Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 21

Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 21

Mục tiêu:

- Củng cố về biểu tượng thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian); cách xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).

 - Rèn kĩ năng xem đồng hồ.

- Giáo dục ý thức làm việc có giờ giấc , quý trọng thời giờ

II- Đồ dùng dạy- học:

-Đồng hồ điện tử, mô hình đồng hồ.

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
Thực hành xem đồng hồ ( tiếp theo).
I- Mục tiêu: 
- củng cố về biểu tượng thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian); cách xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).
 - Rèn kĩ năng xem đồng hồ.
- Giáo dục ý thức làm việc có giờ giấc , quý trọng thời giờ
II- Đồ dùng dạy- học: 
-Đồng hồ điện tử, mô hình đồng hồ.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Hoạt động 1: KTBC: qs hình B3 trả lời
* Hoạt động 2: Thực hành.
+) Bài 1: Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi. 
- An tập thể dục lúc mấy giờ? 
- An đến trường lúc mấy giờ?
- An đang học bài lúc mấy giờ?
- An ăn cơm chiều lúc mấy giờ?
- An đang xem truyền hình lúc mấy giờ?
- An đang ngủ lúc mấy giờ?
+ Gọi hs tổng hợp lại các hoạt động trong một ngày của An.
- Em hãy nói thời gian hoạt động trong 1 ngày của em.
+) Bài 2:yc qs mô hình ĐH( sgk) 
- 2 đồng hồ nào chỉ cùng thời gian?
 +) Bài 3:- Cho hs qs tranh sgk
 - Hà đánh răng, rửa mặt trong bao nhiêu phút?
- Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là bao nhiêu phút?
- Chương trình phim hoạt hình kéo dài trong bao nhiêu phút? 
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút. 
- An đến trường lúc 7 giờ 12 phút.
- An tập thể dục lúc 10 giờ 24 phút. 
- An đến trường lúc 18 giờ kém 15 phút.
- An tập thể dục lúc 20 giờ 7 phút. 
- An đến trường lúc 22 giờ kém 5 phút.
- Hs nêu.
. ĐH: H- B, I- A, K- C, L- G, M- D, N- E.
- Hà đánh răng, rửa mặt trong 10 phút.
- Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút.
- Chương trình phim hoạt hình kéodài trong 30 phút. 
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:
-Về nhà tập xem đồng hồ.
- Hs theo dõi.
 Tập viết
ôn chữ hoa: S
I- Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữ viết hoa S thông qua bài tập ứng dụng.
 + Viết tên riêng : “Sầm Sơn ” bằng cỡ chữ nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ : Côn Sơn suối chảy rì rầm
 Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. 
- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . 
- GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ . 
II- Đồ dùng dạy- học: Mẫu chữ ,Phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học
A. KTBC : viết :R , Phan Rang, Rủ nhau.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
B .Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài: 
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ.
S, C, T
- GV nhận xét sửa chữa .
- HS tìm :S, C, T.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: 
S, T, C.
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng - GV giới thiệu về: Sầm Sơn.- HD viết
- Yêu cầu hs viết: Sầm Sơn.
- HS đọc 
- Hs theo dõi.
- HS viết bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng.
 Côn Sơn suối chảy rì rầm
 Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. 
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng. 
- Yêu cầu hs viết bảng con.
- 3 HS đọc câu ứng dụng.
- Hs viết bảng con: Côn Sơn, Ta.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi ,cách cầm bút
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
C- Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học.
-Học sinh viết vở
- Hs theo dõi
Thục hành tiếng việt ; luyện viết chữ hoa s.
I.Mục tiêu :
-Củng cố luyện viết chữ hoa S đúng và chính xác .
-Rèn kĩ năng luyện viết chữ và đúng theo mẫu 
-Giáo dục HS luôn có ý thức rèn viết chữ đẹp 
II. Hoạt động dạy và học :
 1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài: 
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ.
- GV nhận xét sửa chữa .
- HS tìm HS nêu cách viết chữ hoa 
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: 
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng 
- Yêu cầu hs viết từ ứng dụng 
- HS đọc và nhận xét 
- Hs theo dõi.
- HS viết bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng. 
- Yêu cầu hs viết bảng con.
- 3 HS đọc câu ứng dụng.
- Hs viết bảng connhững tiếng viết hoa 
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi ,cách cầm bút
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
C- Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học.
-Học sinh viết vở
- Hs theo dõi
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Toán
Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
I- Mục tiêu:
 - Nắm được cách giải: “Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị”.Biết tóm tắt và giải đúng bài toán này.
- Rèn kỹ năng giải toán.
II- Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ, bộ đồ dùng học toán.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán 1( bài toán đơn).
+ Gọi hs đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Giải bài toán bằng phép tính nào?
+ Yêu cầu hs ghi lời giải vào giấy nháp
- Gọi 1 em chữa bài.
- Muốn tính số lít mật ong ở mỗi can, ta phải làm gì?
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn giải bài toán 2( Toán hợp có 2 phép tính chia và nhân):
+ Gọi hs đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
+ Gv tóm tắt bài toán: 7 can: 35 lít.
 2 can: ? lít.
- Biết 7 can có 35 lít, muốn biết 1 can có bao nhiêu lít ta làm tính gì?
- Biết 1 can có 5 lít, muốn biết 2 can có bao nhiêu lít ta cần làm tính gì?
+ Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải.
=> đây là dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Khi giải dạng toán này cần tiến hành theo mấy bước? Là những bước nào?
 * Hoạt động 3:Thực hành 
+) Bài 1: - Gọi hs đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?hỏi gì?
- Gọi hs lên tóm tắt bài toán . 
- Gọi 1 HS giải bài toán 
+) Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Cho hs lên tóm tắt bài toán . 
- Nêu các bước giải của bài toán này ? 
- Cho HS làm vào vở - GV chấm . 
+) Bài 3: - Xếp 8 hình tam giác thành hình vẽ sách giáo khoa. 
- Gọi 2 hs thi xếp hình trên bảng lớp
-1 HS đọc đề.
- HS nêu
- Phép chia.
- Hs giải bài toán, chữa bài. ĐS: 5 lít.
- Lấy số lít mật có chia cho số can:
 35 : 7 = 5 ( lít).
-1 Hs đọc đề toán.
- HS nêu
- Hs theo dõi.
- Làm tính chia: 35 : 7 = 5 ( lít).
- Làm tính nhân: 5 x 2 = 10 ( lít). 
- Hs giải bài toán. ĐS: 10 lít.
- Cần tiến hành theo 2 bước. Đó là:
+ B1: tính chia
+ B2: tính nhân
- 1 hs đọc.
- Có 24 viên, 4 vỉ.
- 3 vỉ có: ? viên.
- ĐS: 18 viên. 
- 1 hs đọc.
- Có 28 kg gạo, 7 bao.
- Có ? kg gạo trong 5 bao.
- 2 bước giải:
- Hs làm, chữa bài. ĐS: 20 kg gạo.
- hs thực hành xếp hình.
* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Hs theo dõi.
___________________________________
Tuần 25.
 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010. 
Tập đọc - Kể chuyện 
Hội vật.
I-Mục tiêu: A- Tập đọc:
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng : nổi lên, nước chảy, náo nức, sới vật, Quắm Đen, lăn xả, khôn lường, ...
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu các từ mới: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố.
- Hiểu nội dung của truyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
B - Kể chuyện: 
1- Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, hs kể lại từng đoạn câu chuyện 
2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét ,đánh giá được bạn kể.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ 
III- Các hoạt động dạy - học:
*Tập đọc:
A- KTBC: 
- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài “ Đối đáp với Vua” mà em thích nhất và nói rõ vì sao em thích?
- GV nhận xét cho điểm.
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu:- HD phát âm từ khó, dễ lẫn.
(+) Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: sới vật, khôn lường, tứ xứ. 
(+) Đọc từng đoạn trong nhóm: 
- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1:
 Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
+ Gọi 1 hs đọc đoạn 2.
- Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau? giải nghĩa từ: keo vật.
+ Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3,4 
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm cho keo vật thay đổi như thế nào?
+ Gọi 1 hs đọc đoạn 5.
- Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
- Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng?
4) Luyện đọc lại:- GV đọc diễn cảm đoạn 2. - Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 2, tổ chức cho hs thi đọc.
- Đối đáp với vua.
