Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 4 năm 2011

Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 4 năm 2011

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng:hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo.

- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Nắm được nghĩa của các từ mới: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.

- Nắm được diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu ND câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm được tất cả.

II. Kể chuyên

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 4 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 05 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3:	Tập đọc- Kể chuyện
Người mẹ
A/ mục tiêu:
I. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng :hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo.
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. 
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Nắm được nghĩa của các từ mới : mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện .
- Hiểu ND câu chuyện : Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm được tất cả.
II. Kể chuyên
1. Rèn kĩ năng nói :
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
2. Rèn kĩ năng nghe :(HS khá giỏi)
- Có khả năng theo dõi bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. 
- Biết nhận xét, đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.
 b/ đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK, bảng phụ
c/ hoạt động dạy học :
 Tập đọc
I. Kiểm tra
- HS đọc bài: Quạt cho bà ngủ + trả lời câu hỏi nội dung bài
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu toàn bài
- Hướng dẫn đọc bài: 
+Đ1: hồi hộp, dồn dập, hoảng hốt
+Đ2, 3: Tha thiết
+Đ4 ; Chậm, rõ ràng ( câu nói của người mẹ cần dứt khoát)
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đọc nối tiếp câu
- Đọc lần 1 + luyện đọc từ khó: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã. lạnh lẽo.
- Đọc lần 2
* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp:
- GV chia đoạn: 4 đoạn (SGK)
- Đọc lần 1 + luyện đọc câu khó (- Thần Chết ......cướp đi đâu)
- Đọc lần 2 + giải nghĩa từ:
+ Đoạn1
?Em hiểu thế nào là mấy đêm ròng?
? Thiếp đi nghĩa là gì?
? Em hiểu từ khẩn khoản nghĩa là gì?
+ Đoạn2, 3
? Như thế nào 
là lã chã?
+ Đoạn4
- Đọc lần 3 ( đoạn khó Đ4 có lời của 2 nhân vật)
+ Hướng dẫn đọc đoạn khó (Đ4 )
+HS đọc theo N2 ( 4 đoạn), GV theo dõi, uốn nắn
+ Đại diện 4 nhóm thi đọc nối tiếp 4 đoạn.
+ 1 Hs đọc toàn bài
3. Tìm hiểu bài
* HS đọc thầm Đ1+ kể vắn tắt chuyện xảy ra ở Đ1 ( kết hợp giảng tranh)
* HS đọc thầm Đ2
? Người mẹ đã làm gì để bụt gai chỉ đường cho bà ?
(Bà mẹ chấp nhận y/c của bụt gai: Bà mẹ ôm ghì bụt gai vào lòng để sưởi ấm n, làm nó đâm chồi , nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt giá.)
* HS đọc thầm Đ3
? Người mẹ đã làm gì hồ nước chỉ đường cho bà ?
(Bà mẹ làm theo y/c củ hồ nước: Khóc đến nỗi dôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn ngọc.)
* HS đọc thầm Đ4
? Thái độ của Thần Chết ntn khi thấy người mẹ ?
(Ngạc nhiên, không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở.)
? Người mẹ trả lời ntn ?
(Vì bà là mẹ- người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi Thần chết trả con mình)
* HS đọc thầm toàn bài
- HS đọc câu hỏi 4 TL( N2)
Cả 3 ý đều đúng, đúng nhất là ý 3(C) Người mẹ có thể làm tất cả vì con 
ND : Người mẹ rất yêu con ; Vì con người mẹ có thể làm được tất cả.
4. Luyện đọc lại
- HS đọc phân vai N3 đoạn 4 - Các nhóm thi đọc phân vai
- Mời 1 nhóm HS đọc phân vai 6 bạn cả bài ( dẫn chuyện, Thần Đêm tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết,bà mẹ) 
- Nhận xét, bình chọn
 Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
2. Hướng dẫn kể
- Gv nhắc nhở( không nhìn sách - như đóng một màn kịch nhỏ)
- HS dựng lại câu chuyện theo vai.
- HS thi dựng lại: 
Lần 1 (có thể) GV nói lời dẫn chuyện- 5 hs khác nói lời nhân vật.
