Giáo án Lớp 3 - Thứ 6 Tuần 13

Giáo án Lớp 3 - Thứ 6 Tuần 13

 Đọc cho học sinh viết

- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.

- Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.

 Chấm, chữa bài

- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, để HS dò lại.

- Hướng dẫn hs sửa bài: cô sẽ hướng dẫn các con sửa từng câu nếu từ nào con viết sai con sửa cuối bài

- Thống kê lỗi

- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét cách trình bày

 

doc 7 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1095Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Thứ 6 Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13	Thứ sáu, ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . .	
Tiết : 	 Lớp 3
Âm nhạc
( Giáo viên chuyên dạy )
Tuần : 13	Thứ sáu
Tiết : 	 Lớp 3
Chính tả
I/ Mục tiêu :
Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một bài thơ 7 chữ mỗi câu thơ phải xuống hàng chữ đầu câu viết hoa. 
Kĩ năng : Nghe - viết chính xác, trình bày rõ ràng, đúng thể thơ 7 chữ, 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ Đông 
Luyện viết tiếng có vần khó ( ít, uýt)
Làm đúng bài tập phân biệt tiếng chứa âm đầu hoặc thanh dễ lẫn lộn (?, ~)
Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt 
è GDBVMT : giáo dục tình cảm yêu quý dòng sông, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT (Khai thác trực tiếp)
II/ Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ, SGK
HS : bảng con, VBT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ : ( 4’ )
Tổ chức cho hs viết lại những từ hay sai
Giáo viên nhận xét
Nhận xét bài cũ
3. Bài mới :
Giới thiệu bài : ( 1’ )
Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết 
Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết chính tả của bài Vàm cỏ đông ( 20’ )
Phương pháp : Vấn đáp, thực hành
 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc mẫu 1 lần.
Gọi hs đọc lại bài
Gv đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung 
Kết hợp GDBVMT ( Như ở MT)
Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa những chữ đó 
Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu
Bài thơ có mấu câu
Gv gọi hs đọc từng câu
Gv hướng dẫn hs viết một vài tiếng khó ( dòng sông, xuôi dòng, nước chảy, soi, phe phẩy)
Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài viết, quan sát cách trình bày bài
Gv yêu cầu hs viết vào bảng con
Gv nhận xét
Đọc cho học sinh viết
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài
Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. 
Hướng dẫn hs sửa bài: cô sẽ hướng dẫn các con sửa từng câu nếu từ nào con viết sai con sửa cuối bài
Thống kê lỗi
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét cách trình bày
Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 13’ )
Mục tiêu : Học sinh làm đúng các bài tập trongSGK
Phương pháp : Thực hành, thi đua 
Bài tập 1: Hs làm các động tác để các bạn điền ít, uýt
Bài tập 2 : Hs lên bảng điền từ, gv sử dụng bảng phụ ghi nội dung BT2
Bài tập 3: Hướng dẫn hs làm miệng
Gv nhận xét
Hát
Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
Học sinh nghe Giáo viên đọc
 1– 2 học sinh đọc
hs lắng nghe và TLCH:
Lắng nghe
Vàm Cỏ Đông, Hồng( tên riêng 2 dòng sông)
Chữ cái đầu mỗi thơ
Cách lề đỏ 1 ô
8 câu
Hs đọc tiếp nối
Hs viết bảng con
Hs nhận xét
Hs đọc cá nhân
HS chép bài chính tả vào vở
Học sinh sửa bài 
- Hs làm vào vở BT
- Hs điền theo kiểu tiếp sức, mỗi dãy 1 cột
- Hs nêu cá nhân, nhận xét
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung GDBVMT đã học
GV nhận xét tiết học.
Xem lại bài, chuẩn bị bài : TLV ngày mai
Tuần : 13	Thứ sáu
Tiết : 	 Lớp 3
Toán
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức: giúp học sinh :
Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hêï giữa gam và ki lô gam
Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ
Biết thực hiện 4 phép tính cộng trừ nhân chia với số đo khối lượng
Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng
Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, thực hành cân một vật và làm toán với số đo khối lượng
Thái độ : Yêu thích và ham học toán, cẩn thận, chính xác khi cân một vật
II/ Chuẩn bị :
GV : Một chiếc cân đĩa, 1 cân đồng hồ, các loại quả cân nhỏ hơn 1kg, 1 số túi đựng gạo, muối, đường
HS : vở bài tập Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ : Luyện tập ( 4’ )
3. Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Gam ( 1’ )
Muốn biết 1 vật nặng hay nhẹ bao nhiêu người ta thường làm gì?
Đơn vị đo khối lượng đã học là gì?
Gv đưa ra một chiếc cân đĩa và 1 quả cân 1kg và 1 túi đường nhẹ hơn 1kg
Thực hành cân và cho hs quan sát
So sánh khối lượng của gói đường và quả cân 1kg
Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa
Để biết chính xác cân nặng của gói đường và những vật nhẹ hơn 1kg. người ta dùng các đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn kg, trong các đơn vị có khối lượng nhỏ hơn kg là gam
Gv ghi tựa bài
Hoạt động 1 : Giới thiệu về gam, mối quan hệ giữa gam và ki lô gam. Đọc kết quả khi cân một vật( 13’ )
Mục tiêu : giúp học sinh nắm được mối quan hệ giữa gam và ki lô gam. Đọc kết quả khi cân một vật trên cân đĩa và cân đồng hồ
Phương pháp : trực quan, giảng giải , hỏi đáp, thuyết trình
Gv nói: gam là đơn vị đo khối lượng
Ghi bảng: gam viết tắt là g
 1000g = 1kg
Ngoài các quả cân 1kg, 2kg, 5kg còn có các quả cân 1g, 2g, 5g
Gv cho hs quan sát 10g, 20g, 50g
 100g, 200g, 500g
Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho hs đọc cân nặng của gói đường
Giới thiệu chiếc cân đồng hồ, chỉ và giới thiệu các số đo có đơn vị gam trên cân đồng hồ
Thực hành cân gói đường và một số vật khác trên cân đồng hồ và cho hs nhận xét kết quả
Cho 2 em lần lượt lên cân 1 số vật (200g, 200g +500g)
Hoạt động 2 : thực hành ( 20’ ) 
Mục tiêu : giúp học sinh biết thực hành cộng trừ nhân chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán
Phương pháp : thi đua, trò chơi, thực hành 
Bài 1 :
Gv giảng thêm: hãy quan sát hình minh hoạ để đọc số cân của từng vật
Hai bắp ngô cân nặng bao nhiêu gam
Vì sao em biết 2 bắp ngô cân nặng 700g
Yêu cầu hs tự làm các phần còn lại
Sửa bài: hình thức hai hoa
Gv sửa chữa, nhận xét cả lớp và tặng hoa cho các đội
Bài 2 : số?
Gv cân một quả dưa trên cân đồng hồ và cho hs đọc số cân
Vì sao em biết quả dứa nặng gam?
Yêu cầu hs tự làm 2 phần trong bài tập
Sửa bài: hình thức sửa miệng
-Gv nhận xét chung
Bài 3: Tính
Sửa bài, nhận xét phần làm bài của cả lớp
Gv chốt ý: Khi thực hiện các phép tính có đơn vị đo khối lượng, ta thực hiện kết quả của phép tính có đơn vị đo khối lượng, ta thực hiện kết quả nhưng kết quả có kèm đơn vị đo khối lượng bình thường
Bài 4: Cho 1 em hướng dẫn tìm hiểu đề và cách giải. Hãy đọc đề bài
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Gv hướng dẫn thêm: 
Cả chai nước cân nặng bao nhiêu gam
Vỏ chai cân nặng bao nhiêu?
Cân nặng của chai nước chính là cân nặng của vỏ chai cộng với cân nặng nước bên trong. Vậy muốn tính cân nặng nước bên trong ta làm thế nào?
Cho hs nhận xét bài trên bảng của bạn
Gv nhận xét, tuyên dương, tặng hoa cho đội
4. Củng cố, nhận xét:
Cho hs nhắc lại:
Đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn gam là gì?
1kg bằng bao nhiêu gam
Người ta thường dùng những loại cân để cân 1 vật
Cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
Gv đưa ra bài tập
Cô bán hàng có các quả cân: 1kg, 500g, 200g100g và 1 cân đia. Người mua hàng muốn mua 700g đường. Em hãy giúp cô bán hàng cách cân chỉ 1 lần thôi mà lấy được 700g đường (nêu ít nhất 2 cách)
Yêu cầu mỗi đội cử 2 em lên bảng thực hiện trên hình vẽ
Nhận xét, tuyên dương, tổng kết thi đua 
Hát
cân vật đó lên
- Ki lô gam
- Hs quan sát
- Gói đường nhẹ hơn 1kg
- Chưa biết
Hs nhắc lại
Hs quan sát và đọc: 1g, 2g, 5g, 10g, 20g, 50g,100g, 200g, 500g
Hs quan sát và đọc
Gói đường cân bằng 2 loại cân đều ra cung 1 kết quả
Bạn đọc kết quả trên mặt cân
Đọc yêu cầu của bài 1: đọc số cân của một vật
700g
Vì chúng cân nặng bằng 2 quả cân 500g và 200g
Tự làm các phần còn lại
Mỗi đội cử 2 em lên bảng điền số đúng vào chỗ trống
Lớp nhận xét
Đọc yêu cầu bài 2: đọc số cân của một vật trên cân đồng hồ
Quả dứa nặng  gam
Vì kim trên mặt cân chỉ vào sốg
Hs làm bài
Hs đọc kết quả của bài tập, lớp nhận xét
Đọc yêu cầu bài 3: Tính kết quả của phép tính cộng trừ nhân chia có đơn vị đo khối lượng là gam
2 Hs làm bài vào bìa cứng, lớp làm vở
1 em đọc, lớp gạch dưới những điều bài toán cho biết và yêu cầu phải tìm
500g
20g
ta lấy cân nặng của cả chai nước trừ đi vỏ chai
1 Hs làm bảng phụ
lớp làm vở
Giải
Lượng nước khoáng có trong chai:
 500 – 20 = 480g
gam
1kg = 1000g
cân đĩa và cân đồng hồ
lớp suy nghĩ làm nháp
5. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài Luyện tập
Làm bài tập còn lại vào buổi chiều
Tuần : 13	Thứ sáu
Tiết : 	 Lớp 3
Tập làm văn
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức : Hs biết viết 1 bức thư cho 1 bạn cùng lứa tuổi thuộc 1 tỉnh miền Nam (Bắc, Trung)theo gọi ý SGK
Kĩ năng : Hs trình bày đúng hình thức thư như bài tập dọc “Thư gửi bà”, viết thành câu, dùng từ đúng, sinh động, thể hiện được tình cảm cùng lứa tuổi nhưng chưa thật quen nhau
Thái độ : GDHS tình cảm bạn bè
II/ Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ viết sẵn các nội dung gợi ý của bài.
HS : Xem trước bài ở nhà
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ : ( 4’ ) 
Nhận xét xét bài làm trước của hs
Cho hs đọc bài hay – nhận xét
Gv nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Xác định yêu cầu đề( 20’ )
Mục tiêu : Hs xác định được trọng tâm đề
Phương pháp : Thảo luận, hỏi đáp
Giáo viên gắn câu hỏi thảo luận lên bảng lớp
Đề bài yêu cầu các em làm gì?
Em sẽ viết thư cho ai?
Em viết để làm gì?
Sau khi hs trình bày, gv hướng dẫn hs gạch dưới
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs xác định được nội dung của từng phần trong lá thư ( 13’ )
Mục tiêu : giúp học sinh xác định được nội dung của từng phần trong lá thư
Phương pháp : Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận
Giáo viên hỏi hs: lá thư thường gồm những phần nào? Kể ra?
Với đề bài này thì lí doviết thư là gì? Nội dung cơ bản như thế nào? Các em sẽ thảo luận nhóm để thực hiện PGV
Gv phát phiếu giao việc cho các nhóm
Gv nhận xét, chốt ý, ghi bảng nội dung cơ bản của lá thư
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm mẫu, viết vở (15’)
Mục tiêu: Hs tự nói được nội dung từng phần của bức thư
Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp
Gv gọi hs nêu miệng từng phần của bức thư
1 Hs nêu miệng cả bức thư, nhận xét
hs nhắc lại cách trình bày 1 bức thư, làm vở BTTV
Gv chấm 1 số bài, nhận xét
Hát
Hs thảo luận, trình bày
Viết thư
1 bạn ở miền Nam (Bắc, Trung)
Để làm quen và hẹ bạn cùng học tốt
Hoạt động lớp, nhóm 4
Đầu thư
Lý do viết thư
Nội dung cơ bản trong thư
Phần cuối thư
Hs đọc yêu cầu, thảo luận, trình bày
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Gv đọc 1 bài hay của hs – nhận xét
Dặn dò: Chuẩn bị bài : Nghe – kể: Tôi cũng như bác, giới thiệu hoạt động

Tài liệu đính kèm:

  • docthu 6 tuan 13.doc