Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 6 năm 2011

Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 6 năm 2011

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trôi chảy cả bài, đọc dúng: loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi.

- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời “tôi” với lời người mẹ. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Nắm được nghĩa của các từ: Khăn mùi sao, viết lia lịa, ngắn ngủi.

- Đọc thầm khá nhanh, nắm được chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói phải cố làm cho được điều muốn nói.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 6 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3:	Tập đọc - Kể chuyện
Bài tập làm văn
A/ mục tiêu:
I. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trôi chảy cả bài, đọc dúng : loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi.
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời “tôi” với lời người mẹ. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Nắm được nghĩa của các từ : Khăn mùi sao, viết lia lịa, ngắn ngủi.
- Đọc thầm khá nhanh, nắm được chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói phải cố làm cho được điều muốn nói.
II. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói :
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
- Kể lại được một đoạn câu chuyện bằng lời của mình.
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện. 
- Biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của mỗi bạn.
 b/ đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK
c/ hoạt động dạy học :
Tập đọc
I. Kiểm tra :
- 2HS đọc bài: Cuộc họp cuả chữ viết.
? Dấu chấm có vai trò quan trọng ntn ?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
2. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu toàn bài ; HS quan sát tranh minh hoạ
- Giọng nhân vật “ tôi” giọng tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên.
- Giọng mẹ: dịu dàng.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đọc nối tiếp câu
- Đọc lần 1 + luyện đọc từ khó: Liu – xi – a, Cô - li - a.
- Đọc lần 2
* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp: GV chia đoạn: 4 đoạn (SGK)
 - Đọc lần 1 + luyện đọc câu khó;
Nhưng / chẳng lẽ lại nộp bài văn ngắn ngủi như thế này?( băn khoăn)
Tôi nhìn xung quanh,/ mọi người vẫn viết.// Lạ thật các bạn viết gì mà nhiều thế? (ngạc nhiên) 
 - Đọc lần 2 + giải nghĩa từ:
 + Đoạn1: ? Em hiểu khăn mùi xoa là loại khăn ntn?
 + Đoạn2 :? Viết lia lịa là viết ntn?
 + Đoạn3: ?Em hiểu ngắn ngủi là ntn? ( Đặt câu với từ ngắn ngủi) 
 + Đoạn 4
 - Đọc lần 3
+ Hướng dẫn đạn khó đọc Đ4
+ HS đọc theo N2 (các đoạn) àGV theo dõi, uốn nắn
+ Đại diện 4 nhóm thi đọc nối tiếp 4 đoạn à HS- Nhận xét, đánh giá
+ Một HS đọc toàn bài
3. Tìm hiểu bài:
* HS đọc thầm đoạn 1,2 (kết hợp giảng tranh)
? Nhân vật sưng “tôi” trong truyện này tên là gì ? àCô- li – a
? Cô giáo ra đề văn cho lớp thế nào? à Em đã làm gì giúp mẹ?
? Vì sao Cô - li –a thấy khó viết bài văn? à(N2): Vì Cô - li –a khó kể ra những việc đã làm giúp mẹ ở nhà vì ở nhà mọi việc mẹ Cô - li –a đã làm /...
* HS đọc thầm đoạn 3 
-? Thấy bạn viết nhiều, Cô- li – a làm cách gì để bài viết dài ra? 
à Cố nhớ những việc thỉnh thoảng mới làm, kể cả những việc chưa bao giờ làm(...), viết 1 điều chưa bao giờ nghĩ đến(...)
* HS đọc thành tiếng đoạn 4 
? Vì sao khi mẹ bảo Cô- li – a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô- li – a ngạc nhiên? à Vì chưa bao giờ phải đi giặt quần áo, lần đầu tiên mẹ bảo làn việc này.
? Vì sao sau đó, Cô- li – a vui vẻ làm theo lời mẹ? àVì nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài TLV.
 GV : Bài học giúp em hiểu ra điều gì ?
 ( Lời nói đi đôi với việc làm. Những điều Hs đã tự nói tốt về mình phải cố làm cho bằng được)
 ND : Lời nói đi đôi với việc làm.
