TẬP ĐỌC
CÙNG VUI CHƠI
I.Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui ve, nhẹ nhàng.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ trong bài:
- Nội dung của bài : Các bạn HS chơi cầu trong giờ rachơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và để học tốt hơn.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TUẦN 28 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I.Mục tiêu : - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp. - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con. -Hiểu các từ ngữ và nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cận thận, chu đáo. Nếu chủ quan coi thường những th dù nhỏ thì sẽ thất bại -B.Kể chuyện. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào điểm tự là các tranh minh họa từng đoạn câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của ngựa con; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. Kèn kĩ năng nghe. 3 .Giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng tự nhận thức, kĩ nănglắng nghe tích cực, kĩ năng tư duy phê phán và kĩ năng kiểm soát cảm xúc. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Nhận xét kết quả kiểm tra giữa học kì II 2. Bài mới. 2.1Giới thiệu bài. 2.2Luyện đọc và kết hợp tìm hiểu bài. - Giới thiệu ghi đề bài. - Đọc mẫu. - Đoạn 1. – Nhắc cách ngắt nghỉ ở dấu câu. - Ngựa con tin chắc điều gì? - Em biết gì về vòng nguyệt quế? - Câu hỏi 1SGK? - Đoạn này ta phải đọc như thế nào? - Đoạn 2. - Nhắc cách ngắt nghỉ. - Câu hỏi 2 SGK? - Em biết gì về bộ móng? - Ngựa con làm gì khi nhận được lời khuyên của cha? Đoạn 3,4 - Chi tiết nào cho thấy các vận động viên đều dốc sức vào cuộc thi? - Câu hỏi 3 SGK? - Câu hỏi 4 SGK? 2.3 Luyện đọc lại - Tổ chức đọc nhóm. - Nhận xét đánh giá HS. 3. KỂ CHUYỆN. - Em hiểu thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của ngựa con? - Treo tranh. Gọi HS kể mẫu theo tranh - Tổ chức kể trong nhóm. - Nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố – dặn dò. Nhắc lại đề bài. - Nối tiếp đọc câu đoạn 1 theo tổ nhóm, hoặc bàn. - 1 HS đọc Chú sẽ dành vòng nguyệt quế. - 2 HS nêu. Vòng nguyệt quế được tết bằng lá cây. ... - Sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. - Háo hức sôi nổi. - 2 HS đọc lại, lớp nhận xét. - Nối tiếp đọc từng câu ở đoạn 2. - 1 HS đọc lại đoạn 2. Con hãy đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng ... - Là miếng sắt vòng cung gắn vào chân ngựa ... - Ngúng nguẩy: cha cứ yên tâm.... - 2 Hsđọc, lớp đọc thầm bài. 1HS đọc lại tiếng Tiếng hô Lớp đồng thanh đọc lại. - 2 HS nêu cách ngắt nghỉ. 1- HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK. - Sáng sớm, bãi cỏ đã đông nghẹt người, .... - Các vận động viên rần rần chuyển động. - Vì ngựa con chuẩn bị cho hội thi không chu đáo. - Đừng bao giờ chủ quan. 2- HS nối tiếp đọc lại. - Thi đọc đồng thanh theo nhóm. - 2 HS đọc yêu cầu phần kể chuỵên, lớp đọc thầm. - Tức là nhập vào vai ngựa con để kể lại câu chuyện xưng hô bằng tôi, tớ ... - Quan sát tranh nêu nội dung từng tranh. + Tranh 1: Ngựa con mải mê soi mình dưới nước. + Tranh 2: .... - 4 HS kể lại chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Các nhóm thi kể . - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I:Mục tiêu: Giúp HS: Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000 Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm số có 5 chữ số. Củng cố số thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số. II:Chuẩn bị: Bảng phụ nội dung bài tập 1,2. III:Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động. Trò chơi Ai nhanh, ai đúng - Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 HD so sánh các số trong phạm vi 100 000 Viết bảng 99 999 .... 100000 - Nhận xét – nêu quy tắc. So sánh 100 000...99 999 2.3 Luyện tập thực hành Bài 1 - Viết bảng 76 200...76 199 - Giới thiệu các số khác tương tự. Bài 2 - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Nhận xét – chữa bài. - Theo dõi giúp đỡ. Bài 3 - Tổ chức thi đua các nhóm. - Nhận xét tuyên dương. Bài 4. - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Tổ chức Thảo luận. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố – dặn dò. - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV. - Nhắc lại đề bài. - 2HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con. - Giải thích cách làm. - lớp nhận xét – bổ sung. 100 000 > 99 999 - Làm bảng con giải thích cách làm. - 1 HS nhắc lại cách làm. - Thực hiện theo sự hd của GV. Điền dấu so sánh các số. - 2 hS lên bảng làm, lớp làm bảng con. - Bài 2 Tương tự bài 1 HS làm vào vở. Đổi chéo vở soát lỗi. - 4 nhóm thi đua lên khoanh số lớn nhất, số bé nhất. - lớp nhận xét. - Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe – sau đó tự viết vào vở. 2 Cặp trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét – bổ sung. - Về nhà tiếp tục luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100 000 THỦ CÔNG LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN I.MỤC TIÊU -HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. -Làm được đồng hồ đúng quy trình kĩ thuật. -HS yêu thích sản phẩm mình làm được. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công. -Đồng hồ để bàn -Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. -Giấy thủ công, hồ, bút màu, thước , kéo. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Kiểm tra dụng cụ học tập phục vụ môn học của học sinh. 2.GIỚI THIỆU BÀI: Làm đồng hồ để bàn (tiết 1) GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. -GV giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu được làm bằng giấy thủ công để học sinh quan sát và nhận xét. 2.Hướng dẫn mẫu +Bước 1:Cắt giấy -Cắt hai tờ giấy thủ công có chiều dài 26 ô, rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ. -Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10ô, rộng 5ô. -Cắt một tờ giấy có chiều dài 14ô, rộng 8ô để làm mặt đồng hồ. +Bước 2:Làm các bộ của đồng hồ(khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ) * Làm khung đồng hồ: -Lấy một tờ giấy thủ công dài 24ô, rộng 16ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp. -Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho hai nữa tờ giấy dính chặt vào vào nhau. -Gấp hình 2 lên 2ô theo dấu gấp(gấp phía có hai mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ). Như vậy khích thước của khung đồng ho sẽ là: dài 16ô, rộng 10ô * Làm mặt đồng hồ: -Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm bốn phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và bốn điểm đánh số trên mặt đồng hồ. -Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó, viết các số 3, 6, 9 vào bốn gạch xung quanh mặt đồng hồ. -Cắt, dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim chỉ giây từ điểm giữa hình. * Làm đế đồng hồ: -Đặt dọc tờ giấy thủ công hoặc tờ bìa dài 24ô, rộng 16ô, mặt kẻ ô ở phía trên, gấp lên 6ô theo đường dấu gấp. Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Miết kĩ các nếp gấp, sau đó bôi hồ vào nếp gấpngoài cùng và dán lạiđể được tờ bìa dày có chiều dài là 16ô, rộng 6ô làm đế đồng hồ. -Gấp hai cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, bên 1ô rưỡi, miết cho thẳng và phẳng. Sau đó mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường dấu gấp để tạo chân đế đồng hồ. * Làm chân đỡ đồng hồ: -Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2ô rưỡi. Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Bôi hồ đều vào nếp gấp cuối và dán lại mảnh bìa có chiều dài 10ô, rộng 2ô rưỡi. Nếu dùng giấy thủ công hoặc bìa dày(dài 10ô, rộng 5ô) thì chỉ cần gấp đôi theo chiều dài để lấy dấu gấp giữa. Sau đó mở ra, bôi hồ đều và dán lại theo dấu gấp giữa sẽ được chân đỡ đồng hồ. -Gấp hình 10b lên 2ô theo chiều rộng và miết kĩ được hình 10c +Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh * Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ: -Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung đồng hồ sao cho các mép của tờ giấy làm mặt đồng hồ cách đều các mép của khung đồng hồ 1ô và đánh dấu -Bôi hồ đều vào mặt sau tờ giấy làm mặt đồng hồ rồi dán đúng vào vị trí đã đánh dấu. * Dán khung đồng hồ vào phần đế: -Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2ô của tờ bìa làm khung đồng hồ rồi dán vào phần đế sao cho mép ngoài cùng bằng với mép của chân đế. *Dán chân đỡ vào mặt khung của đồng hồ: -Bôi hồ đều vào mặt trước phần gấp lên 2ô của chân đỡ rồi dán vào giữa mặt đế đồng hồ. Sau đó bôi hồ tiếp vào đầu còn lại của chân đỡ và dán vào mặt sau khung đồng hồ( chú ý dán cách mép khung khoảng 1ô) -Tổ chức cho HS tập làm mặt đồng hồ để bàn. 3. Củng cố – dặn dò. -Học sinh quan sát đồng hồ mẫu và nhận xét: +Đồng hồ có dạng hình chữ nhật, được trang trí bằng nhiều màu sắc. +Đồng hồ gồm có các bộ phận như: khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ. +Trên mặt đồng hồ có các kim như : Kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, +Đồng hồ có tác dụng: cho chúng ta biết về thời gian. -Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn mẫu để nắm được cách làm đồng hồ. -Học sinh thực hành làm mặt đồng hồ theo nhóm. Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019 Đạo đức TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I.MỤC TIÊU 1.HS hiểu: -Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. -Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. 2.HS biết sử dụng tiết kiệm nước; biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm. 3.HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -4 tranh, ảnh chụp cảnh đang sử dụng nước. -Tranh, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.KIỂM TRA BÀI CŨ -Thế nào là tôn trọng thu từ, tài sản của người khác? -Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? 2. GIỚI THIỆU BÀI: Nước sạch rất cần thiết đối và quan trọng đối với đời sống con người. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm về 4 bức tranh được phát: -Nội dung tranh(ảnh) 1: Nước được sử dụng để tắm giặt. -Nội dung tranh(ảnh) 2: Nước dùng trong trồng trọt, tưới cây. -Nội dungtra h(ảnh) 3: Nước dùng để ăn, uống. -Nội dung tranh(ảnh) 4: Nước ở ao hồ điều hòa không khí. Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: 1.Trang/ảnh vẽ cảnh ở đâu?(miền núi, miền biển hay đồng bằng) 2.Trong mỗi tranh, em thấy con người đang dùng nước để làm gì? 3.Theo em nước được dùng để làm gì? Nó có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? -GV theo dõi, nhận xét, bổ sung và ... uyền an toàn/không an toàn. - Đoạn clip về hành vi ứng xử lịch sự/ không lịch sự trên phương tiện công cộng (nếu dạy giáo án điện tử) - Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3 2. Học sinh: - Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3 - Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động. Trải nghiệm: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Em hãy kể tên một số loại phương tiện giao thông công cộng mà em biết ? - Em nào đã được đi trên các phương tiện giao thông công cộng ? - Khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng, nếu có người già, người tàn tật, em nhỏ thì các em làm ? - Nếu muốn đi đò sang bên kia sông hoặc đi du lịch trên sông nước các em nên làm gì ? - GV Nếu sưu tầm được tranh ảnh hoặc đoạn clip thì trình chiếu cho HS xem. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài:Văn minh lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng b/ Các hoạt động Hoạt động 1: Truyện kể Vì sao con phải nhường chỗ ? - Giáo viên kể câu chuyện Vì sao con phải nhường chỗ ? - GV nhận xét , chốt ý đúng: (có thể trình chiếu một đoạn phim hoặc tranh ảnh) Lên xe nhường chỗ người già Trẻ con, người ốm.là điều đương nhiên Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - GV theo dõi nhận xét - GV cho HS quan sát hình ảnh (trang 17, 18) - Yêu cầu các em thảo luận nhóm đôi nêu những ý kiến của mình sau khi xem các hình ảnh đó. - GV mời một số HS nêu ý kiến của mình - GV theo dõi, nhận xét, liên hệ giáo dục - Giáo viên chốt ý: Hoạt động 3: Xử lí tình huống - GV mời đại diện vài nhóm lên xử lí tình huống (HS có thể đóng vai) - GV nhận xét, chốt ý đúng và tuyên dương những nhóm có lời thoại tốt - GV nhận xét, chốt những cách giải quyết tốt - GV cho HS xem 1 đoạn clip (nếu dạy giáo án điện tử) cho tình huống trên - GV chốt: Khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy, tuyệt đối không được đùa giỡn và chấp hành đúng quy định để đảm bảo an toàn. 5. Củng cố, dặn dò : - GV cho HS hơi trò chơi Ô cửa bí mật -HS thảo luận nhóm đôi sau đó mời đại diện vài nhóm trình bày trước lớp. - Học sinh thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm 4 trả lời các câu hỏi cuối truyện - Mời đại diện vài nhóm trình bày ý kiến trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm 4 nêu ý kiến của mình cho câu hỏi sau: + Nếu em là một hành khách trên chuyến xe trong câu chuyện “Tại sao con phải nhường chỗ”, em sẽ nói gì với Mai ? - 1 số HS nêu ý kiến của mình trước lớp. - HS đọc tình huống 1 trong sách Văn hóa giao thông 3(trang 18) - GV cho HS làm việc theo nhóm 4 viết lại lời thoại của hai bạn ấy với lời lẽ hòa nhã, lịch sự hơn. (có thể đóng vai) - Các nhóm khác nhận xét - 1 HS đọc tình huống 2 trong sách Văn hóa giao thông 3(trang 18) -Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm lớn: Theo em, các bạn nhỏ trong câu chuyện trên đúng hay sai ? Vì sao ? Nếu em đi cùng với nhóm bạn ấy em sẽ cư xử thế nào ? - Mời một vài nhóm trình bày, các nhóm khác nghe và nhận xét LUYỆN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. Mục tiêu. Luyện tập về nhân hoá: Nhận ra các hiện tượng nhân hoá, cảm nhận được nét đẹp của các biện pháp nhân hoá. Ôn tập về dấu phẩy, về câu, về từ. II. Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ viết bài tập . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động. Trò chơi Ai nhanh, ai đúng 2. Bài mới. Bài 1. Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu văn sau : Đám mây lốm đốm xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây lê đi mãi bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần thỉnh thoảng đứt quãng đã lồlộ đằng xa một bức vách trắng toát. Bài 2. Gạch dưới từ ngữ trả lời cho câu hỏi ở đâu ? Cá bống còn ở trong hang Cái rau tập tàng còn ở ruộng sâu Ta về ta sắm cần câu Câu lấy cá bống nấu rau tập tàng. Bài 3. Gạch dưới từ không thuộc nhóm từ còn lại : a. nóng nảy, khôn ngoan, chăm sóc, khoan thai, ấm áp. b. cô giáo, cây cối, lam lũ, bạn bè, sóng biển, hoàng hôn. Bài 4. Bằng biện pháp nhân hóa, em hãy kể về ngôi trường của em trong giờ ra chơi. 3. Củng cố – dặn dò. .- HS điền miệng. Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát. .- HS thảo luận nhóm 2. - Đại diện nhóm chữa bài. .- HS làm bài cá nhân. - Đổi chéo vở kiểm tra. .- HS thảo luận nhóm 4. -HS làm bài cá nhân. – Nối tiếp nhau đọc bài trước lớp. Thứ 6 ngày 29 tháng 3 năm 2019 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) CÙNG VUI CHƠI I. Mục tiêu: Nhớ và viết lại chính xác 3 khổ thơ cuối bài cùng vui chơi. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n, dấu hỏi/ dấu ngã. II. Chuẩn bị: - Bài mẫu chính tả III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động. Trò chơi Thi viết chữ đẹp Đọc: Thiếu niên, nai nịt, ... - Nhận xét chữa bài. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu ghi đề bài. 2.2 HD viết chính tả. - Đọc bài viết. - Theo em vì sao “ Chơi vui học càng vui” ? - Đọan thơ có mấy khổ? - Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào cho đẹp? - Các dòng thơ trình bày như thế nào? - Tìm các từ khó viết. - Đọc các từ vừa tìm được. - Chỉnh lỗi cho HS. - Nêu yêu cầu. - Treo bài mẫu. Chấm 5 – 7 bài. 2.3 Luyện tập bài 2a - yêu cầu: - Chữa và chốt lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò . 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Nhắc lạiđề bài. - 2 HS đọc lại. - Vì chơi vui làm cho ta bớt mệt nhọc tăng thêm tình đoàn kết như thế học sẽ tốt hơn. - Đoạn thơ có ba khổ. - Giữa mỗi khổ thơ để cách một dòng. - các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô. - Nêu và phân tích. - Viết bảng, Đọc lại. - Ngồi ngay ngắn nhớ viết bài vào vở. - soát lỗi. - Tự làm bài vào vở. Lời giải: bóng ném – leo núi – cầu lông - về nhà viết lại bài, nếu sai 3 lỗi . TẬP LÀM VĂN Kể về một trận thi đấu thể thao I.Mục tiêu. Rèn kĩ năng nói kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng một trận thi đấu thể thao đã được xem hoặc được nghe thường thật theo gợi ý SGK. Rèn kĩ năng viết: Viết lại một được một tin thể thao mới được đọc trên báo ( hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh truyền hình.) Viết gọn đủ thông tin. -Gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng : KÜ n¨ng t×m vµ xö lÝ th«ng tin, kÜ n¨ng qu¶n lÝ thêi gian, kÜ n¨ng giao tiÕp, l¾ng nghe vµ ph¶n håi tÝch cùc. II.Đồ dùng dạy – học. - Bảng phụ: Viết sẵn các câu hỏi gợi ý bài tập 1. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Thu một số vở chấm. - Nhận xét chung. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. - Giới thiệu ghi đề bài. 2.2 Giảng bài, Bài 1. - Gọi HS đọc đề bài. - Đặt câu hỏi gợi ý. - Trận đấu đó là môn thể thao nào? - Em tham gi hay hay chỉ xem thi đấu, em xem cùng những ai? - Trận đấu đó được tổ chức ở đâu? Khi nào? Giữa đội nào với đội nào? - Diễn biến trận đấu như thế nào? Các cổ động viên đã cổ động ra sao? Kết quả của cuộc thi đấu như thế nào? 3. Củng cố – dặn dò. - Nhắc lại đề bài. 1 HS đọc lớp theo dõi SGK. 2 HS đọc phần gợi ý bài tập. - 5 HS nối tiếp nói: bóng bàn, bóng đá, cầu lông, ... - Em đi xem cùng bố, mẹ, anh, ... - Trận đấu được tổ chức tại sân vận động xã vào thứ bảy tuần trước, giưa đội bóng của trường và đội bóng trường bạn, ... + Sau khi trọng tài ra lệnh bắt đầu trận đấu trở nên gay cấn ngay. Cầu thủ lớp 5c liên tục sút những quả bóng xoáy, .... - Cuối cùng trường ta đã chiến thắng, các bạn cổ động viên của trường reo hò không dứt trong niềm vui chiến thắng. - 5 HS nói trước lớp. - Lớp nhận xét. - Chuẩn bị bài sau. TOÁN ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH XĂNG-TI-MÉT VUÔNG I. Mục tiêu. Giúp HS: Biết 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm. Biết đọc viết số đo diện tích theo một cm2 Hiểu được số đo diện tích của một hình theo cm2 chính là số ô vuông 1 cm2 trong hình đó. II. Chuẩn bị. - hình vuông có cạnh 1cm dùng cho hs. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động. Trò chơi Ai nhanh, ai đúng - Nhận xét chữa bài. 2. bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. - Giới thiệu ghi đề bài. 2.2 Giới thiệu về cm2 - Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đodiện tích một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là cm2 - cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm. - Xăng ti mét vuông - cm2 - phát cho mỗi HS 1 hình vuông có cạnh là 1cm. Và yêu cầu: - Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu? 2.3 Thực hành. Bài 1. Viết theo mẫu -Bài tập yêu cầu gì? -Chỉ bảng yêu cầu - Yêu cầu và hỏi. - Hình A gồm mấy ô vuông? -Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu? - Kết luận: Khi đó ta nói diện tích của hình A là 6 cm2 Bài 2. - So sánh diện tích hình A và diện tích hình B. -Khảng định hài hình có diện tích là 6 cm2 nên ta nói diện tích của 2 hình là bằng nhau. Bài 3. - HD Khi thực hiện các phép tính với các số đo có đơn vị đo là diện tích, chúng ta cũng thực hiện như với các số đo có đơn vị đo là đơn vị chiều dài, cân nặng, thời gian đã học. - Nhận xét chữa bài. Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài. 3. Củng cố – dặn dò. - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV. - Nhắc lại đề bài. - Nhận hình vuông lớp đo và báo cáo, hình vuông có cạnh là 1 cm. - là cm2 - Yêu cầu viết đọc các số đo diện tích theo cm2 - 2 –3 HS đọc lại. - Quan sát và trả lời. - Hình A có 6 ô vuông Mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm2 - Bài b HS tự làm. -Diện tích hai hình này bằng nhau. - làm bài vào vở. - Nghe HD. - 2 –3 HS lên bảng làm bài. 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2 6 cm2 x 4 = 24 cm2 32 cm2 : 4 = 8 cm2 - nhận xét bài làm trên bảng. - 2 HS đọc đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm trên bảng. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu. . +Đánh giá về học lực và ý thức học sinh trong tuần 28. + Phổ biến kế hoạch của lớp tuần 29. II. Các hoạt động dạy - học . Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Tổng kết tuần học +Đánh giá vế hạnh kiểm học sinh-nhắc nhở những học sinh quên việc học trong thời gian qua +Đánh giá học lực của HS trong tuần 28. 2.Kế hoạch tuần 29 3.Tổ chức chơi các trò chơi: -Nhận xét chung. -Nghe -Nghe -Một số nhóm lên diễn hoạt cảnh của mình.
Tài liệu đính kèm: