Giáo án Lớp 3 (Sáng + Chiều) - Tuần 5 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 (Sáng + Chiều) - Tuần 5 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức : Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.

 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (a, b); Bài 3; Bài 4.

 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. Đồ dùng dạy học:

 1. Giáo viên: mô hình đồng hồ

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ :

- Nhận xét, chữa bài cho HS.

B. Các hoạt động chính :

1. Giới thiệu bài

Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

2. Luyện tập

*Bàì 1: Tính.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi chữa bài.

- Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách nhân.

*Bài 2 (học sinh HTT làm thêm cột c):

Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài (tương tự bài 1).

*Bài 3: Toán văn.

- GV hỏi:

+ Mỗi ngày có bao nhiêu giờ?

+ Muốn biết 6 ngày có bao nhiêu giờ, ta làm tính gì?

- Giáo viên ôn lại số giờ trong mỗi ngày HS đọc đề rồi tự giải.

- Nhận xét, sửa bài.

*Bài 4: Quay kim đồng hồ.

- Cho học sinh tự nêu nhiệm vụ phải làm, rồi làm bài và chữa bài.

C. Củng cố dặn dò

-Về nhà đọc bảng nhân 6 cho bố mẹ nghe

- Nhận xét - Tuyên dương. - HS tự viết phép tính và thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số

- HS nêu Y/c

- 2 em lên bảng ,cả lớp làm bảng con.

 ; ; ; ;

- Hs nhận xét

- Làm vở + bảng lớp

 ; ; ;

- Nhận xét

- Đọc bài toán

- Học sinh trả lời:

+ Mỗi ngày có 24 giờ.

+ Làm tính nhân: 24 x 6

 Bài giải

Số giờ của 6 ngày là :

 24 x 6 = 144 ( giờ )

 Đáp số : 144 giờ.

 - 1 em lên sửa bài.

- Học sinh thực hành trên mô hình đông hồ để quay kim đồng hồ theo nội dung bài tập.

 3 giờ 10 phút 8 giờ 20 phút

 6 giờ 45 phút 11 giờ 35 phút

 

doc 32 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Sáng + Chiều) - Tuần 5 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh.
c. Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho
tuần sau
- Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau.
d. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ
- Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể
- Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi
- Lớp trưởng đề ra phương hướng cho tuần sau
* Phương hướng, kế hoạch hoạt động:
+ Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như không đeo khăn quàng, bảng tên, đi học trể, nói chuyện
+ Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài.
+ Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra.
+ Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ.
- Lớp hát tập thể
- Chơi trò chơi.
TUẦN 5 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng 
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 3+4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 13-14: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
B. Kể chuyện:
 1. Rèn kỹ năng nói: 
 - Kể lại chuyện bằng lời của mình.
 - Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện
 2. Rèn kỹ năng nghe: - Nghe và nhận xét bạn kể.
* KNS:
 - Rèn các kĩ năng:Xác định giá trị cá nhân. Đảm nhận trách nhiệm.
 - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm.
 * MT: Kết hợp khai thác ý bảo vệ môi trường qua chi tiết : Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. Từ đó, giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh (gián tiếp).
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét HS.
B. Bài mới
Tập đọc
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm tới trường. Ghi đầu bài.
2. Luyện đọc 
a.GV đọc mẫu, diễn cảm.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
* Đọc từng câu:
? Qua những câu văn các bạn vừa đọc những từ ngữ nào bạn phát âm chưa chính xác
- Luyện đọc từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp.
? Bài văn gồm mấy đoạn
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Học sinh tìm hiểu nghĩa những từ ngữ mới được chú giải Sách giáo khoa.
- Tập đặt câu với các từ: thủ lĩnh, quả quyết.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
 + Đọc nối tiếp
 + Đọc N2
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV nêu yêu cầu thảo luận.
- Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? ở đâu?
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
- Việc leo trèo của các bạn nhỏ gây hậu quả gì ?
* MT: Kết hợp khai thác ý bảo vệ môi trường qua chi tiết : Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. Từ đó, giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh.
- Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh?
- Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh “Về thôi” của viên tướng?
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?
- Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao? 
- Bài học giúp em hiểu ra điều gì? 
- Có khi nào em dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi không?
4. Luyện đọc lại.
- GV chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài.
- Hướng dẫn học sinh đọc: thi đọc truyện theo vai.
- GV và cả lớp nhận xét
- Hát 
- HS đọc bài Ông ngoại và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- HS lắng nghe
- HS tiếp nối nhau đọc.
- Tìm từ khó đọc
- Đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi.
- Đọc cá nhân , đồng thanh
- Bài gồm 4 đoạn
- HS tiếp nối nhau 4 đoạn của truyện
- Bốn tổ tiếp nối nhau đọc ĐT 4 đoạn của truyện.
- Một HS đọc lại toàn truyện.
- HS đọc thầm đoạn: 1, 2 
- Đánh trận giả trong vườn trường
- Vì chú sợ làm đổ hàng rào)
- Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã
- HS đọc thầm đoạn 3
- HS dũng cảm nhận lỗi
- HS đọc thầm đoạn 4 
- HS trả lời
- Chú lính chỉ chui qua hàng rào lại là người dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi
+ND: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi
- Liên hệ
+ HS luyện đọc theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng:
- Nhóm trưởng hỏi yêu cầu
- Mỗi nhóm 4 em Người dẫn chuyện, viên tướng, chú lính nhỏ, thầy giáo
 (tự phân vai thống nhất cách đọc.)
- Đọc trước nhóm
- Đại diện các nhóm đọc trước lớp
Kể chuyện
- Dựa vào trí nhớ và 4 bức tranh minh hoạ, học sinh tập kể lại chuyện .
- Hướng dẫn học sinh kể: Học sinh lần lượt xem các tranh minh hoạ và kể lại chuyện.
- Nhận xét:
+ Về nội dung.
+ Về diễn đạt.
- Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo.
C. Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện trên giúp các em hiểu điều gì?
- Em có thích bạn nhỏ trong truyện không? Vì sao?
- Chuẩn bị bài : " Cuộc họp chữ viết ".
- HS sắp xếp các tranh, nhận các nhân vật trong tranh
+ HS luyện kể theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng:
- Nhóm trưởng hỏi yêu cầu
-Mỗi nhóm 4 em Người dẫn chuyện, viên tướng, chú lính nhỏ, thầy giáo
 (tự phân vai thống nhất cách đọc.)
- Từng nhóm học sinh xung phong kể.
- 2 HS trả lời.
Buổi chiều
Tiết 1 TOÁN
TIẾT 21: NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
 (CÓ NHỚ)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (cột 1, 2, 4); Bài 2; Bài 3.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét, chữa bài HS.
B. Các hoạt động chính :
 1. Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. 
- GV nêu và viết phép nhân lên bảng:
 26 x 3 = ?
- Gọi học sinh lên bảng đặt tính.
- Cho vài học sinh nêu lại cách nhân
 26 - 3 nhân 6 bằng 18, viết 8, nhớ 1.
x 3 - 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1 bằng 7, 
 78 viết 7
- Học sinh nêu và viết:
Vậy 26 x 3 = 78.
- Làm tượng tự với phép nhân 54 x 6.
- Hướng dẫn HS nhân từ phải sang trái, vừa nhân vừa nói.
 54 6 nhân 4 bằng 24 viết 4 nhớ 2
 x 6	 6 nhân 5 bằng 30, thêm 2 bằng 32, 
 324 viết 32
 (lưu ý tích là số có 3 chữ số)
2. Luyện tập 
*Bài 1 (học sinh HH, HHT làm thêm cột 3): Tính.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài 
*Bài 2: 
- Gọi 2 học sinh đọc đề toán.
+ Có tất cả mấy tấm vải? 
+ Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?
+ Vậy, muốn biết cả hai tấm vải dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3: Tìm x.
- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số bị chia chưa biết trước khi làm tính.
- Nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Viết các phép tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số rồi đố bố mẹ làm
- Tự viết một phép tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số rồi tính
- 2 HS lên bảng đặt tính và tính: 
 13 x 3
 21 x 4
- 3 HS lập lại.
- 1 em lên bảng.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc phép nhân.
- 1 học sinh lên bảng đặt tính (nhân từ phải sang trái) và trình bày.
- 1 học sinh lên bảng đặt tính (nhân từ phải sang trái) và trình bày.
- Nêu Y/c
- 2 học sinh lên bảng vừa tính vừa nêu cách tính. Cả lớp làm bảng con.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Có 2 tấm vải.
+ Mỗi tấm vải dài 35m
+ Ta tính tích: 35 x 2
- 1 học sinh làm bài ở bảng, cả lớp làm vào vở.
Giải
Độ dài của 2 cuộn vải là:
 35 x 2=70(m)
 Đáp số: 70 mét vải
a. x : 6 = 12 b. x : 4 = 23
 x = 12 x 6 x = 23 x 4
 x = 72 x = 92
Tiết 2 THỦ CÔNG
 TIẾT 4: GẤP CON ẾCH ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp con ếch.
 2. Kĩ năng: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng thẳng.
 * Với HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng thẳng. Con ếch cân đối.Làm con ếch nhảy được. 
 3. Thái độ: Yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn. Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
 2. Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Đồ dùng môn học
B . Bài mới
1. Hoạt động 1:nêu lại các bước gấp con ếch
+ Giáo viên gọi một vài học sinh lên bảng thao tác và nhắc lại quy trình gấp con ếch.
2. Thực hành
 *Hoạt động 1. Thực hành 
+ Giáo viên treo tranh quy trình gấp con ếch lên bảng và nhắc lại các bước trước khi học sinh thực hành.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp con ếch 
+ Giáo viên quan sát, giúp đỡ, uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng.
*Hoạt động 2. Trưng bày sản phẩm 
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
+ Cuối giờ học, giáo viên gọi một số học sinh mang con ếch đã gấp được lên bàn. Giáo viên dùng tay trỏ miết nhẹ liên tục cho con ếch nhảy nhiều bước.
+ Giáo viên nhận xét và rút kinh nghiệm vì sao có con ếch nhảy nhanh, có con nhảy chậm, có con không nhảy được?
+ Giáo viên chọn sản phẩm đẹp.
+ Giáo viên nhận xét, khen ngợi những con ếch gấp đẹp để động viên, khuyến khích học sinh.
+ Giáo viên đánh giá sản phẩm.
C. Củng cố dặn dò
+ Giáo viên nhận xét sự chuẩ bị, tinh thần, thái độ và kết quả học tập của học sinh.
+ Dặn dò học sinh giờ học sau mang giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút chì, hồ dán ... học bài: “Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng”.
- Bước 1.
+ Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- Bước 2.
+ Gấp tạo hai chân trước con ếch.
- Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.
+ Học sinh theo dõi các bước (theo tranh).
+ Học sinh thực hành 
+ Học sinh gấp xong con ếch.
+ Lớp quan sát, nhận xét.
+ Học sinh quan sát những sản phẩm đẹp, làm đúng quy cách nên nhảy nhanh.
Tiết 3 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT 5: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
GIÁO DỤC CHĂM SÓC RĂNG, MIỆNG
I. Mục tiêu hoạt động:
1. Kiến thức: HS hiểu cách giữ vệ sinh răng miệng đề phòng sâu răng và có hàm răng trắng đẹp
 2. Kỹ năng: Chăm sóc răng đúng cách
 3. Thái độ:	Tự giác súc miệng hàng ngày
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động: 
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp
- Địa điểm: Lớp 3A
- Thời lượng: 30 – 35 phút
- Thời điểm: tiết 3
III. Tiến hành hoạt động: 
* HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh – Ai kh ... mình? 
- Từng nhóm trình bày cách ứng xử những trường hợp nêu trên 
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến .
- Cả lớp thảo luận 
- HS lắng nghe.
- Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4 
- Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy .
- HS trao đổi hình vẽ ( bàn tay tin cậy) của mình với bạn bên cạnh .
- Một vài HS nói về ( bàn tay tin cậy) của mình. 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng 
Tiết 1 TOÁN 
TIẾT 25: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU
CỦA MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
I. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét HS.
B. Các hoạt động chính :
1. Hướng dẫn HS tìm một trong các phần bằng nhau của một số 
- GV nêu bài toán và hỏi:
+ Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo?
+ Làm thế nào để tìm của 12 cái kẹo.
+ Vậy muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào? 
- Cho HS tự nêu bài giải.
- GV hỏi thêm để củng cố kiến thức.
+ Muốn tìm của 12 cái kẹo thì làm thế nào? 
2. Luyện tập 
*Bài 1a: 
- HS tính nhẩm tự làm bài và chữa bài .
- HS làm tiếp phần b, c, d tương tự như phần a.
- Nhận xét, sửa bài.
*Bài 2: 
- Cho HS đọc đề bài rồi giải và trình bày.
- Chữa bài 
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Ôn và đố mọi người các phép nhân đã học
- Đọc bảng nhân 6, bảng chia 6
- 1 HS nêu lại.
- 12 cái kẹo.
+ Lấy 12 cái kẹo chia thành ba phần bằng nhau, mỗi phần là số kẹo cần tìm.
- Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau. 
Bài giải
Chị cho em số kẹo là:
12: 3= 4 ( cái)
 Đáp số : 4 cái kẹo
- Lấy 12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau 12: 4= 3 ( cái kẹo). Mỗi phần bằng nhau đó là của số kẹo.
- Nêu Y/c
- HS trình lần lượt trình bày.
- của 8kg là 4kg 
 nhẩm 8: 2 = 4 kg.
b. của 24 l là 6 l
c. của 35 m là 7 m
d. của 54 phút là 9 phút
-HS đọc đề – phân tích và xác định dạng toán
- Tóm tắt bài – giải vào vở 
Bài giải
Số mét vải cửa hàng đã bán được là 
40 : 5= 8 ( m)
 Đáp số : 8m
- Nhận xét
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN
TIẾT 5: KHÁI QUÁT CA DAO DÂN CA YÊN BÁI
CA DAO DÂN CA CÓ TÊN ĐỊA DANH, SẢN VẬT ĐỊA PHƯƠNG
( Bài TỔ CHỨC CUỘC HỌP giảm tải)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS biết ca dao dân ca là một thể loại văn học dân gian rất phong phú và giàu tính chữ tình.
 2. Kĩ năng: Học sinh biết một số câu ca dao tục ngữ có nội dung về địa danh, sản vật địa phương
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Phiếu .
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Các hoạt động chính:
1. Giới thiệu bài 
Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
2. Khái quát về ca dao- dân ca Yên Bái.
-Ca dao dân ca là một thể loại văn học dân gian rất phong phú và giàu tính chữ tình, có từ lâu đời và được lưu truyền, sử dụng thường xuyên trong các hoạt động nghi lễ, tôn giáo tín ngưỡng của các dân tộc trong lễ hội và cả trong sinh hoạt hàng ngày.
- Đặc điểm:
+ Về thể thơ: Một số bài thể thơ lục bát còn lại là thơ tự do các dòng thơ ngắn dều có vần điệu nên cũng dễ nhớ dễ thuộc. 
+ Về ngôn ngữ: Lời các ca dao chủ yếu là lời bài hát giao duyên hoặc các bài ca nghi lễ, tôn giáo mang dấu ấn cách cảm, cách nghĩ của người miền núi, dân tộc , giàu hình ảnh...
+ Về diễn xướng: Dân ca miền núi chủ yếu hát theo các làn điệu then , lượn, coị có thể kết hợp với vũ đạo...
- Ca dao dân ca Yên Bái phân thành các tiểu loại:
+ Ca dao- dân ca nghi lễ
+Ca dao- dân ca về tình yêu quê hương đát nước
+ Ca dao- dân ca về tình cảm con người
+Ca dao- dân ca than thân
+ Hát du
+Ca dao- dân ca về lao động sản xuất
c. Ca dao dân ca có tên địa danh, sản vật địa phương
- Giáo viên đọc từng câu ca dao của các dân tộc ở Yên bái
- Giải nghĩa một số câu
- Tổ chức cho học đọc các câu ca dao- dân ca
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Đọc và giới thiêu cho người thân các câu ca dao- dân ca Yên Bái
- Học sinh kể lại chuyện“Dại gì mà đổi”của tiết trước
- HS nghe giới thiệu
Hs nhận phiếu
Đọc lại các câu ca dao
Luyện đọc theo N2
Thi đọc thuộc các câu ca dao- dân ca
Tiết 4 SINH HOẠT
TIẾT 5: SƠ KẾT TUẦN 5
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.
 - Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học
 - Nắm được lí lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp
 2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập.
 - Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá.
 3. Thái độ
 - Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao
 - Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát - biểu xây dựng bài.
II. Phần lên lớp:
Ổn định lớp (2 phút) hát tập thể 1 bài
Các hoạt động
a. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua (tuần 3 )
b. Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm
- Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt
- Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém)
- Phê bình những em vi phạm:
 + Tìm hiểu lí do khắc phục
+ Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh.
c. Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho
tuần sau
- Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau.
d. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ
- Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể
- Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi
- Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần.
- Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập.
- Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ, truy bài đầu giờ và bài mới trong tuần.
- Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt đông văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu giờ vào các buổi hàng tuần.
- Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh của lớp trong tuần .
- Cớ đỏ: lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trực về nề nếp, học tập.
- Lớp trưởng đề ra phương hướng cho tuần sau
* Phương hướng, kế hoạch hoạt động:
+ Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như không đeo khăn quàng, bảng tên, đi học trể, nói chuyện
+ Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài.
+ Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra.
+ Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ.
- Lớp hát tập thể
- Chơi trò chơi.
TUẦN 6 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng 
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 3+4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 16-17: BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi ” và lời người mẹ. Biết xắp xếp các tranh (Sách giáo khoa) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
B. Kể chuyện:
 - Biết sắp xếp tranh(SGK) theo đúng thứ tự và kể lại một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
 - HS yêu thích kể chuyện. 
 * KNS:
- Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Đảm nhận trách nhiệm.
- Phương pháp: Trải nghiệm. Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận cặp đôi-chia sẻ.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài “Cuộc họp của chữ viết” và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét HS.
B. Bài mới:
Tập đọc 
1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Luyện đọc 
a. GV đọc mẫu, diễn cảm.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
* Đọc từng câu:
? Qua những câu văn các bạn vừa đọc những từ ngữ nào bạn phát âm chưa chính xác
- Luyện đọc từ khó
- GV viết bảng: Liu-xi-a, Cô-li-a.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
? Bài văn gồm mấy đoạn
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa: Khăn mùi soa
- Giải nghĩa: Viết lia lịa
 - Giải nghĩa: ngắn ngủi
- Đọc từng đoạn trong nhóm
 + Đọc nối tiếp
 +Đọc N2
- Gọi học sinh đọc cả bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV nêu yêu cầu thảo luận.
+ Nhân vật xưng "tôi" trong truyện này tên là gì?
+ Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào?
+ Vì sao cô-li-a thấy khó viết bài TLV?
+ Thấy các bạn viết nhiều Cô-li-a làm cách gì để bài viết dài ra?
+ Bài văn Cô - li - a đạt kết quả thế nào.
+ Vì sao sau đó, Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ?
+* Bài học giúp em hiểu ra điều gì.
4. Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4.
- Cho HS thi đọc diễn cảm bài văn.
- Gọi HS đọc tiếp nối 4 doạn văn.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Xếp 4 tranh theo thứ tự sau đó chọn kể một đoạn bằng lời nhân vật.
2. Hướng dẫn kể chuyện
- Xếp tranh theo thứ tự: 4 - 2 -3 - 1
- HS kể lại 1 đoạn theo lời kể của em : 
- GV nhận xét, khen những HS có cách kể sáng tạo.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
? Em có thích bạn nhỏ trong chuyện không.
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
- Học sinh đọc bài : " Cuộc họp của chữ viết "
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc.
- 2HS đọc lại; cả lớp ĐT.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 đoạn.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm đoạn: 1, 2 sau đó đọc to câu hỏi &: trả lời câu 1, 2.
+ Nhân vật tôi trong truyện là Cô- li-a.
+Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ.
+Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, đôi khi Cô-li-a chỉ làm 1 số việc vặt
-Nhận xét , bổ sung.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
+Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng làm để viết thêm
-1 học sinh đọc + cả lớp đọc thầm
+Chưa bao giờ mẹ nhờ những công việc này và chưa bao giờ phải giặt quần áo.
+Vui vẻ vì những việc này bạn đã nói trong bài TLV.
- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu 3.
 - HS đọc thầm sau đó đọc to ( câu hỏi) đoạn 4 trả lời câu 4.
- Học sinh lắng nghe.
- Vài HS thi đọc diễn cảm 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn.
- Học sinh quan sát và tự sắp xếp.
- Kể lại chuyện theo lời kể của mình.
- 3; 4 học sinh tiếp nối nhau thi kể.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_sang_chieu_tuan_5_nam_hoc_2018_2019.doc