Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 10 năm 2011

Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 10 năm 2011

* Tập đọc.

1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng.

- Đọc đúng: phải ghé, gương mặt , dứt lời.

- Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu truyện.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu từ ngữ: Đôn hậu, thực hành, trung kỳ, Bùi ngùi.

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu truỵên: Tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật trong câu truyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.

 ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 – HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5)

* Kể chuyện:

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 10 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10: 
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3:	Tập đọc - Kể chuyện
Giọng quê hương
A/ Mục tiêu: 
* Tập đọc. 
1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng. 
- Đọc đúng: phải ghé, gương mặt , dứt lời... 
- Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu truyện. 
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: 
- Hiểu từ ngữ: Đôn hậu, thực hành, trung kỳ, Bùi ngùi... 
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu truỵên: Tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật trong câu truyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
 ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 – HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5) 
* Kể chuyện: 
1. Rèn kỹ năng nói: 
Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đựơc từng đoạn của câu truyện, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung (HS khá giỏi kể cả câu truyện) . 
2. Rèn kỹ năng nghe: 
B/ Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ truyện (SGK). 
C/ Các hoạt động dạy học: 
Tập đọc:
I. Mở bài: 
 - Nhận xét bài KTĐK. 
II. Bài mới: 
1. Giới chủ điểm - Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc. 
a, GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- HD đọc: kể chậm rãi nhẹ nhàng. chú ý diễn tả rõ những câu nói lịch sự, nhã nhặn của các nhân vật. Đoạn cuối bài đọc chậm, ngắt hơi rõ ở các dấu phẩy
b, HS luyện đọc: 
* Đọc nối tiếp câu : 
- HS đọc nối tiếp 1 lần + đọc từ khó. 
- HS đọc lần 2. 
* Đọc nối tiếp đoạn : 
- HS đọc nối tiếp 1 lần + đọc câu khó. 
+ Xin lỗi //.Tôi quả thật/chưa nhớ ra anh là...// (Hơi kéo dài từ là) 
+Dạ, /không!// Bây giờ tôi mới được biết hai anh.//Tôi muốn làm quen.// (tự nhiên thân mật)
+ Mẹ tôi là người miền Trung ...//Bà qua đời/ đã hơn tám năm rồi.//( tần xúc động) 
- HS đọc lần 2 + Giải nghĩa từ: 
+ Đoạn 1+2: 
? Em hiểu đôn hậu là gì? ; 
? Thế nào là thành thực? 
+ Đoạn 3: 
? Em hiểu từ qua đời như thế nào? ; 
? Bùi ngùi là tâm trạng như thế nào? ; 
? Mắt rớm lệ là như thế nào? 
- Đọc lần 3 + đoạn khó Đ3
+ GV Hướng dẫn đoạn khó đọc Đ3 – 1HS đọc ( lưu ý cách ngắt nghỉ giọng)
+ HS đọc theo N2 (các đoạn) àGV theo dõi, uốn nắn
+ Đại diện 3 nhóm thi đọc nối tiếp 3 đoạn à HS- Nhận xét, đánh giá
+ Một HS đọc toàn bài
+ VG đọc bài lần 2
3. Tìm hiểu bài: 
* Đọc thầm đoạn 1
? Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?
( Cùng ăn với ba người thanh niên)
* Đọc thầm đoạn 2 + Kết hợp giảng tranh
? Chuyện gì sảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
( Lúc Thuyên đang lúng vì quên tiền thì một trong thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn ) 
* Đọc thầm đoạn 3 
? Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? 
( Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương ở quê miền Trung)
?* Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương? . ( đọc thầm phần cuối của đoạn 3) 
Tình cảm tha thiết của người trẻ tuổi đối vớ quê hương? 
( lẳng lặng cúi đầu , môi mím chặt lộ vẻ đau thương)
Tình cảm tha thiết của Thuyên và Đồng đối vớ quê hương? 
( yên lặng nhìn nhau , mắt rớm lệ)
? Qua câu truyện em nghĩ gì về giọng quê hương ? – N2 
( Giọng quê hương rất gần gũi/ Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc với quê hương/ Giọng quê hương gắn bó những người cùng quê/...)
