sạch sẽ gọn gàng
* Công tác Sao nhi đồng: Tổ chức cho Sao sinh hoạt theo lịch của Liên đội.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_sang_chieu_tuan_1_nam_hoc_2018_2019.doc