Giáo án Lớp 3 (Sáng + Chiều) - Tuần 9 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 (Sáng + Chiều) - Tuần 9 - Năm học 2018-2019

TOÁN

TIẾT 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu).

 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (3 hình dòng 1); Bài 3; Bài 4

 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Ê-ke, mô hình đồng hồ

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra

- Kiểm tra đồ dùng học tập (Ê ke)

B. Các hoạt động chính :

1. Giới thiệu góc.

2. Làm quen với góc.

- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất.

Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.

- Y/c HS quan sát đồng hồ thứ hai, thứ ba, sau đó vẽ các góc gần như các góc tạo bởi hai kim đồng hồ.

- Theo em mỗi hình vẽ trên được coi là một góc không?

* Kết luận: Góc có 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm.

- Hướng dẫn đọc tên các góc và tên cạnh của góc

- Giới thiệu góc vuông và góc không vuông

- Vẽ lên bảng góc AOB và giới thiệu: Đây là góc vuông.

- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB.

- Tiếp theo vẽ hai góc MPN; CED và giới thiệu Góc MPN; CED là góc không vuông

- Yêu cầu HS nêu tên các đỉnh các cạnh của từng góc.

Giới thiệu ê-ke.

- Cho HS cả lớp quan sát ê-ke loại to và giới thiệu cạnh và góc vuông của Ê- ke

3. Thực hành:

*Bài 1: Dùng ê-ke nhận biết góc vuông:

- Yêu cầu HS đọc đề bài

a) Cho HS dùng Ê- ke để kiểm tra góc vuông.

b) Hướng dẫn cách vẽ góc thứ nhất

- Yêu cầu HS thực hành vẽ góc thứ 2

*Bài 2: (3 hình dòng 1) Nêu tên đỉnh góc vuông và góc không vuông

- Mời HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS nêu cách làm

- Cho HS học nhóm đôi

- Gọi HS trả lời miệng

*Bài 3: Góc nào vuông, góc nào không vuông?

- Yêu cầu HS dùng ê-ke kiểm tra góc vuông, góc không vuông rồi đánh dấu vào hình trong SGK

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài

*Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

- Cho HS nêu cách làm

- Yêu cầu HS khoanh vào trong SGK

- Gọi HS trả lời miệng.

C. Củng cố dặn dò:

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Dùng ê ke vẽ 1 góc vuông, vẽ 1 góc không vuông.

- Tìm góc vông , góc không vuông trong thực tế

- Quan sát đồng hồ thứ nhất

- Quan sát đồng thứ hai và ba rồi trình bày theo hiểu biết cá nhân

- Đọc theo HD của GV

- HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB.

- HS nêu tên các đỉnh các cạnh của từng góc.

- Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu của bài

- Thực hành kiểm tra các góc

- Quan sát cách vẽ

- Thực hành vẽ

- HS đọc yêu cầu của bài

- 2 HS nêu

- Học nhóm đôi

- Lần lượt trả lời

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- 2 HS nêu

- Làm bài vào SGK

- Trả lời

 