* Đọc từng đoạn trong nhóm: HS đọc theo N2 
* Đọc đoạn trước lớp:
- Đại diện 4 nhóm thi đọc nối tiếp 4 đoạn à HS- Nhận xét, đánh giá
 - 1 HS đọc toàn bài
 Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a/Sắp xếp lại 4 bức tranh theo đúng thứ tự
- HS quan sát và tự sắp xếp lại ra giấy
- HS phát biểu
- GV & HS nhận xét , chốt lại: 3- 4-2-1.
b/ Kể lại một đoạn câu chuyện theo lời của em
- 1 HS đọc y/c( cả mẫu)
- HS tập kể (N2) – 3,4 HS thi kể – GV & HS nhận xét
III. Củng cố – dặn dò
? Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? Vì sao? Liên hệ thực tế HS ở nhà đã giúp gia đình công việc nào?
Tập kể lại câu chuyện ở nhà .
Chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 4:	Toán
Tiết 26:Luyện tập
A/ mục tiêu:
 Giúp HS:
- Thực hành tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
- Củng cố về giải toán tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
* Bài tập cầm làm : Bài 1, bài 2, Bài 4.
 - Hs khá giỏi làm hết các bài tập trong sgk.
 * Giáo dục cho hs yêu thích toán học
b/ đồ dùng dạy học :
c/ hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra
 - Tìm của : 6 bông hoa - Tìm của: 21 viên bi
- Nêu cách tìm một trong các số phần bằng nhau của một số.
- 2hs lên bảng làm bài.
- Cả lớp & gv nhận xét, cho điểm.
II. Luyện tập:
* Bài 1 : 
- HS đọc y/c.
- GV hướng dẫn cách giải.
- HS tự làm vào vở
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- HS &GV nhận xét, chữabài
a/Tìm của : 12 cm; 18 kg; 10 l.
12: 2 = 6(cm); 
18: 2 = 9(kg); 
10: 2 = 5(l); 
b/ Tìm của: 24 m; 30 giờ; 54 ngày.
24: 6 = 4(cm); 
30: 6 = 5(giờ); 
54: 6 = 9(ngày);
* Bài 2 : 
- HS đọc bài toán .
- GV hướng dẫn cách giải.
- HS:Tóm tắt (hành văn hoặc sơ đồ đoạn thẳng)
- HS giải bài vào vở.
- Giọi 1 HS lên bảng làm bài.
- HS&GVnhận xét, chữabài
Tóm tắt
Làm được:
 30 bông
 Tặng:	
 ? bông 
Tóm tắt
 Làm được : 30 bông
 Tặng : số bông
Tặng:..........bông ?
 Bài giải
Vân đã tặng số bông hoa là :
30 : 6 = 5 (bông hoa)
 Đáp số : 5 bông hoa
* Bài 3 : 
- HS đọc bài toán .
- GV hướng dẫn cách giải. 
- HSTóm tắt(hành văn hoặc sơ đồ đoạn thẳng), rồi giải vào vở.
- HS&GVnhận xét, chữabài
Tóm tắt
có:
 28 học sinh tập bơi
Lớp 3a: 
? học sinh 
Tóm tắt
Có: 28 học sinh tập bơi 
 Lớp 3a : số học sinh 
Lớp 3a : ...học sinh ?
	Bài giải
Lớp 3A có số HS đang tập bơi là :
28 : 4 = 7 ( học sinh )
 Đáp số : 5 ( bông hoa)	
* Bài 4 : 
 - GV đưa ra hình vẽ và đặt câu hỏi ?
- HS quan sát hình vẽ rồi nêu câu trả lời : 
+ Cả 4 hình đều có 10 hình vuông nhỏ
+số ô vuông mỗi hình là: 10: 2 
+ Hình 2 và hình 4 có 2 ô vuông đẫ tô màu
=> Vậy: Đã tô màu vào số ô vuông hình 2 và hình 4 
	Hình 1
	Hình 2
	 Hình 3
	 Hình 4
III. Củng cố – dặn dò
- HS nêu lại kết luận: cách tìm một trong các số phần bằng nhau của một số.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
 - Nắm kĩ bài
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 5:	Đạo đức
Bài 3: Tự làm lấy việc của mình (tiếp)
A/ Mục tiêu: 
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
- nêu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình
- Biết làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường
- hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày (HS: K, G)
B/ Đồ dùng dạy học: 
VBTĐĐ
c/ Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1:
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV nêu tình huống đóng vai.
- Gv cho hs đóng vai theo cặp.
- HS trao đổi
- Các cặp đóng vai theo các tình huống
- HS và GV nhận xét
=> Không nên đồng ý với đề nghị của Dũng. Vì như vậy là nhờ bạn làm thay việc học ...
* Hoạt động 2:
- HS đọc yêu cầu bài 4
- GV hướng dẫn và gợi ý cho hs.
- HS suy nghĩ và trình bày trước lớp
- Tuyên dương một số em
* Hoạt động 3:
- HS đọc yêu cầu bài 5
- Gv chia nhóm phân vai.
- HS phân vai và đóng vai theo tình huống
- Các nhóm thể hiện trước lớp
- GV và HS nhận xét
* Hoạt động 4: 
- HS đọc yêu cầu bài 6 
- Gv: hướng dẫn cách làm
- HS suy nghĩ và làm bài
- HS chữa bài trên bảng lớp với hình thức thi tiếp sức
- GV và HS nhận xét
( Đồng ý : a, b, đ không đồng ý: c, d, e)
III/ Củng cố, dặn dò:
- HS đọc câu kết luận
- Liên hệ
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương các em chú ý tham gia xây dựng bài tốt.
- Ôn bài ở nhà.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
	Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Âm nhạc
Tiết 2 :	Toán
Tiết 27 :Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia.
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
B/ Hoạt động dạy học:
1/ GV hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia.
GV viết: 93 : 3
? Số bị chia có mấy chữ số ? Số chia có mấy chữ số?	
- HS Thực hiện (GV gợi ý)
- Hưóng dẫn HS tính, nói và viết như bài học.
- 2,3 em nêu cách chia 
 96
3
 9
32
 06
 6
 0
2/ Thực hành:
* Bài 1: Tính
- HS đọc y/c
- GV hướng dẫn cách chia,
- HS thực hiện vào bảng con.
- GV nhận xét.
- HS nêu cách chia.
 48
4
 4
12
 08
 8
 0
 84
2
 8
42
 04
 4
 0
 66
6
 6
11
 06
 6
 0
 36
3
 3
12
 06
 6
 0
4 hs thực hiện trên bảng lớp.
HS khác nhận xét. 
 GV & hs nhận xét chữa bài.
* Bài 2:
- HS đọc y/c.
- GV hướng dẫn cách làm bài.
- HS thực hiện vào vở.
- GV chấm một số bài.
- HS nêu cách làm, báo cáo kết quả.
a/ Tìm 1/3 của 69 kg; 36m; 93lít
69 : 3 = 23 (kg) 36 : 3 = 12 (m) 93lít : 3 = 31 (lít)
b/ Tìm 1/2 của 24 giờ; 48 phút; 44 ngày.
24 : 2 = 12 (giờ) 48 : 2 = 24 (phút) 44 : 2 = 22 (ngày)
- GV & hs nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- HS đọc bài toán - Tóm tắt(hành văn hoặc sơ đồ đoạn thẳng), rồi giải
- HS&GVnhận xét, chữabài
Tóm tắt
Hái được:
 36 quả
Biếu: 
? quả 
Tóm tắt
 Hái : 36 quả 
Biếu : số quả 
Biếu : ...... số quả ?
	Bài giải
Mẹ biếu bà số quả cam là:
36 : 3 = 12 (quả)
Đáp số: 12 quả	
II/ Củng cố - Dặn dò:
- HS thi viết và tính: 28 : 2 36 : 3
 1
- Liên hệ: Mẹ có 9 quả cam đem biếu cho bà --- số quả. Hỏi mẹ còn bao nhiêu quả cam. 3
- Nắm vững nội dung bài đã học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 3:	Tập đọc
Nhớ lại buổi đầu đi học
A/ Mục tiêu:
1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng
- Chú ý đọc đúng: hằng năm, nao nức, tựu trường
- Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng tình cảm
2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ: náo nức, mơn man ,
- Hiểu nội dung bài: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên tới trường.
3. Đọc thuộc lòng một đoạn văn.(đối với hs khá, giỏi)
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ ; Bảng phụ 
C/ Hoạt động dạy học 
I/ Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS kể lại chuyện “ Bài tập làm văn”
II/ Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện đọc:
a/ GV đọc diễn cảm toàn bài
 Giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm
b/ HS luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đọc nối tiếp câu
 - Đọc lần 1 - Từ khó
- Đọc lần 2
* Đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc lần 1 + Đọc câu khó 
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong tôi/ như mấy cánh hoa tươi/ mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.//(đọc bài với giọng nhẹ nhàng)
- Đọc đoạn lần 2
+ HS đọc đoạn 1
? Theo em nao nức là tâm trạng thế nào?
? Mơn man là cảm giác thế nào?
? Quang đãng là như thế nào?
+ HS đọc đoạn 2,3
? Bỡ ngỡ là tâm trạng như thế nào?
? Thế nào là ngập ngừn ... ớ lại buổi đầu đi học và làm 2 bài tập : phân biệt cặp vần khó oe/oeo ; phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu dễ lẫn( s/x).( SGK – 51)
2. Hướng dẫn HS nghe – viết
a) Chuẩn bị
- GV đọc thong thả, rõ ràng đoạn văn sẽ viết chính tả
- 1 HS đọc lại .
Giáo viên hỏi :	
? ND : Đoạn văn nói về hình ảnh bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò nào?
( Đám học trò mới tựu trường)
? Đoạn văn trên gồm mấy câu?à3 câu 
? Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa ?àCác chữ đầu câu.
Cách trình bày bài ?
- HS viết bảng con: 
bỡ ngỡ, quãng trời, ngập ngừng (viết xong từ nào đọc từ đó)
b) GV đọc – HS viết; ( Trước khi HS viết GV đọc mẫu lần 2)
 GV đọc – HS soát lỗi chính tả
c) Chấm, chữa bài ( HS đổi chéo bài tự kiểm lỗi - Đồng thời GV chấm bài chú ý 3 đối tượng) - GV chấm bài : 1 tổ( 4-6 HS) 
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả( VBT- Tuần 6, trang 24).
* Bài1:
- HS nêu y/c
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT;
- Cả lớp làm bài (CN);
- Thi làm bài đúng, nhanh ( 2 nhóm – tiếp sức).
- Cả lớp và GV nhận xét ( từ điền và phát âm đúng/sai), chốt lời giải đúng 
- 3 HS đọc lại kết quả (đúng) - ( kết hợp giải nghĩa nếu từ đó khó hiểu)..
- Cả lớp chữa bài bài vào VBT
 nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu
*Bài2: ( làm 3a)
- HS nêu y/c
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT;
- Cả lớp làm bài (Nhóm 4);
- 1HS lên bảng chữa bài (chỉ viết tiếng cần điền âm đầu)
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng- 1 HS đọc 
- Cả lớp chữa bài bài vào VBT.
Cùng nghĩa với chăm chỉ là: siêng năng
Trái nghĩa với gần là : xa
( nước) chảy rất mạnh và nhanh là: xiết
II. Củng cố – dặn dò
- ? Nêu nội dung bài học ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Nắm kĩ bài, viết lại những từ còn sai chính tả và làm bài tập 2 ý b.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 4: TNXH
	Bài 11: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
A/ mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu cách phòng tránh bệnh các bệnh trên
- Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu (HS: K,G)
b/ đồ dùng dạy học :
- Các hình trong SGK trang 25,25
- Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu ( fóng to)
c/ hoạt động dạy - học :
I. Kiểm tra
II. Bài mới
1. Hoạt động 1 : Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu( Thảo luận cả lớp)
- Gv y/c HS T. luận N2 : 
? Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
? Tại sao chúng ta cần phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
*GV gợi ý : giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu --> Bộ phận ngoài củacơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa ngấy, không nhiễm trùng,...
- Một số cặp báo bài
- HS + GV nhận xét, bổ sung
=> KL: giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng
2. Hoạt động 2: Nêu cách phòng tránh bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu
Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu (HS: K,G)
( Quan sát và thảo luận)
- Hs N2 : Q.sát tranh hình 2,3,4 trang 25 SGK
? Các bạn đang làm gì? 
? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu 
- Một số nhóm Báo bài
- HS + GV nhận xét, bổ sung
* Thảo luận cả lớp:
? Phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu 
( Tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặt quần áo, hằng ngay thay quần áo , đặc biệt quần áo lót)
? Tại sao hằng ngày chúng ta cần phải uống đủ nước ?