ND: Tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
4. Luyện đọc lại: 
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 –1HS đọc diễn cảm–HS n.xét (nhấn giọng)
- Luyện đọc diễn cảm N2 - Hs đọc diễn cảm đoạn 3 cá nhân ( 4 em) 
- HS đọc bài theo phân vai (N3) ( dẫn chuyện, anh thanh niên, Thuyên)
- 1 nhóm đọc bài theo vai 
- 1 HS đọc cả bài
- HS và GV nhận xét 
 Kể chuyện
1, GV nêu nhiệm vụ 
2, Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh 
- HS quan sát tranh minh hoạ 
- 1 HS giỏi nêu nhanh sự việc được kể trong tranh ứng với từng đoạn 
Tranh 1: Thuyên và Đồng bước vào quán ăn. Trong quán đã có 3 thanh niên đang ăn. 
Tranh 2: Một trong 3 thanh niên (anh áo xanh) xin được trả bữa ăn cho Thuyên, Đồng và muốn làm quen. 
Tranh 3: Ba người trò chuyện. Anh thanh niên xúc động giải thích lý do vì sao muốn làm quen với Thuyên và Đồng. 
- HS nhìn tranh kể từng đoạn của chuyện theo N2 
- 3 HS nối tiếp kể trước lớp theo 3 tranh. 
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. 
III. Củng cố - dặn dò: 
? Nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện? 
- GV tổng kết + nhận xét giờ học 
- Tập kể ở nhà 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4:	Toán
Tiết 46:Thực hành đo độ dài
A/ Mục tiêu:
- HS biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
- Biết cách đo độ dài, biết đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài tương đối chính xác.
- Bài tập cần làm: Bài 1 Bài2 ,Bài 3 (a,b) ( HS khá giỏi làm hết các bài tập)
B/ Đồ dùng dạy học: 
 Thước kẻ có cm 
C/ Các hoạt động dạy học. 
I. KT bài cũ:(2 em) 
II. Bài mới: 
*Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV nêu lại yêu cầu bài 
+ Nêu cách vẽ? (vẽ đường thẳng cho trước rồi đo hoặc vẽ theo số đo ghi trên thước) - HS tự vẽ 3 đoạn thẳng: AB, CD, EG 
*Bài 2 Thực hành 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS thực hành. 
a, Chiều dài của cái bút 
b,c HS thực hành theo nhóm 5-6 em. 
* Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS dùng mắt để ước lượng các độ dài 
a, GV dựng thước mét áp sát tường  
 HS ước lượng 
- GV đo lại bằng thước 
- GV nhận xét tuyên dương những HS ước lượng đúng 
* Bài 4 
- HS đọc yêu cầu. 
- GV giúp HS hiểu mẫu
a) HS tự làm
b) HS thảo luận nêu cách làm
Bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp nhất
III. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: 	Đạo đức
Bài 5:Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 2)
A/ Mục tiêu: 
- HS hiểu cần chúc mừng bạn khi bạn có chuyện vui, an ủi động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn trong cuộc sống hàng ngày. 
- ý nghĩa của việc chia sẽ buồn vui cùng bạn 
B/ Đồ dùng dạy học: 
 VBT. 
 C/ Các hoạt động dạy học: 
I. KT bài cũ (2em). 
II. Bài mới: 
* Khởi động. 
- Cả lớp cùng hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. 
* Hoạt động 1: 
- HS đọc yêu cầu bài tập 4 
- HS suy nghĩ làm bài tập vào VBT 
- HS báo bài - GV đọc từng ý HS trả lời. 
- Thảo luận cả lớp. 
- GV kết luận 
+ Các việc a,b,c,d,đ,g là việc làm đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui buồn  
+ Các việc e, h là việc làm sai vì đã không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè 
* Hoạt động 2: 
- HS đọc yêu cầu bài 5 
- GV giao nhiệm vụ cho HS liên hệ. 
- HS tự liên hệ theo N2. 
- Mời 1 HS liên hệ trước lớp 
=> Kết luận:Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông chia sẻ vui buồn cùng nhau. 
* Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên. 
- HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi như trong yêu cầu bài b. 
- HS lần lượt thực hành. 
- GV + HS nhận xét. -> Kết luận: Khi bạn bè có truyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng 
III. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài sau
 Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
 Tiết1: Toán
Tiết 47:Luyện tập chung
A/ Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS nhân chia trong bảng tính đã học. 
- Quan hệ của một số đơn vị đo độ dài thông dụng. 
- Giải toán dạng "Gấp một số lên nhiều lần và" tìm một trong các phần bằng nhau của một số?