Lần 2 - Hs tự kể 
- Nhận xét, đánh giá, bình chọn.
III. Củng cố – dặn dò
- ? Câu chuyện giúp em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Dặn dò:
- Tập kể lại câu chuyện.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 4:	Toán
Luyện tập chung
A/ mục tiêu:
 Giúp HS:
- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân,chia trong bảng đã học.
- Biết giải bài toán có lời văn ( liên quan đến so sánh số hơn, kém nhau một số đơn vị )
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4, Bài 5 ( HS khá giỏi làm Thêm các bài tập 5)
b/ đồ dùng dạy học :
c/ hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ.
- HS lên bảng: thực hành quay kim đồng hồ chỉ:8 giờ35 phút; 10 giờ kém 25
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm, chữa bài.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Thực hành
*Bài1: Đặt tính rồi tính.
- HS nêu y/c.
 - GV hướng dẫn cách giải
- HS làm bài, báo bài
- GV: Nhận xét, chữa bài:
++
a) 	 415
415
830
+ -
356
156
200
+ +
	 b) 234
432
666
+ -
652
126
526
+ +
 c)	 162
370
532
+ -
728
245
483
*Bài2: Tìm X.
- HS nêu y/c, nêu cách tìm X( tìm thừa số, số chia).
- GV: Hg/dẫn cách làm.
-HS làm bài, báo bài
- GV:Nhận xét, chữa bài, nêu điểm.
a) X x 4 = 32
 X = 32 : 4
 X = 8	 
 b) X : 8 = 4 
 X = 4 x 8
 X = 32
*Bài3: Tính.
- HS nêu y/c.
- GV: Hướng dẫn cách làm.
-HS nêu cách tính, làm bài, báo bài
- Gv Nhận xét, chữa bài, cho điểm.
a) 5 x 9 + 27 = 45 + 27
 = 72	
b) 80 : 2 - 13 = 40 -13
 = 27
*Bài4:
- HS đọc bài toán.
- GV tóm tắt (hành văn hoặc sơ đồ đoạn thẳng) rồi hướng dẫn cách giải.
- Học sinh làm bài vào vở.
- GV: Chấm bài, nhận xét, chữa bài:
Tóm tắt
Thùng1:
Thùng2:
 125 l
 ? l
 160 l 
Tóm tắt
Thùng1	: 125lít 
Thùng2	: 160lít	
Thùng 2 nhiều hơn thùng1:..lít?
Bài giải
Số lít dầu thùng 2 nhiều hơn thùng 1 là:
160 - 125 = 35 ( lít )
Đáp số: 35 lít dầu
*Bài5:Vẽ hình theo mẫu:
- HS quan sát hình mẫu, tự vẽ
- GV:Nhận xét, đánh giá. Chữa bài.	
III. Củng cố – dặn dò
- ? Nêu nội dung bài học ?
- Liên hệ.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Dặn dò.
- Nắm kĩ bài
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 5:	Đạo đức
Giữ lời hứa
A/ mục tiêu:
- Nêu được một vài ví dụ về lời hứa.
- Thế nào là giữ lời hứa.
- Giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
b/ đồ dùng dạy học :
- Hình SGK, VBT
c/ hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1
- HS đọc y/c BT4, trao đổi theo N2 và làm bài VBT, báo bài.
- Nhận xét, chốt
*Kết luận: 
- Các việc làm a, d là giữ lời hứa
- Các việc làm b, c là klhông giữ lời hứa
3. Hoạt động 2: Đóng vai
- HS nêu y/c BT5, các nhóm đóng vai, Cả lớp trao đổi thảo luận
- Nhận xét, đánh giá
(Th.luận)?Em có đồng tình với cách ứng xử đó không ?
 ? Theo em cách giải quyết nào khác tốt hơn ?
Kết luận: Em cần xin lỗi, giảI thích lí do và khuyên bạn không nên làm đIều sai trái.
4. Hoạt động 3 :Bày tỏ ý kiến
- HS nêu y/c BT6, đọc và trao đổi, trình bày trước lớp ý kiến của mình
- Nhận xét, bổ sung.
*Kết luận:
- Đồng tình với ý kiến b, d, đ
- Không đồng tình với ý kiến a, c, e
- HS đọc y/c BT7, đọc và trao đổi, trình bày trước lớp ý kiến của mình
- Nhận xét, bổ sung.
* kết luận chung : Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng
- Giới thiệu câu ca dao (HS đọc)
III. Củng cố – dặn dò
- ? Nêu nội dung bài học ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nắm kĩ bài, vận dụng vào cuộc sống, học thuộc câu ca dao.
	Thứ ba ngày 06 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Âm nhạc
 ( Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 2:	Toán
Kiểm tra
A/ mục tiêu
 Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS, tập trung vào: 
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ( có nhớ một lần )
- Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị ( dạng:,).
- Giải bài toán có một phép tính phép tính.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc ( trong pham vi các số đã cho).
b/ đề bài:
*Bài1:(4 điểm) Đặt tính rồi tính.
327 + 416	561 - 244	426 + 354	728 - 456
*Bài 2:(2,5 điểm) 
Mỗi hộp có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc?
*Bài 3:(2,5 điểm)
a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD ( có kích thước như hình vẽ ):
 B 	 D
 15cm	 12cm
A 	 C	 29cm
b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét?
*Bài 4:(1 điểm) Khoanh vào số bông hoa:
a)	b)	 	 C. Thu bài:
 - GV: Thu bài về chấm.
 D.Củng cố - Dặn dò:
 - GV: Củng cố lại bài kiểm.
 -*Dặn dò: Làm lại bài kiềm tra ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 3:	 Tập đọc
Ông ngoại
A/ mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy cả bài; đọc đúng: cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng.
- Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt được lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Nắm được nghĩa các từ : loang lổ.
- Hiểu nội dung bài :Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông, ông là người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường Tiểu học.
b/ đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK, bảng phụ
c/ hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra
- HS đọc bài: Người mẹ + trả lời câu hỏi nội dung bài
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu toàn bài
- Hs quan sát tranh minh hoạ SGK
- Hướng dẫn đọc bài: giọng chậm rãi, dịu dàng
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đọc nối tiếp câu
- Đọc lần 1 + luyện đọc từ khó: cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng
- Đọc lần 2
* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- GV chia đoạn: 
+ Đ1: Thành phố . . . ngọn cây hè phố.
+ Đ2: Năm nay . . .xem trường thế nào
+ Đ3: Ông chậm rãi . . .của tôi sau này.
+ Đ4: còn lại.
- Đọc lần 1 + luyện đọc câu khó: Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học, /Tôi đã may mắn có ông ngoại- // thầy giáo đầu tiên của tôi.//
- Đọc lần 2 + giải nghĩa từ:
+ Đoạn1,2,3
? Loang lổ là ntn?
+ Đoạn4
Đọc lần 3 
+ Hướng dẫn đọc đoạn khó ( Đ1)
+ HS đọc theo N2 ( Các đoạn), GV theo dõi, uốn nắn
+ Đại diện nhóm thi đọc nối tiếp các đoạn
+ Nhận xét,đánh giá
+ 1 Hs đoạn toàn bài
3. Tìm hiểu bài
* Đọc thầm1:
? Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
(Không khí mát dịu mỗi sáng; trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông 
trong, trôI lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố)
* Đọc thầm2:
? Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học ntn?
( dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha 
mực, dạy bạn những chữ cái đầu tiên.)
* Đọc thầm3:
? Tìm một hình ảnh mà em thích trong Đ3?
Mỗi HS 1ý: (Ông chậm rãi nhấn từng nhịp.;)
 (Ông dẫn bạn nhỏ; ) 
 (Ông nhấc bổng bạn nhỏ .)
* Đọc thầm4:
? Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên?- N2
Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên, là người đầu tiên dẫn bạn đến 
trường học, nhấc bổng bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào chiếc trống trường, 
nghe tiếng trống trường đầu tiên.)
ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường Tiểu học
4. Luyện đ ... ần hoàn. 
 *Cách tiến hành :
* Bước1: -GV phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi bao gồm sơ đồ hai vòng tuần hoàn (sơ đồ câm) và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của hai vòng tuần hoàn. 
- Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình. Nhóm nào hoàn thành trước, ghép chữ vào sơ đồ đúng vị trí và trình bày đẹp là thắng cuộc.
* Bước 2: - HS chơi như đã hướng dẫn. Nhóm nào làm xong trước sẽ dán sản phẩm của mình lên bảng trước. 
- GV cho các nhóm nhận xét sảm phẩm của nhau và đánh giá xem nhóm nào thắng.
III. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ 
 - Chuẩn bị bài sau
	Thứ sáu ngày 09 tháng 9 năm 2011
Tiết 1:	Toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
( Không nhớ )
A/ mục tiêu:
 Giúp HS:
- Biết đặt tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a) , Bài 3.
( HS khá giỏi làm thêm bài 2b và các bài tập 1.2.3)
b/ đồ dùng dạy học :
c/ hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra - HS lên bảng: đọc bảng nhân 6
 - Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Lớp mình đã được học bảng nhân 2,3,4,5 ở lớp 2.lên lớp 3 chúng ta được thêm bảng nhân 6. trong tiết học này ta cùng tìm hiểu thêm về.Nhân số có hai chữ số với số có một chữa số ( không nhớ)
 - GV: ghi đầu bài.
 -HS đọc lại đầu bài.( cá nhân- đồng thanh)
2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân
 * Phần lý thuyết:
- GV nêu : 12 x 3 = ?
- HS tìm kết quả của phép nhân .
12 x 3 = 12 + 12+ 12 = 36
12 x 3 = 36
- GV hướng dẫn HS đặt tính và tính:
+ x
 12
 3
 36
. 3 nhân 2 bằng 6, viết 6
. 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
Vậy 12 x 3 = 36.
- HS nêu lại cách nhân.
- Lưu ý HS cách đặt tính.
3. Thực hành
*Bài1:Tính - HS nêu y/c.
 - GV nêu cách làm.
 -HS làm bài, báo bài (bảng con )
 - GV:Nhận xét, chữa bài :
+ x
24
 2
48
+ x
22
 4
88
+ x
11
 5
55
+ x
33
 3
99
+ x
20
 4
80
*Bài2: Đặt tính rồi tính.
- HS nêu y/c.
- GV hg/dẫn cách giải.
-HS làm bài( vở)
- GV:Nhận xét, chữa bài.
+ x
32
 3
96
+ x
11
 6
66
+ x
42
 2
84
+ x
13
 3
39
*Bài3: 
 - HS đọc bài toán.
-GV tóm tắt ( hành văn hoặc sơ đồ đoạn thẳng) rồi hướng dẫn cách giải bài.
-HS làm bài vào vở.
-GV: Chấm bài, nhận xét, chữa bài.
Tóm tắt
12 bút
 ? bút
Tóm tắt
1 hộp : 12 bút	
4 hộp: . . . bút?
Bài giải
Số bút chì màu trong 4 hộp là:
12 x 4 = 48 ( bút)
Đáp số: 48 bút chì màu
III. Củng cố – dặn dò
- ? Nêu nội dung bài học ?
- liên hệ:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Nắm kĩ bài.
Chuẩn bị cho tiết học sau.	
Tiết 2: Thể dục
 ( Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3:	Tập làm văn
Nghe – kể : Dại gì mà đổi. Điền vào tờ giấy in sẵn
A/ mục tiêu:
- Nghe – kể lại được câu chuyện : Dại gì mà đổi (BT1)
- Rèn kĩ năng viết (điền vào tờ giấy in sẵn) : Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo(BT2).
b/ đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, VBT
c/ hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra 
 - HS kể về gia đình mình với một người bạn mới quen + HS đọc đơn xin phép nghỉ học.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
 Trong tiết học này cả lớp cùng nghe- kể lại được câu chuyện: Dại gì mà đổi ( BT1)
 Rèn kĩ năng viết ( điền vào tờ giấy in sắn).Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo(BT2)
2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài1: Nghe – kể câu chuyện : 
 Dại gì mà đổi
Có cậu bế bốn tuổi rất nghịch ngợm. Một hôm, mẹ cậu doạ sẽ đổi cậu để lấy một đứa trẻ ngoan về nuôI. Cậu bé nói:
Mẹ chẳng đổi được đâu!
Mẹ ngạc nhiên hỏi: 
Vì sao thế?
Cậu bé trả lời:
Vì chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm đâu, mẹ ạ.
- HS nêu y/c và nêu các câu hỏi gợi ý.
- GV kể chuyện lần 1 ( giọng vui, chậm rãi)
? Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? (vì cậu rất nghịch )
? Cậu bé trả lời mẹ ntn?-> (Vậy cho rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm)
- GV kể lần 2
- HS kể: + 1,2 HS khá, giỏi kể.
 + Kể N2, thi kể giữa các nhóm.
? Truyện này buồn cười ở điểm nào?->(Vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.)
- Nhận xét, bình chọn người kể hay, kể đúng, hiểu chuyện nhất.
* Bài 2 - HS nêu y/c và nêu mẫu điện báo, cả lớp đọc thầm.
? Tình huống cần viết điện báo là gì?->( Em được đi chơi xa. Đến nơi em gửi điện báo tin cho gia đình biết để mọi người ở nhà yên tâm.
? Yêu cầu của bài là gì?-> Chép vào vở họ, tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện hoặc điền đúng nội dung vào mẫu VBT
III. Củng cố – dặn dò
- ? Nêu nội dung bài học ?
- Liên hệ:
- Nhận xét, đánh giá giờ học, tuyên dương một số HS
* Dặn dò:
- Nắm kĩ bài, vận dụng vào cuộc sống.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 4:	TNXH
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I- Mục tiêu
 Sau bài học, HS biết: 
 - Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. 
 - Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức(HS khá giỏi). 
II- đồ dùng dạy- học 
 Hình vẽ trong SGK trang 18,19. 
III- hoạt động dạy- học
1.hoạt động 1: chơi trò chơi vận động
 *mục tiêu: so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn.
 *Cách tiến hành: 
Tùy điều kiện của lớp học, GV có thể cho HS ra sân chơi hoặc cho các em chơi ở trong lớp.
*Bước 1: 
 - GV nói với HS lưu ý nhận xét sự thay đổi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi. 
 - Lúc đầu GV cho HS chơi một trò chơi đòi hỏi vận động ít. Ví dụ: Trò chơi: " Con thỏ ăn cỏ, uống nước,vào hang"; chỉ cần người chơi đứng tại chỗ, nghe và làm một số động tác tay. Cách chơi như sau: 
 + Khi GV hô: 
"Con thỏ" : Người chơi sẽ để hai bàn tay lên hai bên đầu và vẫy vẫy, tượng 
trưng cho hai tai thỏ. 
" Ăn cỏ" : Người chơi sẽ chụm các ngón tay phải lại và để vào lòng bàn tay 
trái. 
" Uống nước" : Các ngón tay phải chụm lại và đưa lên gần miệng. 
" Vào hang" : Đưa các ngón tay phải chụm lại vào tai. 
 + Lúc đầu GV vừa hô, vừa làm đúng động tác để cả lớp làm theo. Sau vài lần, GV bắt đầu hô nhanh hơn và làm sai động tác. Nếu HS nào làm sai theo GV sẽ " bị bắt". GVcho HS chơi lặp lại một số lần để "bắt" một số HS làm sai. HS làm sai sẽ bị "phạt" hát một bài. 
 + Sau khi cho HS chơi xong, GV hỏi: Các em có cảm nhận thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ? 
( HS dễ dàng nhận thấy mạch đập và nhịp tim của các em có nhanh hơn một chút). 
* Bước 2: 
 - GV cho HS chơi đòi hỏi vận động nhiều. Ví dụ: GV yêu cầu HS làm vài động tác thể dục trong đó có động tác nhảy hoặc nếu phòng lớp học rộng, GV cho HS xếp ghế ngồi vòng tròn và cho HS chơi đổi chỗ cho nhau ( trò chơi này đòi hỏi các em phải nhanh để chiếm được chỗ ngồi cho mình).
 - Sau khi cho HS vận động mạnh, GV đặt ra các câu hỏi cho học sinh thảo luận: So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi. 
*Kết luận: 
 Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khỏe.
2.Hoạt động 2: thảo luận nhóm
 *mục tiêu: - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. 
- Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. 
 *Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình ở trang 19 SGK và kết hợp với hiểu biết của bản thân để thảo luận các câu hỏi sau: 
 - Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức? 
 - Theo bạn những trạng thái nào cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim mạch hơn? 
 + Khi quá vui; 
 + Lúc hồi hộp, xúc động mạnh; 
 + Lúc tức giận; 
 + Thư giãn. 
 - Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi giày dép quá chật? 
 - Kể tên một số thức ăn, đồ uống ,... giúp bỏa vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống,... làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch. 
*Bước 2: Làm việc cả lớp 
 Đại diện mỗi nhóm trình bày phần trả lời một câu hỏi. Sau mỗi câu trả lời, GV cho các nhóm khác bổ sung rồi mới chuyển sang câu khác. 
 *Kết luận: 
 - Tập thể dục thể thao, đi bộ,... có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên, vận đông hoặc lao động quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch.
 - Cuộc sốngvui vẻ, thư thái, tránh những xúc động mạnh hay tức giận,... sẽ giúp cơ quan tuần hoàn hoạt động vừa phải, nhịp nhàng, tránh được tăng huyết áp và những co thắt, thắt tim đột ngột có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. 
 - Các loại thức ăn: các loại rau, các loại quả, thịt bò, thịt gà, thịt lợn, cá, lạc, vừng.... đều có lợi cho tim mạch. Các thức ăn chứa nhiều chất béo như mỡ động vật; các chất kích thích như rượu, thuốc lá, ma túy,.... làm tăng huyết áp, gây sơ vữa động mạch.
III. Củng cố - dặn dò:
 - HS nêu lại kết luận
- GV nhận xét tiết học.
* Dặn dò:
- Xem lại bài đã học. 
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
NHẬN XẫT TUẦN 4
 I. Mục tiờu :
 Học sinh biết được những ưu ,khuyết điểm của mỡnh trong tuần để từ đú cú hướng sữa chữa hoặc khắc phục.
 Đề ra được phương hướng,kế hoạch cho tuần tới.
 II. Cỏc hoạt động chủ yếu :
 1 .Đỏnh giỏ hoạt động của thời gian qua. 
 +Nề nếp: Cỏc em thực hiện nghiờm tỳc, cú chất lượng cỏc hoạt động của lớp, trường, hiện tượng nghỉ học khụng cú giấy xin phộp đó khụng cũn nữa. Cỏc em đó cú ý thức giữ vệ sinh trường lớp và vệ sinh cỏ nhõn.
 +Học tập: Nhỡn chung cỏc em đó cú ý thức học tập tốt, ngồi trong lớp chỳ ý nghe cụ giảng bài,về nhà chăm học bài và luyện viết nờn trong học tập cú rất nhiều tiến bộ. Tiờu biểu như cỏc em sau: Ngần, Lệ, Nguyệt, Hoài ..
 +Hạn chế: Một số ớt em chưa cú ý thức trong học tập, ngồi trong lớp hay núi chuyện và làm việc riờng, khụng chỳ ý nghe cụ giảng bài, đú là cỏc em: Thắng, Tiệp Thành, Toàn... 
 2 . Phương hướng hoạt động của thời gian tới:
 - Ổn định và duy trỡ tốt cỏc nề nếp học tập.
 - Phỏt huy những ưu điểm đó đạt được, khắc phục thiếu sút của tuần qua.
 - Tiếp tục duy trỡ nề nếp hoạt động tập thể ngoài giờ lờn lớp,duy trỡ cụng tỏc vệ sinh cỏ nhõn và vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Chuẩn bị cho buổi liên hoan trung thu vào thứ hai tuần sau.
.
-------------------bad---------------------------------------bad-------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan4.doc