- 2 học sinh lên bảng, lớp nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- Hs quan sát tranh .
- Hs đọc nối tiếp từng câu đến hết bài (2 lượt).
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
đọc theo nhóm3
-Tiếng trống dồn dập... 
- Quắm Đen: lăn xả vào...
- Ông Cản Ngũ: chậm chạp, lớ ngớ.
- Tình huống keo vật không còn chán ngắt nữa...
-Ông nghiêng mình...
-Vì ông điềm đạm, chậm nhưng chắc chắn, giàu kinh nghiệm.
- 2, 3 hs thi đọc đoạn 2.
* Kể chuyện :
1- GV nêu nhiệm vụ: 
2- Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện: 
- Gv yêu cầu dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn 
- Gv nhận xét.
- Gọi hs nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, cho điểm.
5) Củng cố - dặn dò:
- Qua câu chuyện này, em hiểu thêm được điều gì về ông Cản Ngũ?
- Hs kể theo nhóm đôi.
- Từng nhóm hs luyện kể.
- Hs thi kể...
- Ông là người giàu kinh nghiệm trong cuộc thi giữa 2 đô vật.
___________________________________ 
 đạo đức
Thực hành kỹ năng giữa kì II
I) Mục tiêu : 
- Củng cố cho h/s các bài đã học từ đầu kì 2 đến nay. H/s hiểu vì sao cần đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, tôn trọng khách nước ngoài . 
- H/s biết cư sử khi gặp gỡ khách nước ngoài .Tôn trọng đám tang. 
II) Đồ dùng dạy học : 
- Tranh ảnh , VBT Đạo Đức . 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1, Hoạt động 1 : KTBC
- Nêu tên các bài đạo đức đã học từ kỳ II .
2, Hoạt động 2: Thực hành
Bài :Đoàn kết với thiếu nhi QT.
*MT: Kể được những việc làm để đoàn kết với thiếu nhi QT. 
*Cách tiến hành:
-H/s trao đổi cặp trả lời câu hỏi.
-em hãy kể 1 vài việc làm để tỏ lòng đoàn kết với thiếu nhi QT?
-H/s thảo luận cặp.
-Gọi 1 số cặp lên trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
Bài: Cư xử với khách nước ngoài 
* Mục tiêu : H/s Nêu 1 số hành vi lịch sự với khách nước ngoài . 
* Cách tiến hành : 
a, GV yêu cầu từng cặp H/s trao đổi với nhau . 
- Em hãy kể về 1 hành vi lịch sự với ...  trừ những côn trùng có hại.
+) Cách tiến hành : - Gv chia lớp làm 6 nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình trong sách giáo khoa và phân loại côn trùng thành 3 nhóm:có ích ,có hại,không có ảnh hưởng gì
- Các nhóm lên trưng bàyvà cử người thuyết minh. 
- GV, hs theo dõi, nhận xét. 
+) Gv kết luận,chốt lại ý chính 
* Hoạt động 3 : Củng cố- dặn dò : - Gọi 2 hs đọc ghi nhớ.
- Cần tiêu diệt côn trùng có hại
___________________________________
Tự nhiên và xã hội
động vật 
I-Mục tiêu:
- chỉ và nói têncác bộ phận cơ thể của động vật được quan sát
- Kể được 1 số động vật có lợi và có hại đối với con người.
- Có ý thức tiêu diệt động vật có hại. 
II- Đồ dùng dạy- học:- Các hình trong SGK
 III- Hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
+) Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các động vật được qs- 
+) Cách tiến hành:
-) Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Gv yêu cầu hs qs hình ảnh các động vật trong sgk. Gợi ý
+Hãy chỉ đâu là đầu , ngực, bụng, chân cánh của từng động vật trong hình
+ Chúng có mấy chân ?chân, cánh để làm gì? trong cơ thể chúng có xương sống không?
+ Bước 2 :- Đại diện một số nhóm trình bày .
+ GV kết luận:- Nêu đặc điểm của động vật .
-HS thảo luận theo nhóm và điền vào bảng trong vở bài tập . 
- Cả lớp nhận xét .
- 2 hs nêu lại.
* Hoạt động 2 :Làm việc với những động vật thật và tranh đã sưu tầm.
+) Mục tiêu Kể được một số động vật có ích và 1 số côn trùng có hại đối với con người
 Nêu được cách diệt trừ những động vật có hại.
+) Cách tiến hành : - Gv chia lớp làm 6 nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình trong sách giáo khoa và phân loại côn trùng thành 3 nhóm:có ích ,có hại,không có ảnh hưởng gì
- Các nhóm lên trưng bàyvà cử người thuyết minh. 
- GV, hs theo dõi, nhận xét. 
+) Gv kết luận,chốt lại ý chính 
* Hoạt động 3 : Củng cố- dặn dò : - Gọi 2 hs đọc ghi nhớ.
- Cần tiêu diệt động vật có hại
___________________________________
Ôn thể dục : Ôn luyện nhảy dây kiểu chụm hai chân 
I.Mục tiêu :
-Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân .Yêu cầu HS thực hiện đúng .
-Biết cách chơI chủ động trò chơi “ Ném bóng trúng đích ”.
-Giáo dục HS có tính nhanh nhẹn và hoạt bát trong các hoạt động .
II. Địa điểm : Trên sân trường .
III.Hoạt động dạy và học .
A.Phần mở đầu :
GV nhận lớp ,tập trung HS ,Điểm số báo cáo .
HS khởi động và ôn lại bài thể dục .
B.Phần cơ bản :
1.Ôn nhảy dâykiểu chụm hai chân :
HS luyện tập theo tổ ,GV đi từng tổ kiểm tra và giúp đỡ các HS còn lúng túng .
Thi đua giữa các tổ nhảy dây theo kiểu chụm hai chân .
GV nhận xét chung về phần học của HS .
2 Chơi trò chơi “ Ném bóng trúng đích ’.
HS tự nêu cách chơi và chơi.
GV theo dõi và kiểm tra 3 tổ thực để kịp thời nhắc nhở HS .
C .Phần kết thúc : GV và HS hệ thống lại bài học .
 Nhận xét cuối tiết học .
Toán
Tiền Việt Nam
I- Mục tiêu:
- Nhận biết các tờ giấy bạc:2000đ, 5000đ , 10000đ
- Bước đầu biếy đổi tiền, biết thực hiện các phép tính cộng, trừ với đơn vị đo là đồng
- Có ý thức tiêu tiền hợp lý
 I- Đồ dùng dạy- học: 
 - Các tờ giấy bạc:2000đ, 5000đ , 10000đ
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
HĐ1: Giới thiệu tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ , 10000đ
- Em có nx gì về màu sắc của những tờ bạc này ?
- Nêu đặc điểm riêng của từng loại tiền này?
- Đưa 3 tờ tiền đó, hs đọc lại giá trị
HĐ2: Luyện tập
- Bài 1: yc quan sát hình vẽ sgk, trả lời miệng: trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền?
- Bài 2: gv cho hs quan sát phần mẫu.
hướng dẫn cách làm: chọn ra các tờ giấy bạc trong khung bên trái để được số tiền tương ứng bên phải.
- Bài 3: gv cho hs quan sát tranh
+ Trong các đồ vật trên đồ vật nào có giá tiền ít nhất, đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất?
+ Mua 1 quả bóng bay, 1 bút chì hết ? tiền.
+ Giá tiền 1 lọ hoa hơn 1 cái lược là ?
HĐ3: Củng cố- dặn dò : 
- Cần phân biệt đúng các tờ bạc.
- Quan sát
- 2000đ màu xanh pha nâu, 5000 đ màu xanh, 10000 đ màu đỏ.
- Hs cộng nhẩm và nêu.
a, 2000= 1000+1000
b, 10000 = 5000+5000
c, 10000=2000+2000+2000+2000+2000
d, 5000=2000+2000+1000
- Đọc tên các đồ vật và giá tiền của chúng.
- Qủa bóng bay ít tiền nhất, lọ hoa nhiều tiền nhất.
- 1000+1500= 2500(đ)
-8700- 4000=4700(đ)
__________________________________
Chiều :
Bồi dưỡng –giúp đỡ toán : Ôn luyện tiền Việt Nam .
I.Mục tiêu :
-Củng cố cho HS nắm chắc về tiền Việt Nam .
Rèn HS biết biến đổi tiền và biết thực hiện các phép tính có đơn vị đồng .
-Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm và quý đồng tiền .
II.Hoạt động dạy và học 
1 Hướng dẫn làm bài tập .
HĐ2: Luyện tập
- Bài 1: yc quan sát hình vẽ sgk, trả lời miệng: trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền?
- Bài 2: gv cho hs quan sát phần mẫu.
hướng dẫn cách làm: chọn ra các tờ giấy bạc trong khung bên trái để được số tiền tương ứng bên phải.
- Bài 3: gv cho hs quan sát tranh
+ Trong các đồ vật trên đồ vật nào có giá tiền ít nhất, đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất?
+ Mua 1 quả bóng bay, 1 bút chì hết ? tiền.
+ Giá tiền 1 lọ hoa hơn 1 cái lược là ?
HĐ3: Củng cố- dặn dò : 
- Cần phân biệt đúng các tờ bạc.
- Hs cộng nhẩm và nêu.
a, 3000= 1000+2000
b, 10000 = 6000+4000
c, 10000=5000+5000
d, 5000=2000+2000+1000
- Đọc tên các đồ vật và giá tiền của chúng.
- Qủa bóng bay ít tiền nhất, lọ hoa nhiều tiền nhất.
- 1000+1500= 2500(đ)
-8700- 4000=4700(đ)
Chính tả(Nghe -viết )
Hội đua voi ở Tây Nguyên.
I-Mục tiêu 
 - Nghe- viết đoạn văn :Hội đua voi ở Tây Nguyên . Làm bài tập tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm :s / x.
- HS viết đúng chính tả, làm chính xác bài tập .
- GD ý thức trình bày VSCĐ.
II- Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ 
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A-KTBC :- GV gọi 2 HS viết bảng lớp .
- GV nhận xét, cho điểm
B - Bài mới :
1 – GTB
2- Hướng dẫn HS nghe - viết : 
a) Chuẩn bị :- GV đọc đoạn văn
- Cuộc đua voi diễn ra ntn.?
- Trong bài có những chữ nào viết hoa?
- tìm từ khó viết - gv hd viết
b) Hướng dẫn HS viết bài :
- GV đọc từng câu cho HS viết .
- Đọc lại cho HS soát lỗi .
c) Chấm, chữa bài :
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung .
3- Hướng dẫn làm bài tập :
+BT2a: Treo bảng phụ
- GV tổ chức cho hs chơi trò chơi “ tiếp sức”:2 đội, mỗi đội 4 em lần lượt điền từng từ theo yêu cầu, sau 2 phút đội nào viết được nhiều, đúng đội đó thắng cuộc.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng .
- Gọi hs đọc lại bài đã điền
4- Củng cố- dặn dò : 
- Nhận xét về chính tả. 
- HS khác viết bảng con : sông xoan, sóng, loăn xoăn .
- HS theo dõi .
- HS theo dõi
- Hs nêu
 - Những chữ đầu câu,. 
- HS viết ra bảng con.
- Hs viết bài chính tả, soát lỗi . 
- HS theo dõi .
- Hs nêu yêu cầu: Điền tr hay ch
- HS thi theo nhóm, mỗi nhóm 4 em lên bảng viết . 
- Lớp nx bình chọn.
- Hs theo dõi.
___________________________________
Tập làm văn 
Kể về lễ hội
 I.Mục tiêu:
- Nắm được 1 số hoạt động của lễ hội 
- Quan sát 2 bức tranh lễ hội trong sgk kể lại được tự nhiên và sinh động quang cảnh hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- Rèn kỹ năng kể 
- GD ý thức tôn trọng lễ hội.
II- Đồ dùng dạy- học:- Bảng phụ , tranh trong sgk .
III- Các hoạt động dạy- học:
A) KTBC : 
- Gọi 1 hs kể lại câu chuyện “ Người bán quạt may mắn”
+ Gv nhận xét cho điểm.
B) Bài mới : 
1) GTB 
2) Hướng dẫn kể chuyện : 
- Gọi hs đọc yc của bài tập 
+ Gv treo tranh.
- Em hãy cho biết tranh vẽ gì? 
+ Quang cảnh trong bức ảnh ntn?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
+ Gv yêu cầu hs quan sát , trao đổi nói cho nhau nghevề quang cảnh và hoạt độngcủa những người tham gia hoạt động trong từng ảnh
- Gọi vài hs thi nhau nói trước lớp
-HS khác nhận xét bình chọn bạn nói hay nhất.
- Gv nhận xét, cho điểm.
3) Củng cố- dặn dò : 
- Qua câu chuyện này em biết thêm điều gì về lễ hội
- Cần có ý thức khi đi xem lễ hội.
- Hs theo dõi .
-1 Hs đọc yc của bài. 
- Hs quan sát.
- HS đọc và trả lời:
+ ảnh 1đây là cảnh sân đình ở làng quê. Người đế xem lễ hội đông vui nhộn nhịp.
 ảnh 2 là hội đua thuyền, trên mặt sông hàng chục chiếc thuyền đang rẽ sóng.
- Hs luyện kể theo nhóm đôi.
 Hs theo dõi.
- Lễ hội là 1 nét văn hoá riêng của mỗi vùng miền.
___________________________________
Bồi dưỡng –giúp đỡ tiếng việt :Luyện kể về lễ hội
IMục tiêu:
- Củng cố về cách đặt trả lời câu hỏi vì sao, luyện kểvề lễ hội thông qua hình thức thi kể.
- HS biết đặt câu đúng mẫu, và kể đượcvề lễ hội một cách rành mạch, rõ ràng.
- GD ý thức tôn trọng lễ hội.
II-Đồ dùng- dạy học: - Bảng phụ.
III-Các hoạt động dạy- học :
1.Hướng dẫn các em kể về lễ hội 
- Thi kể về lễ hội:Căn cứ vào bài tập làm văn buổi sáng, gv cho hs thi kểvề lễ hội.
- Yêu cầu hs kể theo nhóm đôi.
- Gọi 5 hs thi kể.
- Yêu cầu lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Ơ địa phương em có lễ hội gì?
 - Những người tham gia lễ hội làm gì?
- HS dựa vào bài chuẩn bị trước kể theo nhóm đôi.
- HS thi kể.
Rước thần Hoàng 
HS nêu
2.Củng cố dặn dò :
 Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài sau .
Sinh hoạt: Nhận xét cuối tuần 
I.Mục tiêu :
Các em thấy được những lỗi sai của mình trong tuần .
Giúp HS cách khắc phục tuần tới .
II.Hoạt động dạy và học 
1- Lớp trưởng báo cáo hoạt động của lớp trong tuần qua.
+Ưu điểm :
+Nhược điểm :
2- ý kiến của giáo viên chủ nhiệm:
 - Giữ gìn sức khoẻ, phòng chống dịch thuỷ đậu lây lan ở lớp 
- Phát động thi đua chào mừng ngày 26/ 3 
+ Thực hiện tốt các nề nếp .
+ Nâng cao chất lượng học tập, hoàn thành tiền học kì II .
+ Tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ , vs do đoàn đội phát động.
+Tích cực ôn tập các môn học để thi giữa kì II đạt kq cao
+Khắc phục tình trạng đi học muộn .
4 -Sinh hoạt văn nghệ: Hát về cô,mẹ, Đội.
Ôn năng khiếu :Luyện vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật .
I.Mục tiêu :
-Củng cố cách vẽ hoạ tiết cho HS vào hình được đẹp .
-Rèn kĩ năng vẽ đúng và hài hoà đẹp ở trong hình .
-Giáo dục HS có ý thức học tập tốt .
II.Hoạt động dạy và học :
HS nêu các bước vẽ .
HS nêu cả lớp nghe và nhận xét .
1 HS giỏi nhắc lại .
 2.Thực hành .
HS thực hành vẽ vào vở thực hành mĩ thuật .
GV đi từng bàn giúp đỡ HS còn lúng túng .
Nhắc HS tô màu vào bài làm sao cho hài hoà đẹp .
 3.Đánh giá và nhận xét .
GV cho những HS đã vẽ và hoàn chỉnh bài mang lên cho cả lớp nhận xét .
HS nhận xét về cách vẽ cách tô màu sao cho đẹp mắt .
 4.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài học sau .

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 Tuan 25.doc