- Bài tập cần làm: Bài 1 Bài 2 (cột 1,2,4) ,Bài 3 (dòng 1) Bài 4, Bài 5
( HS khá giỏi làm hết các bài tập)
B/ Các hoạt động dạy học: 
I. KT bài cũ (2em). 
II. Bài mới: 
* Bài 1: Tính nhẩm
- HS đọc y/c 
- HS nối tiếp nhẩm
6 x 9 = 54
7 x 8 = 56
6 x 5 = 30
28 : 7 = 4
36 x 6 = 6
42 x 7 = 6
7 x 7 = 49
6 x 3 = 18
7 x 5 = 35
56 : 7 = 8
48 x 6 = 8
40 x 5 = 8
*Bài 2: Tính. 
a) - HS tự làm bài 
 - đổi chéo vở KT. 
 - HS chữa bài - Nêu cách tính.
+ x
15
 7
 105
+ x
30
 6
180
+ x
28
 7
196
+ x
42
 5
210
b)
- HS tự làm bài 
- đổi chéo vở KT. 
- HS chữa bài - Nêu cách tính.
 24
2
 04
 0
12
 93
3
 03
 0
31
 88
4
 08
 0
22
 69
3
 09
 0
23
*Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài rồi chữa
4m 4dm = 44dm 
1m 6dm = 16dm 
2m 14cm = 214 cm
8m 32cm = 832cm
*Bài 4: 
- HS đọc bài toán. 
- HS tự tóm tắt (hành văn hoặc sơ đồ đoạn thảng) rồi giải.
Tóm tắt
Tổ 1
Tổ 2
 25 cây
 	? cây
Tóm tắt
Tổ 1: 25 cây
Tổ 2: gấp 3 lần số cây tổ 1
Tổ 2; cây?
Bài giải:
Số cây tổ 2 trồng được là:
x 3 = 75 (cây)
 Đáp số: 75 cây
*Bài 5:
 a, HS tự đo rồi báo kết quả 
A 12cm B
 b, CD = 1/4 AB 12 : 4 = 3 (cm)
 M 3cm C 
III. Củng cố - dặn dò:
? Nêu nội dung luyện tập trong giờ? 
- GV tổng kết giờ 
 + nhận xét giờ. 
Xem lại bài tập.
Tiết 2:	Tập đọc
Thư gửi bà
A/ Mục tiêu: 
1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng. 
- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm địa phương. 
-Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. 
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: 
-Đọc thầm tươngđối nhanh và nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. 
- Hiểu được ý nghĩa: tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà của người cháu. 
- Bước đầu có hiểu biết về thư và cách viết thư. 
B/ Đồ dùng dạy học: 
 Một phong bì thư và bức thư của HS. 
C/ Các hoạt động dạy học 
I. KT bài cũ: (2em) 
II Bài mới: 
1. Giới thiệu bài. 
2. Luyện đọc. 
a, GV đọc mẫu toàn bài. 
HD đọc bài: nhẹ nhàng, tình cảm, chú phân biệt câu kể, câu hỏi, câu cảm trong bài, ngắt nghỉ hợp lý.
b, HS luyện đọc. 
* Đọc nối tiếp câu. 
- Đọc lần 1 + đọc từ khó. 
- Đọc lần 2. 
* Đọc nối tiếp đoạn : GV chia đoạn. 
+ Mở đầu thư: 3 câu đầu. 
+ Nội dung chính: "Dạo này..dưới ánh trăng". 
+ Kết thúc: Phần còn lại. 
- HS đọc lần 1 + đọc câu. 
+ Hải Phòng,/ ngày 6/ tháng 11/ năm 2003//. (rõ chính xác con số) 
+ Dạo ngày bà có khoẻ không ạ? (Giọng ân cần) 
- HS đọc lần 2 + Giải nghĩa
- HS đọc lần3 + Đoạn khó Đ3. 
+ GV Hướng dẫn đoạn khó đọc Đ3 – 1HS đọc ( lưu ý cách ngắt nghỉ giọng)
+ HS đọc theo N2 (các đoạn) àGV theo dõi, uốn nắn
+ Đại diện 3 nhóm thi đọc nối tiếp 3 đoạn à HS- Nhận xét, đánh giá
+ Một HS đọc toàn bài
+ VG đọc bài lần 2
3. Tìm hiểu bài: 
*HS đọc thầm mở đầu thư . 
? Đức viết thư cho ai? ( cho bà của Đức ở quê) 
? Dòng đầu bức thư ban ghi thế nào? (Hải Phòng, ngày 6 tháng 11năm 2003). 
* HS đọc thầm phần chính bức thư. 
? Đức hỏi thăm bà điều gì? ( sức khoẻ của bà: Bà có kho ... t: rợp, cầu tre, nghiêng che. 
b, GV đọc cho HS viết bài. 
- GV chấm, chữa bài. 
3. Bài tập: 
* Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào VBT. 
- 2 HS chữa bài - HS nhận xét. 
- 5,6 em đọc lại bài đúng. 
Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoen xoẹt, xem xét. 
* Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu phần a, 
- GV đọc câu đố, HS ghi lời giải vào bảng con. 
- GV nhận xét, chốt lại. 
a, Nặng, Nắng, Lá, Lã. 
III. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Làm lại bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 4: Tự nhiên & xã hội
 Bài 19: Các thế hệ trong một gia đình
I. Mục tiêu:
 Sau bài học; HS biết.
Nêu được các thế hệ trong một gia đình.
Phân biệt các thế hệ trong một gia đình.
Biết giới thiệu với bạn về các thế hệ trong gia đình của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình trong sgk (tranh 38,39)
HS mang tranh ảnh gia đình đến lớp hoặc chuẩn bị giấy và bút vẽ.
III. Hoạt động dạy – học.
Kiểm tra bài cũ.
Dạy bài mới.
Giới thiệu bài.
Nội dung.
Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.
* Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình.
* Cách tiến hành:
 + Bước 1: HS làm việt theo cặp.
 1 em hỏi – 1 em trả lời
 ? Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất.
 + Bước 2:
GV gọi một số hs lên kể trước lớp.
*Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống.
Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm
 * Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ.
* Cách tiến hành:
 + Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình trang 38, 39 sgk
Hỏi và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
Gia đình Minh/ gia đình Lan có mấy thế hệ cùng chung sống, đó là những thế hệ nào?
 + Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai?
 + Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh?
 + Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan?
 + Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình của Minh?
 + Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình của Lan?
- GV: Đối với những gia đình chưa có con, chỉ có hai vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình mấy thế hệ.
 + Bước 2: Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận
 - Căn cứ vào kết quả thảo luận của các nhóm đã trình bày
 - GV nhận xét và kết luận
 * Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đinhc có 3 thế hệ(gia đình bạn Minh). Có những gia đình có2 thế hệ (gia đình bạn Lan).Cũng có gia đình chỉ có một thế hệ.
 Hoạt động 3:Giới thiệu về gia đình mình.
GV cho cả lớp thực hiện theo phương án 2.
 Phương án 2: Vẽ tranh
* Mục tiêu: Vẽ được tranh và giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.
 * Cách tiến hành:
 + Bước 1: Từng cá nhân vẽ tranh mô tả về gia đình của mình.
 + Bước 2: Kể về gia đình của mình với các bạn trong nhóm.
 + Bước 3: GV gọi một số học sinh giới thiệu về gia đình của mình trước lớp.
 Gv yêu cầu các em nêu được:
Gia đình em có mấy thế hệ? 
Thế hệ thứ nhất gồm những ai?
Thế hệ thứ hai gồm những ai?(nếu có)? 
Thế hệ thứ 3 gồm những ai (nếu có)?
Ai là người nhiều tuổi nhất?
Ai là người ít tuổi nhất?
* Kết luận: Trpng mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 2,3 thế hệ, có những gia đình chỉ có một thế hệ.
- GV gọi hs nhắc lại
 3. Củng cố – Dặn dò.
- GV hệ thống lại tiết học.
- HS nhắc lại kết luận.
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài đã học.
- Học thuộc các kết luận
- chuẩn bị cho tiết học sau.
	 Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:	Toán
Tiết 50:Bài toán giải bằng hai phép tính
A/ Mục tiêu:
- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. 
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giảibằng hai phép tính. 
- Bài tập cần làm: Bài 1 Bài 3 ( HS khá giỏi làm hết các bài tập)
B/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh vẽ. 
C/ Các hoạt động dạy học: 
I. KT bài cũ (2 em) 
II. Bài mới: 
1. Bài toán 1: 
 GV nêu bài toán. 
- Vẽ sơ đồ minh hoạ.
Tóm tắt
Hàng trên:
Hàng dưới:
 3 kèn
2 kèn
	? kèn	
? Kèn
Bài giải:
Hàng dưới có số kèn là :
3 + 2 = 5 (cái).
Cả hai hàng có tổng số kèn là:
3 + 5 = 8 (cái).
 Đáp số: a) 5 cái kèn
 b) 8 cái kèn
a, Hàng dưới có mấy cái kèn? 
? Bài thuộc dạng toán nào? (Nhiều hơn). 
- HS nêu phép tính. 3 + 2 = 5. 
b, Cả hai hàng có mấy cái kèn? 
- Đây là bài toán tìm tổng 2 số. 
- HS nêu phép tính. 3 + 5 = 8. 
2. Bài toán 2:
- GV nêu bài toán. 
- GV vẽ sơ đồ minh hoạ. 
- GV giúp HS phân tích. 
? Muốn tìm số cá ở hai bể trước tiên ta cần phải biết gì? 
? Biết được số cá ở mỗi bể thì tìm số cá ở 2 bể ?. 
Tóm tắt
Bể thứ nhất
Bể thứ hai
 4 con cá
3con cá
 ? con cá 
? con cá
Bài giải.
Số cá ở bể thứ hai là:
4 + 3 = 7 (con)
Số cá ở cả hai bể là: 
 4 + 7 = 11 (con)
Đáp số: 11 con cá.
3. Thực hành: 
* Bài 1:
- HS đọc bài toán – Tóm tắt - rồi giải
- GV hướng dẫn cách giải
- Cả lớp làm bài
- 1hs lên bảng
- HS khác nhận xét.
-HS&GVnhận xét, chữa bài
Tóm tắt
Anh:
Em: 
 15 bưu ảnh
 7 bưu ảnh
 ? bưu ảnh
? bưu ảnh
Bài Giải
Số tấm bưu ảnh của em là:
15 - 7 = 8 Tấm.
Số tấm bưu anh của hai anh em là:
15 + 8 = 23 (tấm).
Đáp số: 23 tấm bưu thiếp
* Bài 2:
( tương tự bài 1)
- HS tự tóm tắt rồi giải. 
- Cả lớp làm bài và vở.
- Một hs lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét.
- Gv và hs nhận xét chữa bài 
Tóm tắt
Thùng 1
Thùng 2
 18 lít dầu
 6 lít dầu 
 ? lít dầu
? lít dầu
Bài giải:
Thùng thứ hai đựng đựơc số lít dầu là:
18 + 6 = 24 Lít.
Cả hai thùng đựng được số lít dầu là:
18 + 24 = 42 lít.
Đáp số: 42 lít dầu
* Bài 3: 
- HS tự nêu bài toán. 
- HS giải bài theo tóm tắt. 
-HS&GVnhận xét, chữa bài
Bài giải.
Bao ngô cân nặng là:
+ 5 = 32Kg.
Cả hai bao cân nặng là:
 32 + 27 = 59 Kg.
Đáp số: 59 Kg.
III. Củng cố - Dặn dò: 
- HS khắc sâu cách giải bài toán bằng 2 phét tính. 
- Nhận xét giờ. 
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Thể dục
 (Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3:	Tập làm văn
Tập viết thư và phong bì thư
A/ Mục tiêu: 
- Dựa vào mẫu bài tập đọc. Thư gửi bà và gợi ý hình thức nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn để thăm hỏi, báo tin cho người thân ( khoảng 4 câu). 
- Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư, ghi rõ nội dung trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện. 
B/ Đồ dùng học tập. 
- Một bức thư, phong bì thư. 
- Phong bì, giấy (HS) 
C/ Các hoạt động dạy học: 
I. KT bài cũ: 
? Nêu nhận xét cách trình bày một bức thư ? 
Gv nhận xét cho điểm 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài. 
2. Bài tập. 
* Bài tập 1: 
- HS đọc thầm nội dung bài tập 1. 
- 1 HS đọc phần gợi ý. 
- 4,5 HS nói mình sẽ viết thư cho ai?. 
- 1 HS làm mẫu nói về bức thư mình sẽ viết. 
? EM sẽ viết thư gửi cho ai? 
? Dòng đầu thư em sẽ viết như thế nào? 
? Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm người thân điều gì? Báo tin gì cho người thân ? 
? ở phần cuối bức thư, em chúc người thân điều gì? hứa hẹn điều gì? 
? Kết thúc lá thư, em viết điều gì?. 
GV nhắc nhở HS:: 
+ Trình bày đúng thể thức. 
+ Dùng từ đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư. 
- HS thực hành viết thư trên giấy rời 
- GV theo dõi giúp đỡ HS. 
- Một số HS đọc thư trước lớp. 
- GV nhận xét ghi điểm. 
* Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu, quan sát phong bì viết mẫu, trao đổi N2 về cách trình bày. 
- HS thực hành viết bì thư. 
- 4,5 HS đọc. HS + GV nhận xét. 
III. Củng cố - Dặn dò: 
? Nêu cách trình bày một lá thư? Bì thư? 
- GV tổng kết giờ + Nhận xét. 
- HS về hoàn thành bài. 
- Chuẩn bị bài cho giờ sau
Tiết 5: Tự nhiên & xã hội
 Bài 20: Họ nội, họ ngoại
A/ Mục tiêu: 
- HS giải thích được thế nào là họ nội, họ ngoại. 
- Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố mẹ. 
- Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình (HS khá giỏi). 
- ứng xử đúng với người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại. B/ Đồ dùng dạy học: 
- Các hình trong SGK. 
- Anh họ hàng nội ngoại đến lớp. 
C/ Các hoạt động dạy học: 
I. KT bài cũ: (2 em). 
II. Bài mới: 
* Khởi động: 
- HS hát bài cả nhà thương nhau. 
? Nội dung bài hát noi lên điều gì? 
* Hoạt động 1: Làm việc với SKG. 
- Quan sát hình 1 SGK - Thảo luận N2. 
- Hương cho các bạn xem ảnh của những ai? 
? Ông bà ngoại của Hương sinh ra những trong ảnh?. 
? Quang đã ccho các bạn xem ảnh của những ai trong ảnh? 
? Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh? 
- Đại diện các nhóm báo cáo thảo luận. 
- Các nhóm nhận xét - bổ sung. 
? Những người họ nội gồm những ai? 
?Những người thuộc họ ngoại gôm có những ai? 
-> GV kết luận: - Họ nội gồm. - Họ ngoại gồm. (SGK). 
* Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại. 
- HS làm việc theo nhóm tổ. 
- HS dán ảnh đã chuẩn bị vào giấy giấy to.
III. Củng cố - Dặn dò: 
- HS nhắc lại ND cần ghi nhớ. 
- GV tổng kết giờ 
+ Nhận xét. 
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
NHẬN XẫT TUẦN 10
 I. Mục tiờu :
 Học sinh biết được những ưu ,khuyết điểm của mỡnh trong tuần để từ đú cú hướng sữa chữa, khắc phục.
 Đề ra được phương hướng,kế hoạch cho tuần tới.
 II. Cỏc hoạt động chủ yếu :
 1 .Đỏnh giỏ hoạt động của thời gian qua. 
 +Nề nếp: Cỏc em thực hiện nghiờm tỳc, cú chất lượng cỏc hoạt động của lớp, trường, hiện tượng nghỉ học khụng cú giấy xin phộp đó khụng cũn nữa. Cỏc em đó cú ý thức giữ vệ sinh trường lớp và vệ sinh cỏ nhõn.
 +Học tập: Nhỡn chung cỏc em đó cú ý thức học tập tốt, ngồi trong lớp chỳ ý nghe cụ giảng bài,về nhà chăm học bài và luyện viết nờn trong học tập cú rất nhiều tiến bộ. Tiờu biểu như cỏc em sau: Ngần, Lệ, Nguyệt, Hoài
 +Hạn chế: Một số ớt em chưa cú ý thức trong học tập, ngồi trong lớp hay núi chuyện và làm việc riờng, khụng chỳ ý nghe cụ giảng bài, chúng ta cần rút kinh nghiệm, 
 2 . Phương hướng hoạt động của tuần tới:
 - Ổn định và duy trỡ tốt cỏc nề nếp học tập.
 - Phỏt huy những ưu điểm đó đạt được, khắc phục thiếu sút của tuần qua.
 - Tiếp tục duy trỡ nề nếp hoạt động múa hát tập thể ngoài giờ lờn lớp,tập thể dục 
 Giữa giờ.
 - Duy trỡ cụng tỏc vệ sinh cỏ nhõn và vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Giữ gìn vệ sinh chung.
 - Tổ chức mít tinh chào mừng ngày thành lập phụ nữ Việt Nam (20/ 10)
 - Tập hát, múa, đọc thơ có chủ đề mẹ.
 - Chuẩn bị cho ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
.
 -------------------bad---------------------------bad---------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10 chinh lop3.doc