doc 32 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Sáng + Chiều) - Tuần 9 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau.
d. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ
- Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể
- Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi
nói chuyện
+ Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài.
+ Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra.
+ Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ.
- Lớp hát tập thể
- Chơi trò chơi.
TUẦN 9 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng 
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 25: ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC KĨ NĂNG GIỮA KÌ 1
( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
* Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).
 2. Kĩ năng : Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (Bài tập 2); Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (Bài tập 3).
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi học sinh đọc bài "Tiếng ru
- Nêu ý chính bài
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng 
2. Luyện đọc
a. Kiểm tra tập đọc 
- Giáo viên kiểm tra 5-7 học sinh.
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc.
- Nhận xét 
b. Luyện tập 
*Bài 2: Ghi lại tên các sự vật được so sánh 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Cho HS mở bảng phụ đã viết 3 câu văn
- Mời 1 HS lên làm mẫu câu 1.
+ Tìm hình ảnh so sánh?
+ Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời 4-5 HS phát biểu ý kiến.
- Giáo viên kết luận, rút ra kết quả đúng:
Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
Cầu Thê Húc cong cong như con tôm.
Đầu con rùa to như trái bưởi.
*Bài 3: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm
- Mời HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chốt lại.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị đọc
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát.
- 1 HS lên làm mẫu.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 4-5 HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
Tiết 4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 26: ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC KĨ NĂNG GIỮA KÌ 1
( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
* Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).
 2. Kĩ năng: Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì (Bài tập 2). Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (Bài tập 3).
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Các hoạt động chính :
*Kiểm tra tập đọc 
- Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Nhận xét
- Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
2. Luyện tập
*Bài 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Trong 8 tuần vừa qua, các em đã học những mẫu câu nào?
- Cho HS mở bảng phụ đã viết 2 câu văn
- Mời 1 HS lên làm mẫu câu 1.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được.
- Nhận xét, chốt lại.
a/ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
*Bài 3: Kể lại câu chuyện đã học: 
- Mời HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS kể tên các câu chuyện mình đã học.
- Mở bảng phụ đã viết tên câu chuyện đã học.
- Cho HS thi kể chuyện.
- Nhận xét, chốt lại. Tuyên dương những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Lên bốc thăm bài tập đọc và đọc theo chỉ định trong phiếu.
- 1 HS trả lời. 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Mẫu câu “Ai là gì? Ai làm gì ?”
- Quan sát.
- 1 HS lên làm mẫu
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Tiếp nối nêu câu hỏi
- Cả lớp nhận xét.
- Chữa bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu 
- 2 HS kể
- Suy nghĩ, tự chọn nội dung.
- 5 HS thi kể chuyện
- Nhận xét.
Buổi chiều
Tiết 1 TOÁN
TIẾT 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu).
 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (3 hình dòng 1); Bài 3; Bài 4
 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Ê-ke, mô hình đồng hồ
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra 
- Kiểm tra đồ dùng học tập (Ê ke)
B. Các hoạt động chính :
1. Giới thiệu góc.
2. Làm quen với góc.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất.
Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
- Y/c HS quan sát đồng hồ thứ hai, thứ ba, sau đó vẽ các góc gần như các góc tạo bởi hai kim đồng hồ.
- Theo em mỗi hình vẽ trên được coi là một góc không? 
* Kết luận: Góc có 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm.
- Hướng dẫn đọc tên các góc và tên cạnh của góc
- Giới thiệu góc vuông và góc không vuông 
- Vẽ lên bảng góc AOB và giới thiệu: Đây là góc vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB.
- Tiếp theo vẽ hai góc MPN; CED và giới thiệu Góc MPN; CED là góc không vuông 
- Yêu cầu HS nêu tên các đỉnh các cạnh của từng góc.
Giới thiệu ê-ke.
- Cho HS cả lớp quan sát ê-ke loại to và giới thiệu cạnh và góc vuông của Ê- ke
3. Thực hành:
*Bài 1: Dùng ê-ke nhận biết góc vuông:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
a) Cho HS dùng Ê- ke để kiểm tra góc vuông.
b) Hướng dẫn cách vẽ góc thứ nhất 
- Yêu cầu HS thực hành vẽ góc thứ 2
*Bài 2: (3 hình dòng 1) Nêu tên đỉnh góc vuông và góc không vuông
- Mời HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Cho HS học nhóm đôi
- Gọi HS trả lời miệng
*Bài 3: Góc nào vuông, góc nào không vuông?
- Yêu cầu HS dùng ê-ke kiểm tra góc vuông, góc không vuông rồi đánh dấu vào hình trong SGK
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
*Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Cho HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS khoanh vào trong SGK
- Gọi HS trả lời miệng.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Dùng ê ke vẽ 1 góc vuông, vẽ 1 góc không vuông.
- Tìm góc vông , góc không vuông trong thực tế
- Quan sát đồng hồ thứ nhất 
- Quan sát đồng thứ hai và ba rồi trình bày theo hiểu biết cá nhân 
- Đọc theo HD của GV
- HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB.
- HS nêu tên các đỉnh các cạnh của từng góc.
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu của bài
- Thực hành kiểm tra các góc 
- Quan sát cách vẽ
- Thực hành vẽ
- HS đọc yêu cầu của bài
- 2 HS nêu
- Học nhóm đôi
- Lần lượt trả lời
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS nêu
- Làm bài vào SGK
- Trả lời
Tiết 2 THỦ CÔNG
TIẾT 8: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
 2. Kĩ năng: Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông tương đối đều nhau.
 * Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa đẹp. 
 3. Thái độ: Yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu.
 2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng môn học.
B. Bài mới:
*Hoạt động 1: Nêu lại các bước gấp, cắt, để được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp, cắt để được hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh
*Hoạt động 2. Thực hành:
+ Giáo viên lưu ý: Học sinh có thể cắt các bông hoa có kích thước khác nhau để trình bày cho đẹp.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành và trang trí sản phẩm.
Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh thực hiện thao tác gấp, cắt, dán chưa đúng kỹ thuật hoặc còn lúng túng.
*Hoạt động 3. Trưng bày sản phẩm 
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
+ Giáo viên bình chọn, đánh giá kết quả 
C. Củng cố dặn dò:
+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành.
+ Dặn dò học sinh ôn lại các bài đã học, giờ sau mang giấy nháp thủ công, bút màu  để thực hành cuối Chương “Phối hợi gấp, cắt, dán hình”.
+ Gấp, cắt bông hoa 5 cánh.
Cắt tờ giấy hình vuông mỏng rồi gấp giấy giống như gấp ngôi sao 5 cánh. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Mở ra được bông hoa 5 cánh.
+ Gấp, cắt bông hoa 4 cánh: gấp tờ giấy hình vuông làm 8 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa 4 cánh.
+ Gấp, cắt bông hoa 8 cánh.
Gấp tờ giấy hình vuông thành 16 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa 8 cánh.
+ Học sinh thực hành gấp, cắt, dán bông hoa.
+ Có thể cho học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ (nhóm) trên tờ giấy lớn (hoặc từng cá nhân).
+ Lớp nhận xét kết quả thực hành.
Tiết 3 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT 9: TÌM HIỂU NỘI, DUNG Ý NGHĨA NGÀY 20/11
I. Mục tiêu hoạt động:
 1. Kiến thức : - Thầy cô giáo là những người không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy, các em cần lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
 2. Kỹ năng :Biết thực hiện lời nói việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo
 3 ... ông được ăn quan non, nếu rơi vào tình huống đó sẽ bị mất lượt.
- GV cho học sinh chơi thử
- GV quan sát HDHS.
VI. Kết thúc:
- GV công bố đội chơi thắng cuộc
- Nhận xét học.
- HS quan sát.
- HS chia nhóm chơi
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng 
Tiết 1 TOÁN 
TIẾT 45: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai đơn vị đo. Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị do thành số đo độ dài có một đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia).
 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1b (dòng 1, 2, 3); Bài 2; Bài 3 (cột thứ nhất).
 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
I. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Các hoạt động chính :
Thực hành luyện tập 
*Bài 1b* (học sinh HTT làm cả 5 dòng). Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Giáo viên mời 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài:
- Giáo viên vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm và yêu cầu học sinh đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét.
- Giáo viên yêu cầu Hs đọc
- Giáo viên viết lên bảng 3m2dm = dm và yêu cầu học sinh đọc:
- Giáo viên hướng dẫn:
+ 3m bằng bao nhiêu dm?
+ Vậy 3m 2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng 32 dm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm các phần còn lại.
- Giáo viên nhận xét
- Chốt: Đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị: Đọc số+ĐV lớn+ đọc số+ ĐV bé
 Đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo: Đổi số đo ĐV lớn ra số đo ĐV bé rồi cộng hai số đo ấy lại
*Bài 2: Tính:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- Chốt lại.Thực hiện tính bình thường, ghi đơn vị đo sau kết quả
*Bài 3* (học sinh HTT làm cả 2 cột): > < =?
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 2 nhóm. Cho các nhóm thi làm bài tiếp sức
- Yêu cầu: Trong thời gian 4 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Kết quả:
6m3cm 5m.
6m3cm > 6m 5m6cm < 6m.
6m3cm = 603cm 5m6dm = 506cm
6m3cm < 630cm 5m6cm < 560cm.
- Nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc
- Chốt: Muốn so sánh các độ dài ta đổi về cùng một đơn vị đo
4. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- Trò chơi Đố bạn 
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài? 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Đoạn thẳng AB dài 1m9cm.
- Học sinh đọc: 1 mét 9 xăng – ti –mét.
- Học sinh đọc : 3 mét 2 đề – xi –mét bằng đề – xi - mét.
- Bằng 30dm.
- Học sinh thực hiện phép cộng.
- Học sinh cả lớp làm vào tập. 5 em lên bảng sửa bài.
- HS đọc yêu cầu 
- Tự làm bài. 
- 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu 
- Hai nhóm thi làm tiếp sức
- Nhận xét.
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN
TIẾT 9: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức văn xuôi; tốc độ viết khoảng 55 chữ /15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
 Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Chính tả
Chính tả (nghe viết): Thời gian gian 15 phút
Bài “Những chiếc chuông reo” ( sách Tiếng Việt 3/ tập 1, trang 67) học sinh viết đầu bài, đoạn “ Một chiều giáp tết.. một góc lò nung”
2. Tập làm văn ( 20 phút)
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 5 – 7 câu) kể về bố (mẹ) hoặc người thân của em .
3. Học sinh làm bài
4. Gv nhận xét bài làm của học sinh 
Tiết 4 SINH HOẠT
TIẾT 9: SƠ KẾT TUẦN 9
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.
- Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học
- Nắm được lí lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp
 2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập.
- Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá.
 3. Thái độ
- Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao
- Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát - biểu xây dựng bài.
II. Phần lên lớp:
1. Ổn định lớp (2 phút) hát tập thể 1 bài
2. Các hoạt động
a. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua (tuần 3 )
b. Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm
- Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt
- Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém)
- Phê bình những em vi phạm:
 + Tìm hiểu lí do khắc phục
+ Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh.
c. Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho
tuần sau
- Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau.
d. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ
- Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể
- Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi
- Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần.
- Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập.
- Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ, truy bài đầu giờ và bài mới trong tuần.
- Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt đông văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu giờ vào các buổi hàng tuần.
- Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh của lớp trong tuần .
- Cớ đỏ: lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trực về nề nếp, học tập.
- Lớp trưởng đề ra phương hướng cho tuần sau
* Phương hướng, kế hoạch hoạt động:
+ Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như bảng tên, đi học trễ, nói chuyện
+ Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài.
+ Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra.
+ Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ.
- Lớp hát tập thể
- Chơi trò chơi.
TUẦN 10 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng 
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 28 + 29: GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc:
 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen; trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa.
 2. Kĩ năng: Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại của từng câu chuyện. 
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Học sinh HTT trả lời được câu hỏi 5 trong phần Tập đọc; kể được cả câu chuyện trong phần Kể chuyện.
 B. Kể chuyện:
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
 - HS yêu thích kể chuyện. 
 II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới
Tập đọc 
1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Luyện đọc 
a. GV đọc mẫu, diễn cảm.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
* Đọc từng câu:
Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng câu đến hết bài.
? Qua những câu văn các bạn vừa đọc những từ ngữ nào bạn phát âm chưa chính xác
- Luyện đọc từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp.
? Bài văn gồm mấy đoạn
+ Giải nghĩa: đôn hậu, thành thực,Bùi ngùi
- Đọc từng đoạn trong nhóm
 + Đọc nối tiếp
 +Đọc N2
- Mời 1 HS đọc lại toàn bài
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi: 
- Thuyên và Đông vào quán gần đường làm gì ?
- Thuyên và Đông cùng ăn ở trong quán với những ai ?
- Không khí trong quán có gì đặc biệt.
- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đông ngạc nhiên 
- Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì ?
- Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đông như thế nào ?
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đông ?
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê 
hương?
4. luyện đọc lại 
- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 và 3
- Gọi 2 HS đọc lại.
- Giáo viên cho HS đọc theo nhóm.
- Giáo viên cho thi đọc phân vai.
- Nhận xét.
Kể chuyện
- Gọi HS đọc phần yêu cầu của phần kể chuyện, trang 78/SGK
- Yêu cầu HS xác định nội dung của từng bức tranh minh hoạ.
a. Kể mẫu:
- GV gọi 3 HS khá cho các em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
b. Kể theo nhóm
- Yêu cầu HS kể theo nhóm.
c. Kể trước lớp
- Cho một vài nhóm thi kể trước lớp.
- Tuyên dương HS kể tốt.
C. Củng cố - dặn dò:
* Liên hệ : Quê hương em có giọng đặc trưng riêng không ? Khi nghe giọng nói quê hương mình, em cảm thấy thế nào ?
+ Các em tự giới thiệu về quê hương mình?
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Thư gửi bà.
- HS lắng nghe.
- Đọc tiếp nối câu.
- Tìm từ khó và luyện đọc theo GV
- 1 HS chia đoạn
- Đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Các nhóm nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm đôi
- 1 HS đọc lại 
+ Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1.
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- Thuyên và Đông vào quán để hỏi đường và để ăn cho đỡ đói.
- Thuyên và Đông cùng ăn trong quán với ba thanh niên.
- Bầu không khí trong quán vui vẻ lạ thường.
- Lúc hai người đang lúng túng vì không mang theo tiền thì một trong ba thanh niên cùng quán ăn đến gần xin được trả tiền giúp hai người.
- Thuyên bối rối vì không nhớ được người thanh niên này là ai 
- Anh thanh niên nói bây giờ anh mới được biết Thuyên và Đông anh muốn làm quen với 2 người.
- Vì Thuyên và Đông có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến giọng nói của người mẹ yêu quý của anh. Quê bà ở miền Trung bà đã qua đời hơn tám năm nay.
- Người trẻ tuổi lẳng lặng cuối đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đông bùi ngùi nhớ đến quê hương, yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ
+ Đọc phân vai (1 lượt)
- HS quan sát
- HS nêu
- HS kể
- Dựa vào tranh minh hoạ hãy kể lại câu chuyện: Giọng quê hương.
- 3 HS trả lời:
+ Tranh 1: Thuyên và Đông vào quán ăn. Trong quán có ba thanh niên đang ăn uống vui vẻ.
+ Tranh 2: Anh thanh niên xin phép được làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đông.
+ Tranh 3: Ba người trò chuyện. Anh thanh niên nói rõ lý  Thuyên và Đông. Ba người xúc động nhớ về quê hương.
+ HS1: Kể đoạn 1,2
+ HS2: Kể đoạn 3
+ HS3: Kể đoạn 4,5
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Mỗi nhóm 3 HS Lần lượt từng HS kể một đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Hai nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_sang_chieu_tuan_9_nam_hoc_2018_2019.doc