( để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra ngoài hằng ngày--> tránh bệnh sỏi thận)+( Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu ( fóng to)
? Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu 
? liên hệ thực tế Hs hằng ngày về vệ sinh các nhân
=>KL: Để bảo vệ ......nhịn đi tiểu ( SGK – tr25)
III/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Ôn bài ở nhà
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
	Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Tiết 1:	Toán
Tiết 30:Luyện tập
A/ Mục tiêu:
- Củng cố nhận biết về phép chia hết và phép chia có dư và đặc điểm của số dư
B/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
Bảng con, vở ghi, vở bài tập.
Thước kẻ bút chì 
C/ Các hoạt động dạy học
I. KT bài cũ: (2 em)
20
5
20
 0
4
19
3
18
 1
6
2 hs lên thực hiện phép tính.
Gv & cả lớp nhận xét chữa bài, ghi điểm.
II. Bài mới:( Luyện tập)
* Bài 1.Tính
- HS đọc y/c bài tập
- GV hướng dẫn làm bài
- HS làm bài
- GV chấm 1 số bài.
 - chữa bài nhận xét
 17
2
 16
 1
8
35
4
32
 3
8
42
5
40
 2
8
58
6
54
 4
9
* Bài 2. Đặt tính rồi tính
- HS đọc y/c
- GV hướng dẫn cách làm.
- HS tự làm vào vở
- 4 HS lên bảng làm bài mỗi em 1phép tính.
- HS &GV nhận xét, chữabài, ghi điểm.
 Luư ý:
(Khi chữa bài tập lưu ý: phép chia hết, phép chia có dư, số dư nhỏ hơn số chia)
a) 
 24
6
 24
 0
4
b) 
 32
5
 30
 2
6
 30
5
 30
 0
6
 34
6
 30
 4
5
15
3
15
 0
5
20
3
18
 2
6
20
4
20
 0
5
27
4
24
 3
6
* Bài 3: Bài toán
- HS đọc bài toán
- Gv hướng dẫn cách giải.
 - HS:Tóm tắt ( hành văn hoặc sơ đồ đoạn thẳng)
 - HS giải bài vào vở.
 - Gv đến từng bàn quan sát, giúp đỡ thêm cho hs yếu.
 - HS lên bảng chữa bài.
- HS&GVnhận xét, chữa chữa bài
Tóm tắt
Có: 
 27 học sinh
Học sinh giỏi 
? học sinh 
Tóm tắt
 Có : 27 học sinh
 HS sinh giỏi : số học sinh
HS sinh giỏi : ......số học sinh?
Bài giải
Lớp học đó có số học sinh gỏi là:
27 : 3 = 9 (học sinh)
 Đáp số: 9 học sinh
* Bài 4: 
- HS đọc yêu cầu
- GV chia nhóm và hướng dẫn cách làm.
- HS thảo luận - N2
- Đại diện nhóm báo bài : (B.2)
- Gv & Hs nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố - Dặn dò:
- Thế nào là phép chia hết? 
- Thế nào là phép chia có dư? Số dư so với số chia ntn?
- Liên hệ:
- GV nhận xét tiết học.
- Xem lại bài tập đã làm ở lớp.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 2: Thể dục
 ( Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3:	Tập làm văn 
Kể lại buổi đầu đi học
A/ Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói : HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
 Bước đầu kể được một vài ý nói về buổi đầu đi học
- Rèn kỹ năng viết: Viết lại những điều mình vừa kể thành một đoạn văn ngắn diễn đạt rõ ràng ( khoảng 5 câu).
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ,VBT, vở ghi đầu bài.
C/ Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ:
? để tổ chức một cuộc họp cần chú ý những gì ?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài 1 : 
- HS đọc y/c bài tập
- GV : Cần nhớ lại buổi đầu tiên em đi học của mình để lời kể chân thật và có cái riêng của mình...
+ Cần nói rõ buổi đầu tiên em đi học là buổi sáng hay buổi chiều ?
+ Thời tiết ntn ? 
+ Ai dẫn em đến trường ? 
+ Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao ? 
+ Buổi học kết thúc ntn ?
+ Cảm xúc của em về buổi học đó ?
- HS khá kể mẫu – HS &GV nhận xét
- Từng N2 kể cho nhau nghe
- 3-4 HS kể trước lớp.
* Bài 2:
- HS đọc y/c bài tập
- GV : chú ý viết giản dị , chân thật những điều mình vừa kể
- 3-4 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
– HS &GV nhận xét
- GV cho điểm những bài làm đạt
III. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Em nào chưa làm xong về nhà viết tiếp.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 4:	TNXH
Bài 12: Cơ quan thần kinh
A/ mục tiêu:
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên hình vẽ .
b/ đồ dùng dạy học :
- Các hình trong SGK trang 26,27
- Hình các cơ quan thần kinh ( fóng to)
c/ hoạt động dạy - học :
I. Kiểm tra
II. Bài mới
1. Hoạt động 1 : Kể tên và chỉ đúng vị trí cac bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể 
- HS nhóm 2: Q. sát trạnh 1 SGK – tr26
? Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.
? Não và tuỷ sống nằm ở đâu trong cỏ thể ? chúng được bảo vệ ntn?
? Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể (Não và tuỷ ) 
- Một số nhóm Báo bài
- HS + GV nhận xét, bổ sung
- GV treo tranh hình các cơ quan thần kinh ( fóng to) --> Một số Hs lên chỉ tranh
- Gv Giảng thêm: Từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh toả di khắp cơ thể
Từ các cơ quan bên trong(tuần hoàn, hô hấp, bài tiết,.. ) -->Từ các cơ quan bên ngoài( Mắt, mũi, tay, da,...) của cơ thể có các day thần kinh đi về tuỷ sống và não
=> KL: Cơ quan thần kinh gồm: ......cột sống ( SGK- tr 27)
2. Hoạt động 2 : Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan
- Hs cả lớp chơi trò chơi: “ Con thỏ, .... vào hang”
- Kết thúc trò chơi hỏi: ? Đã sử dụng giác quan nào để chơi?
- HS nhóm4: Đọc mục Bạn cần biết – trả lời: 
? Não và tuỷ sống có vai trò gì?
? Nêu vai trò của các dây thần kinh và 
? Điều sé sảy ra nếu Não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hay một số các giác quan bị hỏng
- Đại một số nhóm báo bài 9 ( Mỗi nhóm 1 câu hỏi)
- HS + GV nhận xét, bổ sung
=> KL: Não và tuỷ sống...... các cơ quan ( SGK- tr 27)
II. Củng cố – dặn dò
- ? Nêu nội dung bài học ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Ôn bài ở nhà
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
	NHẬN XẫT TUẦN 6
 I. Mục tiờu :
 Học sinh biết được những ưu ,khuyết điểm của mỡnh trong tuần để từ đú cú hướng sữa chữa hoặc khắc phục.
 Đề ra được phương hướng,kế hoạch cho tuần tới.
 II. Cỏc hoạt động chủ yếu :
 1 .Đỏnh giỏ hoạt động của thời gian qua. 
 +Nề nếp: Cỏc em thực hiện nghiờm tỳc, cú chất lượng cỏc hoạt động của lớp, trường, hiện tượng nghỉ học khụng cú giấy xin phộp đó khụng cũn nữa. Cỏc em đó cú ý thức giữ vệ sinh trường lớp và vệ sinh cỏ nhõn.
 +Học tập: Nhỡn chung cỏc em đó cú ý thức học tập tốt, ngồi trong lớp chỳ ý nghe cụ giảng bài,về nhà chăm học bài và luyện viết nờn trong học tập cú rất nhiều tiến bộ. Tiờu biểu như cỏc em sau: Ngần, Lệ, Nguyệt, Hoài ..
 +Hạn chế: Một số ớt em chưa cú ý thức trong học tập, ngồi trong lớp hay núi chuyện và làm việc riờng, khụng chỳ ý nghe cụ giảng bài, đú là cỏc em: Thi,Tường, Tiệp ,Thành, Toàn... 
 2 . Phương hướng hoạt động của tuần tới:
 - Ổn định và duy trỡ tốt cỏc nề nếp học tập.
 - Phỏt huy những ưu điểm đó đạt được, khắc phục thiếu sút của tuần qua.
 - Tiếp tục duy trỡ nề nếp hoạt động tập thể ngoài giờ lờn lớp,duy trỡ cụng tỏc vệ sinh cỏ nhõn và vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Thực hiện ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc