/ MỤC TIÊU:
- HS đọc đúng nội dung bài: Đơn xin vào đội.
- Trả lời được câu hỏi về nội dung của bài.
- Ôn tập phép so sánh.
+ Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.
+ Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT. - Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. KT bài cũ (2 em).
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Tập đọc: Đơn xin vào đội.
Tuần 9: Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Đọc: Đơn xin vào đội + ôn tập (tiết 1) A/ Mục tiêu: - HS đọc đúng nội dung bài: Đơn xin vào đội. - Trả lời được câu hỏi về nội dung của bài. - Ôn tập phép so sánh. + Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho. + Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh. B/ Đồ dùng dạy học: - VBT. - Bảng phụ. C/ Các hoạt động dạy học: I. KT bài cũ (2 em). II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Tập đọc: Đơn xin vào đội. - HS đọc nối tiếp đoạn. - 3,4 HS đọc cả bài. - GV hỏi về nội dung - Kết hợp cho điểm. 3. Bài tập: * Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào VBT. - HS chữa bài - HS + GV nhận xét. - GV chốt lại lời giải. a, Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ. SV1 SV2 b, Cầu Thê Húc cong cong như con tôm SV1 SV2 c, đầu con rùa to như trái bưởi SV1 SV2 *Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - 2HS chữa bài tập. - HS + GV nhận xét, chốt lại. Lời giải: - Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. - Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. - Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. III. Củng cố - Dặn dò: ?Những từ nào được dùng trong hình ảnh so sánh? - GV tổng kết + nhận xét. - Ôn bài ở nhà. Tiết 3: Kể chuyện Đọc: Khi mẹ vắng nhà + Ôn tập (tiết 2) A/ Mục tiêu: 1.Đọc bài. Khi mẹ vắng nhà. 2. Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu: Ai là gì. 3. Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu: B/ Lên lớp: 1. KT bài cũ. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Đọc bài: Khi mẹ vắng nhà. 3.Bài tập 2: *Bài tập 2 - 1 HS đọc yêu cầu: GV: Để làm đúng bài tập, các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào. Trong 8 tuần vừa qua các em đã học những mẫu câu nào?. (Ai là gì? Ai làm gì?). - HS làm bài vào VBT. -HS báo bài. - HS đọc lại câu hỏi đúng. a, Ai làm học viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b, Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?. * bài tập 3: - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS kể lại các truyện đã học trong 8 tuần đầu. - HS suy nghĩ tự chọn nội dung, hình thức. - HS thi kể. - Cả lớp và GV nhận xét. III. Củng cố - Dặn dò: ? Nêu nội dung ôn trong giờ? - GV tổng kết giờ + nhận xét giờ. - Ôn tập ở nhà. - Chuẩn bị cho tiết học sau. Tiết 4: Toán Tiết 41:Góc vuông, góc không vuông A/ Mục tiêu: - HS bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong những trường hợp đơn giản. B/ Đồ dùng dạy học: - Ê ke. C/ Các hoạt động dạy học: I. KT bài cũ: (2em) II. Bài mới: 1. Giới thiệu về góc vuông: - GV cho HS quan sát hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành góc vuông. GV: Góc gồm có 2 cạnh xuất phát từ một điểm. - GV vẽ các góc lên bảng. A O B M P N C E D 2. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông. Ta có góc vuông: - Đỉnh O - Cạnh OA, OB GV vẽ đỉnh P, cạnh PM, PN, góc đỉnh E cạnh EC, ED, đây là góc không vuông. A O B M P N C E D 3. Giới thiệu Ê ke: - GV giới thiệu Ê kê, cấu tạo. - Ê kê dùng để vẽ, kiểm tra góc vuông, góc không vuông. 4. Thực hành: * Bài 1: a, HS dùng Ê kê để kiểm tra 4 góc và đánh dấu theo mẫu. C M D b, HS dùng E kê để vẽ * Bài 2: - HS đọc yêu cầu a, Đỉnh A cạnh AD,AE. Đỉnh D cạnh DM,DN. Đỉnh G cạnh GX, GY. b, Đỉnh B cạnh BG, BH. Đỉnh C cạnh CI, CK. Đỉnh E cạnh EP, EQ. *Bài 3. - HS đọc yêu cầu, quan sát hình vẽ. - HS báo bài. - HS + GV nhận xét chốt bài đúng. + góc vuông: Đỉnh M,Q. + góc không vuông: Đỉnh N, P. * Bài 4: - HS quan sát. đọc kỹ yêu cầu. - HS đọc kỹ các ý trả lời. - Gv hướng dẫn cách làm III. Củng cố - Dặn dò: ? Nêu cấu tạo của góc? ? Thế nào là góc vuông? là góc không vuông?. - GV tổng kết giờ + nhận xét. - Xem lại bài tập. Tiết 5: Đạo đức Bài 5: Chia sẽ vui buồn cùng bạn (tiết1) A/ Mục tiêu: 1. HS hiểu: + Cần chúc mừng bạn khi bạn có chuyện vui, an ủi động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn. + ý nghĩa của việc chia sẽ buồn vui cùng bạn. + Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, được hỗ trợ giúp đỡ khi khó khăn. 2. HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn bè trong những tình huống cụ thể biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. 3. Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ... B/ Đồ dùng học tập: VBT. C/ Các hoạt động dạy học: I .KT bài cũ (2em). - Gv nhận xét, ghi điểm II. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.Nội dung: * Khởi động. - Cả lớp cùng hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. * Hoạt động 1: - HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh. HS thảo luận N2 và nêu cách ứng xử: => Kết luận: Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn... * Hoạt động 2: Đóng vai: - HS đọc yêu cầu bài 2. - Các nhóm thảo luận đóng vai. HS nhận xét, rút kinh nghiệm. => Kết luận: Khi bạn có chuyện buồn.... * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến: - HS đọc yêu cầu bài 3: - GV lần lượt đọc từng ý kiến HS suy nghĩ bày tỏ thái độ. - HS thảo luận. => Kết luận: Các ý kiến a,c,d,đ,e là đúng; b là sai. III. Củng cố - Dặn dò: ? Vì sao phải biết chia sẻ buồn vui cùng bạn? - GV tổng kết giờ + nhận xét. - Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 2: Toán Tiết42:Thực hành nhận biếtvà vẽ gócvuông bằng Ê ke A/Mục tiêu: - HS biết cách dùng Ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. -Biết cách dùng Ê kê để vẽ góc vuông. B/ Đồ dùng dạy học: - Ê ke. C/ Các hoạt động dạy học: I. KT bài cũ (2 em). II. Bài mới: * bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu: - GV vẽ góc vuông đỉnh O + Hướng dẫn. - HS tự vẽ góc vuông đỉnh A,B. - GV quan sát nhận xét. * Bài 2: - HS đọc yêu cầu: - HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng (Có thể dùng Ê ke để kiểm tra). + Hình 1: 4 góc vuông: + Hình 2: 2 góc vuông Hình 1 Hình 2 ? Hình 2 có mấy góc không vuông ? (3). * Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - HS quan sát hình vẽ, tưởng tượng. - HS chon đáp án. Miếng 1 và 4; 2 và 3. * Bài 4: - HS thực hành gấp. - GV quan sát nhắc nhở. - GV: Góc vuông vừa tạo có thể thay ê ke để kiểm tra góc vuông. III.Củng cố - Dặn dò: - GV đưa 3 góc HS nhận biết góc vuông. - GV tổng kết giờ + nhận xét. - Xem lại bài tập. Tiết 3: Tập đọc Đọc:Chú sẻ và bông hoa bằng lăng + Ôn tập (tiết 3) A/ Mục tiêu: - HS đọc lưu loát bài: Chí sẻ và bông hoa bằng lăng. - Luyện tập đặc câu theo đúng mẫu: Ai là gì? - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường theo mẫu. B/ Đồ dùng dạy học: VBT. C/ Hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài: 2, Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng. - HS luyện đọc. 3. Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự suy nghĩ và đặt câu vào VBT. - 4-5 HS chữa bài (Nêu miệng nối tiếp) - GV nhận xét. 4. Bài tập 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn. - HS làm bài vào VBT. - 4-5 HS đọc đơn của mình. III. Củng cố - Dặn dò: ? Nêu nội dung ôn tập trong giờ?. - Ôn tập ở nhà. Tiết 4: Chính tả Đọc:Mùa thu của em + Mẹ vắng nhà ngày bão. Ôn tập (tiết 4) A/ Mục tiêu: - Luyện đọc: Đọc lưu loát bài: Mùa thu của em; Mẹ vắng nhà ngày bão. - Ôn tập cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu: Ai làm gì?. - Nghe - viết chính xác đoạn văn: Gió heo may. B/ Đồ dùng dạy học: VBT. C/ Hoạt đông dạy học: - KT bài cũ: (2 em). II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu: Mùa thu của em; Mẹ vắng nhà ngày bão. - HS luyện đọc. 3. Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu của bài tập. ? Hai câu được cấu tạo theo mẫu câu nào? (Ai làm gì?). - HS làm bài vào VBT. - 5-6 HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt. - GV ghi câu hỏi đúng lên bảng. a, ở câu lạc bộ, các em làm gì? b, Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?. 4. Bài tập 3: - GV đọc đoạn văn. - 2 HS đọc lại. - GV đọc chính tả. - GV chấm một số bài (thu vở). III. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội dung ôn trong giờ. - GV tổng kết giờ + Nhận xét. - Ôn bài ở nhà. Tiết 5: Thủ công (Tiết 9) gấp, cắt, dán bông hoa (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - HS biết ứng dụng cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh để biết cách gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh - Gấp được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh theo đúng qui trình - Trang trí được bông hoa theo đúng ý thích - Hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình II/ Chuẩn bị: - GV: + Mẫu các bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh đã cắt + Qui trinh gấp, cắt + Giấy thủ công, giấy trắng làm nền, kéo, hồ dán, bút màu,... - HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng,.... + Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,.... III/ Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu các bước cắt bông hoa? - GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: * GV treo qui trình lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh - GV nhận xét * HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa - GV nhắc nhở HS cắt các bông hoa có các kích thước khác nhau để trang trí cho đẹp * Thực hành trang trí: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét kết quả thực hành - GV đánh giá kết quả thực hành của HS - HS nêu - 1 vài HS lên bảng vừa thao tác, vừa nói - HS quan sát tranh qui trình vẽ - HS thực hành: + Gấp, cắt bông hoa 5 cánh + Gấp, cắt bông hoa 4 cánh + Gấp, cắt bông hoa 8 cánh - HS thực hành chưa đúng và lúng túng thì hỏi bạn hoặc GV - HS trình bày sản phẩm của mình vào một tờ giấy trắng C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thân thái độ học tập của HS - Về nhà ôn lại bài đã học để kiểm tra cuối chương Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Toán Tiết 43:Đề - ca - mét . Héc - tô - mét A/ Mục tiêu: - HS nắm đựơc tên gọi, ký hiệu của Đề - ca - mét và Héc - tô - mét. Nắm được quan hệ giữa - Đề - ca - mét và Héc - tô - mét. - Biết đổi từ Đề - ca - mét và Héc - tô - mét ra mét. - Giáo dục cho học sinh yêu thích học toán. B/ Các hoạt động dạy học: I. KT bài cũ (2 em). II. Bài mới: 1 Nêu lại đơn vị đo độ dài đã học: ? Em đã học những đơn vị đo độ dài nào (m, dm, cm, mm, km) - Giới thiệu Đề - ca - mét, Hét - tô - mét. GV: Đề - ca - mét là đơn vị đo dộ dài lớn hơn mét. Đề - ca - mét viết tắt la : dam. 1dam = 10m - HS đọc. ? Em có thể ước lượng 1dam ? (hai đầu hè của dãy lớp học) + Héc - tô - mét là đơn vị đo dộ dài. - Viết tắt: hm. 1hm = 100m. 1hm = 10dam. 2. Thực hành: * Bài 1: Số . - HS đọc yêu cầu - nêu nhiệm vụ. ? 1hm = ? m (1hm = 100m) - HS tự làm các ý còn lại. - HS + GV chữa bài nhận xét. 1hm = 100m 1dam = 10m 1hm = 10dam 1km = 1000m 1m = 10dm 1m = 100cm 1cm = 10mm 1m = 1000mm * Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu cách làm - giải thích bài mẫu. - HS tự làm phần b. - HS + GV chữa bài nhận xét. 4dam = 40m 7dam = 70m 9dam = 90m 6 dam = 60m 8hm = 800m 7hm = 700m 9hm = 900m 5hm = 500m * Bài 3: - HS đọc yêu cầu cả mẫu. - HS làm bài. - HS + GV chữa bài nhận xét. 25dam + 50dam = 75dam 8hm + 12hm = 20hm 36hm + 18hm = 54hm 45dam - 16dam = 29dam 67hm - 25hm = 42hm 72hm - 48hm = 24hm III. Củng cố - Dặn dò: ? Nêu cách viết tắt Đề ca mét, Héc tô mét? quan hệ giữa 2 đơn vị đo. Gv tổng kết giờ + nhận xét. - Ôn lại bài. - Chuẩn bị cho tiết học sau Tiết 2: Luyện từ và câu Đọc:Ngày khai trường.Ôn tập (tiết 5) A/ Mục tiêu: -HS đọc lưu loát bài. - Luyện tập củng cố vốn từ:Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật. - Đặt câu theo mẫu: Ai là gì? B/ Đồ dùng dạy học: - VBT + Bảng phụ. C/ Các hoạt động dạy học. I. KT bài cũ (2 em). II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. - HS luyện đọc bài. - HS đọc + trả lời câu hỏi. 3. Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu: -GV chỉ bảng lớp đã chép đoạn văn, HS chọn từ. - HS làm bài vào VBT - HS chữa bài. -? Vì sao em chọn từ đó? - HS + GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV chốt lại. - 2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp xinh xắn nhiều tầng......Hai bàn tay tinh xảo.....Công trình đẹp đẽ tinh tế.... 4. Bài tập 3: - Gv nêu yêu cầu. - HS làm bài vào VBT - GV quan sát giúp đỡ. - 3-4 HS đọc bài của mình. - GV nhận xét chốt lại. VD; Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng. III. Củmg cố - Dặn dò: ? Nêu nội dung ôn tập trong giờ? - GV tổng kết giờ + nhận xét. - Ôn lại bài ở nhà. Tiết 3: Thể dục (Giáo viên chuyên dạy) Tiết4: Tập viết: Đọc:Lừa và ngựa + Ôn tập (tiết 6) A/ Mục tiêu: - Luyện đọc: Lừa và ngựa - Luyện tập củng cố vốn từ. Chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật. - Ôn luyện về dấu phẩy B/ Đồ dùng dạy học: - VBT, Bảng phụ: C/ Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: (2 em) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài. - HS luyện đọc 3. Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn - GV cho HS xem tranh các loại hoa trong bài - HS đọc thầm lại đoạn văn - HS làm bài vào VBT - 2 HS thi làm bài - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại bài đúng - 2 HS đọc lại đoạn văn màu xanh non chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm một vườn xuân rực rỡ. 4. Bài tập 3: - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào VBT - 3 HS chữa bài - HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng + Hàng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới. + Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường, gặp thầy gặp bạn. + Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng lại được kéo lên ngọn cột cờ. - HS đọc lại bài. III. Củng cố dặn dò: -Nêu nội dung ôn tạp trong giờ? - GV tổng kết giờ + nhận xét - Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Mỹ thuật (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 2: Toán Bài soạn tốt, giờ dạy tốt Tiết44:Bảng đơn vị đo độ dài A/ Mục tiêu: - HS nắm được đơn vị đo d độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ. - Củng cố mối quan hệ giữa các độ dài thông dụng. - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn các dòng, cột. C/ Các hoạt động dạy học. I. KT bài cũ:(2 em) II. Bài mới 1. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài: ? Nêu các đơn vị đo độ dài đã học? - HS nêu GV ghi lên bảng. ? Đơn vị đo độ dài thường dung là đơn vị nào ? (mét). - GV ghi vào cột giữa. ? Những đơn vị nào nhỏ hơn mét ta ghi ở các cột phía bên nào của mét (Bên phải). - GV ghi chữ "nhỏ hơn mét" vào bảng kẻ sẵn. Các đơn vị lớn hơn mét ghi ở cột bên trái cảu cột mét. - HS nêu các đơn vị đo GV ghi vào bảng. - HS nhìn bảng nêu lên quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau như: 1m = 10dm, 1dm = 10cm; 1cm = 10dam... GV: 1Km = 10hm. ? hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần ? (10) - HS nhắc lại. 2. Thực hành: * Bài 1: - HS tự làm. - HS báo bài nối tiếp. - HS + GV chữa bài nhận xét. 1Km = 10hm 1km = 1000m 1hm = 10dam 1hm = 100m 3dam = 30m 1m = 10dm 1m = 10cm 1m = 1000mm 1dm = 10cm 1cm = 10mm * Bài 2: - HS đọc yêu cầu - Hs làm bàI vào vở - GV chấm bài, nhận xét 8hm = 800m 9hm = 900m 7dam = 70m 3dam = 30m 8m = 80dm 6m = 600cm 8cm = 80mm 4dm = 400mm * Bài 3: Tính (Theo mẫu) - HS đọc yêu cầu - Hs làm bàI vào vở - GV chấm bài, nhận xét 25m x 2 = 50m 15km x 4 = 60km 34cm x 6 = 204cm 36hm : 3 = 12hm 70km : 7 = 10km 55dm : 5 = 11dm III. Củng cố dặn dò: ?Nêu các đơn vị đo độ dài? Quan hệ giữa hai đơn vị đo? - GV tổng kết + nhận xét. - Xem lại bài tập. - Chuẩn bị cho tiết học sau. Tiết 3 : Chính tả: Đọc: Những chiếc chuông reo + Ôn tập (tiết 7) A/ Mục tiêu: - Luyện đọc: Những chiếc chuông reo - Củng cố mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ - kiểm tra đọc. B/ Đồ dùng dạy học: - VBT C/ Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: (2 em) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2.Nội dung: a. - HS luyện đọc - HS làm bài tập 2 (SGK) giải ô chữ - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở bài tập - HS báo bài trò chơi: "Đố bạn" + HS đọc nghĩa của từ sau đó đố bạn, bạn trả lời được lại đặt câu hỏi cho bạn tiếp theo cứ như vậy cho đến hết. Giáp đáp: 1. Trẻ em 2. Trả lời 3. Thuỷ thủ 4. Trưng Nhị 5. Tương lai 6. Tươi tốt 7. Tập thể 8. Tô màu b. + HD làm bài kiểm tra đọc hiểu. Đề kiểm tra nhà trường ra 3. củng cố – Dặn dò. + GV tổng kết nhận xét giờ. Nhắc HS chuẩn bị giờ sau. Tiết 4: TNXH Bài 19:Các thế hệ trong một gia đình Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Toán Tiết45:Luyện tập A/ Mục tiêu: - HS làm quên với việc đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. - Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. - Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài - Củng cố cách so sánh các số đo độ dài dựa vào số đo của chúng B/Các hoạt động dạy học. I. KT bài cũ:(2 em) II. Bài mới: *Bài 1: a, GV nêu như khung bài, 2 HS nêu lại b, GV nêu và phân tích mẫu (cách làm) 3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm 3m 4cm = 300cm + 4cm = 304cm 3m 2dm = 32dm 3m 2cm = 302 cm 4m 7dm = 47dm 4m 7cm = 407cm 9m 3cm = 903cm 9m 3dm = 93dm * Bài 2: - Tính - HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài - GV + HS nhận xétchữa bài trên bảng . -HS chữa bài a, 8dam + 5dam = 13dam 57 hm - 28hm = 29 hm 12km x 4 = 48km b, 720m + 43m = 763m 403 cm - 52cm = 351cm 27mm : 3 = 9mm - 2 HS * Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài - HS chữa bài và nêu cách làm - GV nhận xét chữa bài 6m 3cm < 7m 6m 3cm > 6m 6m 3cm < 630 cm 6m 3cm = 603cm 5m 6cm > 5m 5m 6cm < 6m 5m 6cm = 506cm 5m 6cm < 560cm III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét về phép cộng, phép trừ, so sánh các số có độ dài - Liên hệ - Nhận xét tiết học - GV nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Thể dục (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Tập làm văn Kiểm tra viết (Tiết 8) ( Đề , đáp án – phòng GD) Tiết 4: TNXH Tiết 18:Ôn tập kiểm tra: Con người và sức khoẻ A/ Mục tiêu: - Ôn tập như tiết 1 - Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. B/ Đồ dùng dạy học: - Bút màu, giấy C/ Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: - GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh vận động - HS vẽ vào vở bài tập - GV giám sát, giúp đỡ HS - HS trình bày sản phẩm của mình, nêu ý tưởng của bức tranh mình vẽ VD: Bức tranh vẽ để tuyên truyền về đề tài vận động không hút thuốc lá ... - Nhận xét tuyên dương những bài vẽ đẹp III. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Tuyên dương các em vẽ đẹp. - Chuẩn bị bài sau Tiết 5: Sinh hoạt lớp NHẬN XẫT TUẦN 9 I. Mục tiờu : Học sinh biết được những ưu ,khuyết điểm của mỡnh trong tuần để từ đú cú hướng sữa chữa, khắc phục. Đề ra được phương hướng,kế hoạch cho tuần tới. II. Cỏc hoạt động chủ yếu : 1 .Đỏnh giỏ hoạt động của thời gian qua. +Nề nếp: Cỏc em thực hiện nghiờm tỳc, cú chất lượng cỏc hoạt động của lớp, trường, hiện tượng nghỉ học khụng cú giấy xin phộp đó khụng cũn nữa. Cỏc em đó cú ý thức giữ vệ sinh trường lớp và vệ sinh cỏ nhõn. +Học tập: Nhỡn chung cỏc em đó cú ý thức học tập tốt, ngồi trong lớp chỳ ý nghe cụ giảng bài,về nhà chăm học bài và luyện viết nờn trong học tập cú rất nhiều tiến bộ. Tiờu biểu như cỏc em sau: Ngần, Lệ, Nguyệt, Hoài .. +Hạn chế: Một số ớt em chưa cú ý thức trong học tập, ngồi trong lớp hay núi chuyện và làm việc riờng, khụng chỳ ý nghe cụ giảng bài,đú là cỏc em:Tiệp, Thành, Toàn... 2 . Phương hướng hoạt động của tuần tới: - Ổn định và duy trỡ tốt cỏc nề nếp học tập. - Phỏt huy những ưu điểm đó đạt được, khắc phục thiếu sút của tuần qua. - Tiếp tục duy trỡ nề nếp hoạt động múa hát tập thể ngoài giờ lờn lớp,tập thể dục Giữa giờ. - Duy trỡ cụng tỏc vệ sinh cỏ nhõn và vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Giữ gìn vệ sinh chung. - Chuẩn bị cho buổi lễ trong tháng (20/ 10) - Tập hát, múa, đọc thơ có chủ đề mẹ. - Chuẩn bị cho ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 . -------------------bad---------------------------bad---------
Tài liệu đính kèm: