Giáo án Tuần 26 - Lớp 3 - Trường Tiểu học Vàm Rầy

Giáo án Tuần 26 - Lớp 3 - Trường Tiểu học Vàm Rầy

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung : “ Chử Đồng Tử là người con có hiếu , chăm chỉ có công lớn với dân với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó .”

- HSTB, Y đọc đúng tiếng, từ và hiểu được một số từ ngữ trong SGK.

- Giáo dục: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

II/ Chuẩn bị:

 GV. Đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 26 - Lớp 3 - Trường Tiểu học Vàm Rầy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TẬP ĐỌC
Sự tích lễ hội Chử Đồng tử
I/ Mục đích yêu cầu
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Hiểu nội dung : “ Chử Đồng Tử là người con có hiếu , chăm chỉ có công lớn với dân với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó .”
HSTB, Y đọc đúng tiếng, từ và hiểu được một số từ ngữ trong SGK.
Giáo dục: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
II/ Chuẩn bị:
 GV. Đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc.
 HS. SGK
III/ Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định
 2/ Kiểm trã: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
 3/ Bài mới:
* Luyện đọc tiếng khó.
- GV đọc – Nội dung 
* Luyện đọc 
- Luyện đọc nhóm
- Thi đọc trước lớp ( cặp, bàn, tổ, )
- HS đọc cá nhân toàn bài 
- Cả lớp đồng thanh
 4/ Củng cố:
5/ Dặn dò : Tiếp tục nhẩm bài.
- HS nối tiếp nhau đọc câu, rút từ luyện đọc
à Rút từ luyện đọc : Lễ hội, Chử Đồng Tử, quấn khố, hoảng 
hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, hiển linh
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn, giảng từ.
à Giảng từ “ Bàng hoàng” ( Ý nói hết sức sửng sốt và bị bất 
ngờ , hết hồn)
- 1 HS đọc
- Cả lớp đọc
 KỂ CHUYỆN
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
I/ Mục đích yêu cầu
Kể lại từng đoạn của câu chuyện.
HSKG : Đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện.
GD : Lòng tự hào và biết giữ gìn các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
II/ Chuẩn bị: 
 GV : Tranh
 HS : Đọc lại bài
III/ Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm cũ: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
2/ Bài mới:
* Tìm hiểu bài.
+ Câu 1 : SGK
+ Câu 2 : SGK
+ Câu 3: SGK
+ Câu 4: SGK
+ Câu 5: SGK
* Luyện đọc lại .
Giáo dục : Truyền thống tốt đẹp và giũ gìn truyền thống đó.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn đặt tên tranh.
- GV nêu nhệm vụ: Dựa vào 4 tranh và các tình tiết , đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại từng đoạn của câu chuyện.
* Thực hành kể chuyện.
– GV nhận xét, tuyên dương.
3/ Củng cố : 
+ Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
Giáo dục: Tự hào về truyền thống của dân tộc ta.
4/ Nhận xét – Dặn dò: Về tập kể chuyện cho người thân nghe. Đọc bài “ Rước đèn trung thu”, trả lời các câu hỏi số 1,2/71.
- HS G đọc lại toàn bài.
* HS nối tiếp đọc từng đoạn, và trả lời câu hỏi.
+ ( Mẹ mất sớm hai cha con chỉ có mộtchiếc khố mặc chung. 
Khi cha mất Chử Đồng Tử thương cha nên đã mặc khố chôn 
cha còn mình đành ở không)
+ ( Chử Đồng Tử thấy một chiếc thuyền lớn sắp cập bờ ,
 hoảng hốt , bới cát,vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công 
chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nước 
dội làm trôi cát, Lộ ra CHử Đồng Tử Công chúa rất đỗi bàng
 hoàng)
+ ( Công chua 1cảm động khi biết rõ hoàn cảnh nhà Chử Đồng
 Tử . Nàng cho là duyên trời sắp trước, liền mở tiệc ăn mừng 
và kết duyên cùng chàng)
+ ( Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi
tằm , dật vải. Sau khi đã hóa lên trời Chử Đồng Tử còn nhiều 
lần hiển linh giúp dân đánh giặc)
+ ( Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông 
Hồng. Hnằg năm suốt mấy tháng mùa xuân , cả một vùng bờ 
bãi sông Hồng nô nức làm lễ , mở hội để tưởng nhớ cong lao 
của ông.)
- đoạn 2 trong SGK
* HS quan sát các tranh, nêu tên từng đoạn chuyện.
+ Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó/ Tình cha con/ Nghèo khó mà yêu thương nhau
+ Tranh 2: Cuộc gặp gỡ kì lạ/ Duyên trời ở hiền gặp lành/
+ Tranh 3: Truyền nghề cho dân/ Dạy dân trồng lúa/ Giúp dân/
+ Tranh 4: Tưởng nhớ/ Uống nước nhớ nguồn? Lễ hội hàng 
năm/
* HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.
HSG,K kể trước à HSTB, Y kể sau.
HSG kể lại toàn bộ câu chuyện một lượt.
- Lớp nhận xét
+ ( Chử Đồng Tử là mọt đứa con hiếu thảo với cha và biết lo 
cho mọi người)
 TOÁN
Luyện tập
I/ Mục đích yêu cầu
HS Nhận biết và biết cách sử dụng các loại tiền VN với các mệnh giá đã học.
HS thực hiện đúng các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ.
Cả lớp làm được các bài tập theo yêu cầu đã học ở trong SGK.
Giáo dục: Biết sử dụng tiết kiệm các loại tiền Việt Nam .
II/ Chuẩn bị :
 GV. Bút , thước, kéo, hộp màu, dép.
 HS. SGK + Bảng con
III/ Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1/ Oån định.
2/ Kiểm tra: Tiền Việt Nam.
3/ Bài mới :
- Bài tập 1: Nêu miệng.
- Bài tập 2: HS làm việc theo nhóm đôi
- Bài tập 3: HS quan sát, trả lời.
- Bài tập 4: HS làm vở bài tập và bảng phụ.
4/ Củng cố:
-Giáo dục: Sử dụng tiền tiết kiệm.
5/ Nhận xét – Dặn dò: Về làm vở bài tập. Chuẩn bị bài số 1,2 /135.
- HS quan sát, tính nhẩm ghi vào sách và nối tiếp nêu miệng.
 Chiếc ví c có nhiều tiền nhất là 10 000 đồng.
* HS từng cặp trao đổi , đại diện nêu miệng.
a/ Phải lấy 1 tờ 2000. 1 tờ 1000, 1 tờ 500, 1 tờ 100 đồng hoặc 3 
tờ 1000 , 1 tờ 500 và 1 tờ 100 đồng.
b/ 1 tờ 5000 đồng , 1 tờ 2000 đồng và 1 tò 500 đồng.
Mai mua được 1 cái kéo.
Nam mua được 1 cái thước và 1 hộp bút màu sáp.
* HSG làm bảng phụ—lớp làm nháp.
Số tiền mẹ mua hết là .
 6700 + 2300 = 9000( đồng)
Số tiền cô bán hàng phải trả lại mẹ là .
 10 000 – 9000 = 1000 ( đồng)
 Đáp số : 1000 đồng.
 MĨ THUẬT
Vẽ con vật
I/ Mục tiêu :
HS nhận biết được hình dáng , đặc điểm của các con vật
HS vẽ được một con vật theo ý thích.
HSKG : Vẽ gần giống con vật mẫu.
Giáo dục : Biết chăm sóc con vật.
II/ Chuẩn bị :
 GV : hình ảnh các con vật. Tranh của HS năm trước.
 HS : Dụng cụ học tập
III/ Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định
 2/ Kiểm tra:
Kiểm tra các vật dụng giờ học.
 3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
+ Con vật này có tên gì?
+ Hình dáng,màu sắc của các con vật như thế nào?
+ Các con vật có những phần nào ?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ .
- GV cho HS xem tranh một số con vật., hướng dẫn.
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV theo dõi , gợi ý cách bố cục cho HS yếu vẽ bài.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá)
 4/ Củng cố:
- GV nhận xét, đánh giá bài của HS.
- Giáo dục : Yêu thích các con vật .
 5/ Nhận xét – Dặn dò: Về hoàn thành bài vẽ. Chuẩn bị đủ các vật dụng giờ học.
- HS quan sát, nhận xét
+ ( Con heo, con gà, mèo, chó, vịt, trâu bò, )
+ ( Có con to, có con nhỏ, con bốn chân, con hai chân, con màu trắng, con màu đen, con màu vàng)
+ ( Có đầu mình, chân và đuôi ,)
+ Vẽ hình ảnh chính trước : Đầu , mình; Vẽ tiếp các bộ phận sau : Tai, chân, đuôi,; Sau đó vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt.
- HS thực hành vẽ .
* HS nhận xét bài của bạn.
+ Phân mảmg các bộ phận có hợp lý không?
+ Vẽ có giống con vật không?
Vẽ màu có đẹp không ?
Tiết 26 : ĐẠO ĐỨC
Tôn trọng thư từ và tài sản của người khác ( tiết 1)
I/ Mục đích yêu cầu
HS nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
Biết :+ không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
 + Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
 - Nhắc mọi người cùng thực hiện. 
II/ Chuẩn bị :
 GV. 1 lá thư.
 HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định
 2/ Kiểm tra: Thực hành kĩ năng học kỳ II.
+ Khi gặp đám tang em cần có thái độ như thế nào?
 3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: 
– GV nhận xét, chốt .
+ Trong các cách giải quyết ấy cách nào phù hợp nhất ?
* Hoạt động 2: làm vào sách và bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt .
* Giáo dục : Phải biết tôn trọng thư từ và tài sản tập của người khác.
* Hoạt động 3: . HS nêu miệng 
- GV nhận xét, chốt , khen.
 4/ Củng cố :
- Sử dụng đồ của người khác phải có sự đồng ý của người khác.
 5/ Nhận xét – Dặn dò: Về xem lại bài . Chuẩn bị bài tập 4, 5 /40+ 41.
-HS thảo luận nhóm à đại diện trình bày ý kiến .
Lớp nhận xét .
+( Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của
 người khác ( Của bác tư) )
à Kết luận : Minh cần khuyên bạn không được bóc thư 
của người khác. Đó là tôn trọng thư từ và tài sản của người
 khác.
* HSG, K nối tiếp nhau làm vào bảng phụ – Lớp làm vào 
sách.
- Lớp nhận xét, 
à kết luận : a. Của riêng – pháp luật – bí mật.
 b.Nên làm : Giữ gìn bảo cho mượn; Hỏi mượn khi cần; 
Nhận thư giùm khi hàng xóm vắng nhà.
* HS nêu những việc đã làm thể hiện sự tôn trọng tài sản
 và thư từ của người khác.
- Lớp nhận xét 
Tiết 127 : TOÁN
Làm quen với thống kê số liệu
I/ Mục đích yêu cầu
Bước đầu HS làm quen với dãy số liệu.
Biết sử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
Cả lớp làm được BT1và 3 trong SGK
Giáo dục : Biết đọc dãy số liệu.
II/ Chuẩn bị :
 GV. Bảng phụ ghi bài 
 HS. Bảng con + SGK
III/ Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra: Luyện tập.
3/ Bài mới:
* Hướng dẫn nhận biết dãy số liệu.
+ Bức tranh thể hiện điều gì?
- GV ghi dãy số lên bảng. Đó là dãy số liệu.
+ Số 130 cm; 127 cm; 118 cm là số thứ mấy trong dãy số ... quanh sạch sẽ.
II/ Chuẩn bị :
 GV. Keo, kéo, giấy màu
 HS. Các dụng cụ của môn học.
III/ Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra:
Kiểm tra các dụng cụ giờ học.
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Nêu các bước thực hiện.
GV ghi vắn tắt lên bảng và hướng dẫn thêm các bước thực hiện.
* Hoạt động 2: Thực hành.
- Giáo dục: gấp đúng quy trình kỹ thuật.
- Hướng dẫn trang trí lọ hoa.
4/ Củng cố :
+ Nêu các bước thực hiện.
Giáo dục : yêu thích làm đồ chơi.
 5/ Nhận xét – Dặn dò: Về tập làm cho đúng và đẹp . Chuẩn bị . Các dụng cụ đầy đủ cho tiết sau.
* HS nêu các bước thực hiện làm lọ hoa gắn tường.
à Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp
 gấp cách đều.
à Bước 2: Tách phần đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp 
làm thân lọ hoa.
à Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
* HS thực hành .
- Dùng bút màu , bút chì vẽ các bông hoa và tô màu 
thêm và cành , lá.
Tiết 52 : CHÍNH TẢ. ( nghe viết)
Rước đèn ông sao.
I/ Mục đích yêu cầu
HS nghe và viết đúng chính tả bài “ Rước đèn ông sao”, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
Làm đúng các bài tập 2 a/b có vần ênh hoặc ênh.
Cả lớp viết được bài chính tả trong SGK.
Giáo dục : Viết chữ rõ ràng , đẹp và đúng chính tả, trình bày sạch sẽ.
II/ Chuẩn bị :
 GV : Viết sẵn bài tập và bài viết.
 HS : SGK + Bảng con
III/ Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn điïnh
2/ Kiểm tra: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
3/ Bài mới:
* Viết bảng con từ khó.
- GV đọc bài
+ Có những chữ nào viết hoa?
* Viết vào vở.
- GV đọc đánh vần tiếng có vần khó cho HS viết bài.
- Giáo dục : Trình bày sạch sẽ và viết chữ rõ rang, đúng chính tả, chữ đẹp.
- GV đọc 
* Làm bài tập.
- Bài tập 2b: HS làm vào sách và bảng phụ.
4/ Củng cố :
5/ Nhận xét – Dặn dò: Về sửa lỗi chính tả. Đọc, rút từ khó bài “ Khói chiều”.
.
- HS đọc .
+( Tết Trung, Mẹ Tâm, Em.)
à Rút từ khó: Tâm, bnậ, sắm, mâm cỗ, quả bưởi, chuối 
ngự, mía tím, vui mắt,.
- HS viết bài , Bắt lỗi .
- Eân : Bên, bền, bến, bện; Đến, đền; Lên; Mền, mến, 
rên, rền, sên, tên , 
Eânh: bênh, bềnh, lênh, mệnh, mênh, đênh, tênh, sểnh,
HS nhận xét, sửa bài tập 2/72.
HS viết bảng con : Sắm, Tâm.
Tiết 26 : TẬP VIẾT
Oân chữ hoa T 
I/ Mục đích yêu cầu
HS viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T, D, Nh, tên riêng Tân Trào ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Dù ai ..mồng mười tháng ba ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
Giáo dục : Viết nắn nót, đúng cấu tạo từng chữ .
II/ Chuẩn bị: 
 GV. Chữ hoa , tên riêng.
 HS. VTV + Bảng con
III/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Oån định.
2/ Kiểm tra: Oân chữ hoa S.
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: viết bảng con các chữ hoa
+ Tìm các chữ hoa có trong bài?
- GV viết mẫu, nêu cách viết.
+ Tân Trào là gì?
+ Nêu độ cao các chữ?
+ Câu ca dao nói gì?
+ Nêu độ cao các chữ ?
* Hoạt động 2: Viết vào vở.
- Giáo dục : Viết nắn nót, đúng cấu tạo và độ cao của chữ 
4/ Củng cố :
5/ Nhận xét – dặn dò: Về viết bài đúng, đẹp.
- HS viết bảng con : Sầm Sơn.
+( T, D, N)
- HS viết bảng con từng chữ.
- HS đọc “ Tân Trào”
+ ( Là tên một xã thuộcbhuyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang độc lập)
+ ( Cao 2,5 li có: T, hơn 1 li có r, các chữ còn lại cao 1 li)
- HS viết bảng con Tân Trào.
- HS đọc câu ứng dụng .
+ ( Nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương các anh hùng có 
công dựng nước)
+ ( cao 2,5 li: D, g, N, h, T, cao 2 li có đ, cao 1,5 li có t,
 các chữ còn lại cao 1 li)
- HS viết bảng con : Tổ , Dù, Nhớ.
- HS viết bảng bài vào vở.
- HS viết bảng con : Tân Trào.
Tiết 129 : TOÁN
Luyện tập.
I/ Mục đích yêu cầu
Giúp HS đọc phân tích và xử lý của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
Cả lớp làm được 3 BT ( 1,2,3 ) trong SGK.
Giáo dục : Điền đúng từng dãy số liệu vào từng cột.
II/ Chuẩn bị :
 GV. Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 
 HS. SGK + Bảng con
III/ Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định
2/ Kiểm Tra: Làm quen với thống kê số liệu.
3/ Bài mới :
- Bài tập 1: HS làm vào sách và nêu miệng.
- Bài tập 2 : HS làm nháp và nêu miệng.
- Bài tập 3 139:HS làm vào sách và nêu miệng.
4/ Củng cố :
- Giáo dục : Điền đúng cácsố liệu vào từng cột.
 5/ Nhận xét- Dặn dò: về làm vở bài tập. Chuẩn bị . bài số 2,3/141.
- HS sửa bài tập 2/48 ( vở bài tập)
* HS làm xong nối tiếp nhau nêu miệng.
Năm 2001 2002 2003
Số thóc: 4200 kg 3500kg 5400 kg
* HSG nêu : 2540 + 2515 = 5055 ( cây)
* HS TB, Y nêu : a. A 9 số; b. C số 60.
Tiết 52 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Cá
I/ Mục đích yêu cầu
HS chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá.
HS nêu được ích lợi của con cá.
Biết cá là động vật có xương sống , sống dưới nước thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy , có vây.
Giáo dục : Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
II/ Chuẩn bị :
 GV. Tranh về các con cá.
 HS : SGK
III/ Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định
 2/ Kiểm tra: Tôm , cua.
+ nêu điểm giống nhau của tôm và cua?
+ Nêu ích lợi của chúng?
 3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm đôi
– GV nhận xét, chốt.
* Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm.
- GV chia lớp
- GV nhận xét, chốt.
+ Bên ngoài cơ thể cá có gì bảo vệ?
+ Bên trong cơ thể chúng có xương sống không?Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì?
+ Người ta sử dụng cá để làm gì? ( Để làm thức ăn, làm cảnh.)
 4/ Củng cố :
- Giáo dục : vận động người thân không bắt cá bằng điện.
5/ Nhận xét – Dặn dò: về xem lại bài. Xem trước bài “ Chim”.
- HS từng cặp trao đổi, đại diện nêu ýkiến.
Lớp nhận xét .
à Kết luận: Cá lóc, cá trê, rô, mè, dinh, cá thác lác,
thành các nhóm, giao nhiệm vụ .
* HS từng nhóm thảo luận, nêu ý kiến .
Lớp nhận xét. 
à Kết luận : cá có đầu mình, đuôi. Chúng khác nhau về
 hình dạng , độ lớn. Cá là động vật có xương sống vây.
- HS nêu kết luận trong sách.
Tiết 26 : TẬP LÀM VĂN
Kể về một ngày hội.
I/ Mục đích yêu cầu
Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước ( BT1).
Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) ( BT2 ).
Giáo dục : Lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
II/ Chuẩn bị :
 GV. Câu hỏi gợi ý.
 HS : SGK
III/ Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra: Kể về lễ hội.
3/ Bài mới:
* Nói miệng.
+ Đó là hội gì ? Diễn ra ở đâu ?
+ Mọi người tham gia vào hội với thái độ như thế nào ?
+ Họ ăn mặc ra sao? 
+ Người xem có đông khômg ? Họ cổ vũ như thế nào? 
+ Không khívà phong cảnh của ngày hội như thế nào?
* GV theo dõi uốn nắn sửa sai về câu , về từ ngữ.
* Làm vào vở.
- GV nhắc nhở: Chỉ viết những điều em vừa kể về những trò vui trong ngày hội ở gợi ý E, thành một đoạn văn khoảng 5 câu.
- Giáo dục : viết phải chú ý cuối câu có dấu chấm, dùng từ ngữ phù hợp .
4/ Củng cố :
- GV nhận xét , nhắc nhở HS sửa chữa.
5/ Nhận xét – dặn dò: về hoàn chỉnh bài viết.
- HS nêu miệng bài tuần trước.
- HSG, K nối tiếp nhau nói về một ngày hội .
- HS TB, Y nói sau.
* HS viết bài .
HS đọc bài vừa viết , Lớp nhận xét, 
Tiết 130 : TOÁN
Kiểm tra định kì ( giữa học kỳ II)
Tiết 26 : GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Tổ chức các hoạt động chào mừng ngày 8 / 3 và 26 / 3
I/ Mục tiêu :
HS hiểu được ý nghĩa của ngày 8/3. Và biết được lý do vì sao lại tổ chức ngày 8/ 3 và 26/3 để làm gì.
Biết được ngày tám tháng 3 và 26/3 tổ chức như thế nào?
II/ Chuẩn bị : GV : Câu hỏi gợi ý.
 HS : Sưu tầm một số bài hát theo chủ đề.
III/ Các hoạt động dạy và học.
+ Ngày 8 tháng 3 là ngày gì? ( Ngày quốc tế phụ nữ )
+ Ngày 26/3 là ngày gì ? ( Thành lập ĐTNCSHCM )
+ Tại sao lại có ngày 8/3 ? ( vì một phụ nữ công nhân Mĩ đã đấu tranh giành quyền lợi cho phụ nữ . Đòi tăng tiền lương và giảm giờ làm cho phụ nữ)
+ Vậy theo em ngày phụ nữ có ý nghĩa gì? ( Mọi người phải biết tôn trọng và quan tâm đến phụ nữ)
+Ngày này theo em giành cho ai? ( Cho tất cả các phụ nữ trên thế giới được ưu tiên .)
+ Ngày này sẽ được tổ chức khi nào ? ( vào ngày 8/3)
* Ngày này phụ nữ có quyền được bảo vệ tối đa.
* HS hái hoa dâng chủ.
* HS thi hát 
* Tuyên dương khen thưởng. 
 Tiết 26 : SINH HOẠT LỚP.
I Đánh giá tuần 2 6	
- Ổn định nền nếp lớp ở tuần 26
- Đến lớp đúng giờ.
- Không có hs nghỉ học
- VS lớp + cá nhân sạch sẽ.
- Thực hiện nền nếp kĩ cương dạy và học : tốt
- Thực hiện học bán trú : Tốt.
- Đánh răng ngậm thuốc : Tốt 
- Tham gia truy bài đầu giờ : Tốt 
- Tham gia tốt các phong trào do trường-lớp tổ chức
- Kiểm tra trường học thân thiện : tốt
 II Kế họach tuần 27
- Thực hiện theo chủ điểm : 
- Vào CT tuần 2 7
- Thực hiện tốt nội quy của trường - lớp
- Vào lớp trước 7 giờ để kiểm tra bài bạn .
- Tuyên truyền sốt xuất huyết.
- Phụ đạo HS 
- GD đạo đức HS.- Giữ VS môi trường xung quanh.
- Thực hiện súc miệng , chải răng, ngậm thuốc 
- Tổ chức đôi bạn học tốt . Giúp đỡ bạn học tốt 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 24 CKTKN KNS GT.doc