Giáo án Lớp 3 (Sáng + Chiều) - Tuần 34 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 (Sáng + Chiều) - Tuần 34 - Năm học 2018-2019

TOÁN

TIẾT 168: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.

 2. Kĩ năng: Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.

 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Bảng phụ.

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy – học:

A. Ổn định tổ chức:

B. Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Luyện tập: - Trò chơi chuyển tiết

- Vẽ một hình chữ nhật và một hình vuông, nêu đặc điểm của mỗi hình đó?

- 2 em thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Nhận diện hình

*Bài 1: Xem hình và trả lời câu hỏi

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS học nhóm đôi

- Gọi các nhóm trình bày

- Nhận xét, chốt lại:

+ Trong hình bên có 7 góc vuông.

+ M là trung điểm của đoạn thẳng BC.

+ N là trung điểm của đoạn thẳng ED.

b. Chu vi các hình:

*Bài 2: Tính chu vi hình tam giác

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật

- Mời 1 HS lên bảng sửa bài. Cả lớp làm vào vở

- Nhận xét, chốt lại.

*Bài 3: Tính chu vi hình chữ nhật

- Cho HS đọc yêu cầu đề bài

- Cho HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật

- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.

- Nhận xét.

*Bài 4: Toán văn

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.

- Nhận xét, chốt lại.

C. Củng cố dặn dò:

- GV hệ thống bài.

- Nêu cách tính chu vi các hình đã học?

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- Học nhóm đôi

- Đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- 3 HS nêu

- 1 HS lên bảng sửa bài, cả lớp làm bài vào vở

Bài giải

Chu vi hình tam giác ABC là:

35 + 26 + 40 = 101 (cm)

Đáp số: 101cm.

- Nhận xét bài của bạn.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- 2 HS nêu.

- 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở

Bài giải

Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:

(125 + 68) x 2 = 386 (cm)

Đáp số: 386cm.

- Nhận xét

- Nhóm trưởng điều khiển

? Bạn nêu yêu cầu bài tập.

? Hãy xác định yêu cầu của bài ( từng HS nêu).

? Các bạn hãy làm bài tập ra nháp.

? Nêu bài giải.( lần lượt từng HS nêu)

? Thống nhất cách giải và kết quả như vậy không?

- Thư kí viết vào phiếu.

- Đại diện trình bày bài giải.

Bài giải

Chu vi hình chữ nhật là:

(60 + 40) x 2 = 200 (cm)

Cạnh hình vuông là:

200: 4 = 50 (cm)

Đáp số: 50cm.

- Nhận xét

 

doc 36 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Sáng + Chiều) - Tuần 34 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhóm để cùng tiến bộ .
- Lễ phép chào hỏi, dạ vâng, với người lớn tuổi, Ông bà, cha mẹ, thầy cô và anh chị, những người xung quanh hàng ngày khi giao tiếp .
*Học tập:
- Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm đầy đủ trước khi đến lớp, bài mang đầy đủ sách vở theo thời khoá biểu hàng ngày . 
- Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau.
- Hăng phái tham gia phát biểu, xây dựng bài học một cách nhiệt tình, tích cực, giúp đỡ bạn chậm tiến cùng vươn lên trong học tập .
d. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ
- Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể
- Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi
- Lớp hát tập thể
- Chơi trò chơi.
TUẦN 34 Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2019
Buổi sáng 
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 3+4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 100 + 101: SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc
 1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa: ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên cung trăng của loài người. 
 2. Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Kể lại được tửng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý.
 - Phát âm đúng các từ ngữ: Liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu. leo tót, cựa quậy, lừng lững
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
 B. Kể chuyện: Rèn kĩ năng nói: Dựa vào các gợi ý trong SGK, HS kể tự nhiên, chôi chảy từng đoạn của câu chuyện.
 - Rèn kỹ năng nghe, kể lại câu chuyện . 
 - Giáo dục yêu thích môn kể chuyện . 
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đọc bài “Mặt trời xanh của tôi“ 
- Nêu nội dung bài vừa đọc ?
- Giáo viên nhận xét
B. Bài mới: 
 1. Phần giới thiệu :
*Giới thiệu “ Sự tích chú Cuội cung trăng ” ghi tựa bài lên bảng .
2. Luyện đọc: 
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
- Đọc giọng kể linh hoạt thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện .
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ 
 - Yêu cầu luyện đọc nối tiếp câu 
- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp .
- Luyện đọc tiếng từ HS phát âm sai.
- Luyện đọc ngắt nghỉ câu dài
 - Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
- Giải nghĩa một số từ: 
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt
3. Tìm hiểu nội dung: 
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và TLCH
+ Nhờ đâu mà chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý ?
- Mời 1 em đọc đoạn 2, y/c lớp đọc thầm 
+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?
+ Hãy thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội ? 
- Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài 
+Vì sao chú Cuội lại bay lên cung trăng ?
-Theo em chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào ? 
4. Luyện đọc lại : TIẾT 2
- Yêu cầu 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn câu chuyện .
- Mời một em đọc cả câu chuyện cả bài . 
Kể chuyện
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
- Yêu cầu một em đọc các câu hỏi gợi ý .
- Mở bảng đã viết sẵn các câu hỏi gợi ý tóm tắt mỗi đoạn .
- Mời một em khá kể lại đoạn 1 câu truyện 
- Gọi từng cặp kể lại câu chuyện .
- Mời 3 em nối tiếp thi kể lại 3 đoạn của câu chuyện trước lớp .
- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất
 C. Củng cố dặn dò: 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
- Ba em lên bảng đọc lại bài 
- Nêu nội dung câu chuyện .
- Lớp lắng nghe giới thiệu .
- Vài em nhắc lại tựa bài
- Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Lần lượt từng em đọc nối tiếp
- Từng em đọc từng đoạn trước lớp 
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Các nhóm thi đọc
- Lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi .
- 1 hs trả lời 
+ Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu hổ con
- 1 em đọc tiếp đoạn 2, lớp đọc thầm 
- 1 học sinh trả lời 
- 1 hs trả lời
- Lớp đọc thầm đoạn 3 .
- hs trả lời
+ Vì vợ chú cuội quên mất lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây.
- Ba em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn của câu chuyện .
- Một em thi đọc diễn cảm câu chuyện 
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- 1 em đọc các câu hỏi gợi ý trong SGK.
- Một em khá dựa vào câu hỏi gợi ý để kể lại đoạn 1 câu chuyện . 
- Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp 
- Ba em nối tiếp thi kể 3 đoạn của câu chuyện .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu chuyện .
- Về nhà tập kể lại nhiều lần .
Buổi chiều 
Tiết 1 TOÁN
TIẾT 166: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 ( Tiếp )
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100000. 
 2. Kĩ năng: Giải được bài toán bằng hai phép tính. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4 (cột 1, 2).
 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ. 
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ :
+ Nêu cách thực hiện : 3806 x 4 ?
 - Nhận xét
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập: 
- Hát đầu giờ
- Bảng con: Đặt tính và tính: 
 3608 x 4 ; 8200-250
- Nhắc lại tên bài học.
*Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách 
- Gọi 1 em nêu miệng kết quả nhẩm và giải thích về cách nhẩm đặc biệt là thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chẳng hạn:
 3000 + 200 0 x 2 nhẩm như sau: 
 2 nghìn nhân 2 = 4 nghìn. Lấy 3 nghìn cộng 4 nghìn = 7 nghìn, 
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
*Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính và tính ở từng phép tính.
- Mời hai em lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
*Bài 3: Toán văn
- Gọi HS nêu đề bài 3 SGK
- Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước.
- Mời một em lên bảng giải bài.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
*Bài 4 (cột 1,2 riêng học sinh HTT làm thêm cột 3,4): Viết số vào ô trống
- Cho HS giải nháp và chữa trên bảng
D. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- 1 em nêu miệng kết quả nhẩm:
a/ 3000 + 2000 x 2 = 3000 + 4000
 = 7 000 
( 3000 + 2000 ) x 2 = 5000 x 2
 = 10 000 
b/ 14000 – 8000: 2 = 14 000 - 4000 
 = 10 000
 (14000 – 8000): 2 = 6000: 2
 = 3000
- Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn 
- Một em đọc đề bài 2 trong sách giáo khoa.
- Hai em lên bảng đặt tính và tính:
- Hai em khác nhận xét bài bạn. 
- Nêu đề bài tập 3 trong sách.
- Lớp làm vào vở. Một em giải bài trên bảng
Giải
Số lít dầu đã bán là:
6450: 3 = 2150 ( lít )
Số lít dầu còn lại:
6450 – 2150 8 =4300 (l)
Đ/S: 4300 lít dầu
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Viết số thích hợp vào ô trống:
Tiết 2 THỦ CÔNG
 TIẾT 34: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ
 LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản. 
 2. Kĩ năng: Làm được một sản phẩm đã học.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
 * Riêng với học sinh khéo tay, làm được ít nhất một sản phẩm đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra
- Kiểm tra đồ dùng học tập 
C . Bài mới 
1. Giới thiệu bài mới:
- Hát đầu tiết
- Để đồ dùng trên bàn
- Nhắc lại tên bài học.
2. Hoạt động 1: Nội dung ôn tập 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài bài ôn.
- GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện cách cắt, dán đồng hồ để bàn và quy trình đan nong mốt.
- Gắn một số sản phẩm đã học cho học sinh quan sát.
3. Hoạt động 1: Thực hành 
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Trong quá trình HS làm bài thực hành, GV đến các bàn quan sát, hướng dẫn những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
4. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm 
- GV gợi ý cho học sinh cách trang trí.
- Trong khi HS thực hành, giáo viên đến các bàn quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hồn thành sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV khen ngợi, tuyên dương những sản phẩm làm đẹp.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
D. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Nhận xét chung về kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của HS.
- Nhắc lại.
- HS quan sát một số mẫu sản phẩm thủ công đã học.
- HS làm bài thực hành.
- HS khá, giỏi làm được một sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kỹ thuật.
- HS trưng bày sản phẩm lên bàn.
Tiết 3 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT 34: GIAO LƯU VĂN HÓA, VĂN NGHỆ, HÁI HOA DÂN CHỦ,. CHỦ ĐỀ: “THÁNG NĂM NHỚ BÁC”.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết được thân thế sự nghiệp của Hồ Chí Minh.
 2. Kỹ năng: Góp phần động viên giúp HS phát triển tính tự chủ
 3. Thái độ: GD HS lòng kính yêu Bác Hồ, thực hiện tốt theo 5 điều Bác dạy
 * ĐĐHCM: Đức tính giản dị, trong sáng, yêu nước thương dân, yêu quý thiếu nhi của Bác.
II. Chuẩn bị:
 1. Đối với giáo viên
- Phương tiện: máy nghe nhạc, sắp xếp không gian hoạt động...
- Cây hoa, phiếu thăm.
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh.
 2. Đối với học sinh
Thực hiện các nhiệm vụ cụ thể được giao để chuẩn bị cho các hoạt động của chủ đề: 
- Các tiết mục văn nghệ về chủ để.
- Truyện kể về Bác Hồ.
III. Gợi ý tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1. Khởi động – Cả lớp nhảy dân vũ bài Việt Nam ơi
1. Mục tiêu
Tạo hứng thú cho HS với giờ hoạt động, học sinh, dẫn dắt vào chủ đề tiết học. 
2. Cách tiến hành
 - Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát và vận động trên nền nhạc bài hát.
 ? Nội dung bài hát nóilên điều gì?
 - Giáo viên giới thiệu dẫn vào chủ điểm “Tháng năm nhớ Bác”
*Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ 
1. Mục tiêu
Học sinh nhớ lại các kiến thức, nội dung liên quan đến Bác Hồ.
2. Cách tiến hành
 - Giáo viên phổ biến cách chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ. 
 - GV tổ chức trò chơi cho HS như sau:
+ Trên cây thăm có các câu hỏi. Bạn nào nhanh tay xung phong trước sẽ giành quyền tr ... hục
+ Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh.
5. Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho
tuần sau:
- Các em tiếp tục học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
 - Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất; đến trường không ăn quà vặt, thực hiện ăn chín, uống sôi trong mùa khô.
- Luôn quan tâm giúp đở bạn cùng lớp nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, cho bạn mượn dụng cụ học học tập, trong tổ phân công HS HTT hướng dẫn bạn cùng học nhóm để cùng tiến bộ .
- Lễ phép chào hỏi, dạ vâng, với người lớn tuổi, Ông bà, cha mẹ, thầy cô và anh chị, những người xung quanh hàng ngày khi giao tiếp .
*Học tập:
- Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm đầy đủ trước khi đến lớp, bài mang đầy đủ sách vở theo thời khoá biểu hàng ngày . 
- Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau.
- Hăng phái tham gia phát biểu, xây dựng bài học một cách nhiệt tình, tích cực, giúp đỡ bạn chậm tiến cùng vươn lên trong học tập .
d. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ
- Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể
- Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi
- HS nêu 
VD: Tuần vừa qua em được học Toán, TV, ...
+ Toán: Phép nhân, chia các số trong phạm vy 100 000.
+ Môn Đạo đức em biết môi trường trong sạch sẽ mang lại cho con người sức khỏe và biết những việc làm để bảo vệ môi trường để môi trường không bị ô nhiễm
+ Môn Tự nhiên và xã hội: Biết được mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần.
+ Ví dụ: 
* Đi học chuyên cần: - Các bạn trong lớp đi dọc đầy đủ, đúng giờ. Không có tình trạng các bạn đi học muộn, nghỉ học không xin phép.
* Nề nếp: - Không vi phạm về nề nếp như không đeo khăn quàng, đi học trễ, nói chuyện nhưng vẫn còn có bạn chửi tục.
* Học tập: Vẫn còn tình trạng không học bài và phát biểu xây dựng bài.
* Vệ sinh: Tương đối sạch sẽ nhưng vẫn còn có một vài bạn hay còn đi chân đất khi chơi giữa giờ, một số bạn còn vứt rác chưa đúng nơi quy định.
- Lớp trưởng đề ra phương hướng tuần 31:
+ Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như không đeo khăn quàng, bảng tên, đi học trễ, nói chuyện
+ Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài.
+ Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra.
+ Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ.
- Lớp hát tập thể
- Chơi trò chơi.
TUẦN 35 Thứ hai ngày 12 tháng 5 năm 2019
Buổi sáng 
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 3 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 103: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ đã học ở Học kì II. 
 2. Kĩ năng : Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội trong Bài tập 2.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
 * Riêng học sinh HTT đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút); viết thông báo ngắn gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi học sinh đọc bài "Mưa”
- Nêu ý chính bài
- GV nhận xét
C. Bài mới
1. GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng 
2. Ôn luyận tập đọc và học thuộc lòng 
- Ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Kiểm tra 5 – 7 số học sinh cả lớp .
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc 
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Nhận xét .
- Hát đầu tiết
- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Nêu lại tên bài học.
- Học sinh nghe gọi tên, lên bốc thăm, chọn bài đọc. Chuẩn bị 2 phút và tiến hành đọc bài đã chọn.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
3. Viết thông báo:
a) Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài quảng cáo “Chương trình xiếc đặc sắc).
- Gv hỏi: Cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo?
- Gv chốt lại:
+ Mỗi em đóng vai người tổ chức một buổi liên hoan văn nghệ của đội để viết thông báo.
+ Bản thông báo cần viết theo kiểu quảng cáo. Cụ thể:
Về nội dung: đủ thông tin (mục đích – thời gian – địa điểm – lời mời).
Về hình thức: lới văn ngắn gọn, rõ, trình bày, trang trí, hấp dẫn.
b) Hs viết thông báo.
- Gv yêu Hs viết thông báo.
- Gv yêu cầu vài Hs đọc bảng thông báo của mình.
- Gv nhận xét, bình chọn.
HƯƠNG TRÌNH LIÊN HOAN VĂN NGHỆ
Liên đội : Trường tiểu học TH Minh Quán 
Chào mừng : 15 / 5 ngày thành lập Đội.
Các tiết mục đặc sắc : Độc tấu chiêng, ngâm thơ . . .
Địa điểm : Hội trường . . . .
Thời gian : 19h ngày . . . 
Rất vui được phục vụ quý khách.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs đọc bài cá nhân.
Hs trả lời.
- Hs viết thông báo trên giấy A4 hoặc mặt trắng của tờ lịch cũ. Trang trí thông báo với các kiểu chữ, bút màu, hình ảnh...
- Hs đọc bảng thông báo của mình.
- Hs cả lớp nhận xét.
D. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
Tiết 4 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 104: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ đã học ở Học kì II. 
* Riêng học sinh HTT đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút).
 2. Kĩ năng : Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật trong Bài tập 2.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Các hoạt động chính :
a. Kiểm tra tập đọc 
- Kiểm tra 5 - 7 số học sinh cả lớp .
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc 
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Nhận xét 
- Học sinh nghe gọi tên, lên bốc thăm, chọn bài đọc. Chuẩn bị 2 phút và tiến hành đọc bài đã chọn.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
b. Ôn tập vốn từ 
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng
- Gv nhận xét, chốt lại:
@ Bảo vệ Tổ Quốc:
 + Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ Quốc: đất nước, non sông, nước nhà.
 + Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ Quốc: canh gác, kiểm soát bầu trời, tuần tra trên biển, chiến đấu, chống xâm lược.
@ Sáng tạo
 + Từ chỉ trí thức: kĩ sư, bác sĩ, luật sư.
 + Từ chỉ hoạt động của trí thức: nghiên cứu khoa học, thực nghiệm khoa học, giảng dạy, khám bệnh, lập đồ án.
@ Nghệ thuật
 + Từ chỉ người hoạt động nghệ thuật: nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, đạo diễn, nhà quay phim, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, diễn viên, nhà tạo mốt, nhà thư pháp ...
 + Từ chỉ hoạt động người hoạt động nghệ thuật: ca hát, sáng tác, biểu diễn, đánh đàn, nặn tượng, vẽ tranh, quay phim, chụp ảnh, làm thơ, viết văn, múa, thiết kế thời trang ...
 + Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: âm nhạc, hội họa, văn học, kiến trúc, điêu khắc, điện ảnh, kịch, hát tuồng, chèo, cải lương ...
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình baỳ.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào vở.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
Buổi chiều 
Tiết 1 TOÁN
 TIẾT 171: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN ( Tiếp )
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Biết giải toán bằng hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 
 2. Kĩ năng: Biết tính giá trị của biểu thức. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4a.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ. 
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới :
2. Luyên tập:
- Hát đầu tiết
- 13574 4 23 460 : 5
- Nhắc lại tên bài học.
a. Giải toán 
*Bài 1: Toán văn
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Bài toán thuộc dạng nào?
+ Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm ntn?
- Gv yêu cầu Hs tóm tắt và tự làm.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
*Bài 2: Toán văn
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Bài toán thuộc dạng nào?
+ Nêu các bước giải bài toán?
- Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
*Bài 3: Toán văn
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
+Nhận xét bài toán?
+ Bài toán 3 có gì khác bài 2?
- Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt đề bài. Một Hs lên bảng giải bài toán.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
b. Biểu thức 
*Bài 4a: Giá trị biểu thức
- Gv mời Hs yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “Ai nhanh”:
- Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến tthắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Biểu thức 2 + 18 5 có giá trị là: 92
D. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại các dạng toán vừa ôn?
? Muốn giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị ta làm ntn?
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Hs lên bảng thi làm bài.
Độ dài đoạn đường AB là:
12350: 5 = 2450 (m)
Độ dài đoạn đường BC là:
12.350 – 2450 = 9900 (m)
Đáp số: 9900m.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Một Hs lên bảng làm bài.
Số gói mì mỗi xe chở là:
25000: 8 = 3150 (gói mì)
Số gói mì ba xe chở là:
3150 3 = 9450 (gói mì)
Đáp số: 9450 gói mì.
- Hs nhận xét bài của bạn.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Một hs tóm tắt bài toán.
- Hs lên bảng làm bài.
 Số bút chì mỗi hộp là:
30: 5 = 6 (bút chì)
Số hộp cần để đóng 24750 bút chì là:
24750: 6 = 4125 (hộp)
Đáp số: 4125 hộp.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Các nhóm thi làm bài với nhau.
- Hs cả lớp nhận xét. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_sang_chieu_tuan_34_nam_hoc_2018_2019.doc