Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần thứ 13

Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần thứ 13

KT:-Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

 -Kể lại được một đoạn của cu chuyện

KN:-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.( trả lời được CH trong SGK).

 -HS khá , giỏi kể được một đoạn câu chuyên bằng lời của một nhân vật.

TĐ:Giáo dục cho HS biết ơn các vị anh hùng đ cĩ cơng với đất nước.

II/ Chuẩn bị :

GV : ảnh anh hùng Núp phóng to, bảng phụ ghi rõ nội dung cần luyện đọc

HS : Đọc trước bài và tìm hiểu nội dung

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần thứ 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc – Kể chuyện
Người con của Tây Nguyên
I/ Mục tiêu : 
KT:-Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
 -Kể lại được một đoạn của câu chuyện
KN:-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.( trả lời được CH trong SGK).
 -HS khá , giỏi kể được một đoạn câu chuyên bằng lời của một nhân vật.
TĐ:Giáo dục cho HS biết ơn các vị anh hùng đã cĩ cơng với đất nước.
II/ Chuẩn bị :
GV : ảnh anh hùng Núp phóng to, bảng phụ ghi rõ nội dung cần luyện đọc
HS : Đọc trước bài và tìm hiểu nội dung
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động
Kiểm tra bài cũ : “Cảnh đẹp non sơng”.
Dạy bài mới:
*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc. 
Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc đđđúng các từ khó.
-GV đọc mẫu toàn bài (giọng chậm rãi).
-Giáo viên cho học sinh đọc từng câu + đọc từ khó.
-Luyện đọc đoạn : Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới : Núp, bok, lũ làng, càn quét, sao Rua, mạnh hung, người Thượng.
-Đọc trong nhóm.
-GV cho 3 tổ đọc đồng thanh 3 đoạn của bài. 
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học.
-Giáo viên cho cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại :
Mục tiêu : HS đọc diễn cảm bài.
-GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc. 
-Giáo viên cho 3 học sinh đọc thi đoạn 3. 
** Kể chuyện :
*Hoạt động 1 : GV cho HS chọn kể một đoạn của chuyện theo lời một nhân vật.
Mục tiêu : Học sinh kể lại được 1 đoạn theo tranh.
-GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV cho HS đọc thần đoạn văn mẫu để hiểu đúng yêu cầu của bài sau đó cho 1 học sinh kể mẫu.
* Hoạt động 2: Kể chuyện trước lớp.
-Giáo viên cho từng cặp học sinh tự chọn vai và kể lại các đoạn chuyện cho nhau nghe. 
-Giáo viên yêu cầu 3 học sinh thi kể lại chuyện và tổ chức cho học sinh nhận xét.
4. Củng cố dặn dò :
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại ý nghĩa của chuyện. 
-Giáo viên nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
-Chuẩn bị: Cửa Tùng.
HS đọc và trả lời câu hỏi.
HS theo dõi bài.
Mỗi HS đọc 1 câu lần lượt cho đến hết bài.
Học sinh đọc từng đoạn. 
Nhóm 3.
3 tổ đọc đồng thanh 
HS đọc thầm từng đoạn và lần lượt trả lời các câu hỏi. 
HS thi đọc.
HS đọc yêu cầu.
Học sinh đọc chuyện. 
HS kể trong nhóm 2.
HS kể trước lớp.
Tập đọc
CỬA TÙNG
I/ Mục tiêu :
-KT:Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
-KN:Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển miền Trung nước ta.( trả lời được các CH trong SGK)
-TĐ:Giáo dục cho HS biết yêu quê hương.
II/ Chuẩn bị :
1. GV : tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
2. HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ : “ Người con của Tây Nguyên”
3. Dạy bài mới :
*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc 
Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc đúng các từ kho.ù 
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài : giọng nhẹ nhàng. 
-Giáo viên cho học sinh đọc câu.
-Giáo viên cho học sinh luyện đọc đoạn.
-Giáo viên cho HS đọc trong nhóm, đồng thanh.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học. 
-GV gọi HS đọc thầm các đoạn và trả lời câu hỏi.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại :
Mục tiêu : HS đọc diễn cảm bài.
-Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 2.
-Giáo viên cho 1 học sinh thi đọc.
-Giáo viên cho cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
 4. Củng cố dặn dò : 
- HS đọc cả bài và nêu nội dung.
-KNS:HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đĩ thêm tự hào về quê hương đất nước và cĩ ý thức tự giác.
- Về nhà luyện đọc lại nhiều lần.
- Chuẩn bị: Người liên lạc nhỏ.
- Nhận xét tiết học.
3 HS kể và trả lời câu hỏi. 
Theo dõi bài.
Đọc câu nối tiếp.
Mỗi em 1 đoạn nối tiếp.
Đọc trong nhóm.
Đọc và trả lời câu hỏi.
HS luyện đọc diễn cảm.
Thi đọc
Chính tả (nghe-viết)
ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
I. Mục tiêu
-KT: Nghe- viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-KN: Làm đúng BT điền tiếng có vần iu / uyu (BT2).
- Làm đúng BT (3) a.
-TĐ: Chính xác, cẩn thân và rèn tư thế ngồi đúng khi viết.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, Bảng phụ bài tập 2
- HS: SGK, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy-học
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động:
2. Kiểm tra: GV đọc cho HS viết các từ sau : lười nhá, nhút nhát, khát nước, khác nhau.
3.Dạy bài mới :
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS chuẩn bị.
Mục tiêu : Giúp cho học sinh xác định cách trình bày và viết đúng đoạn văn.
-Giáo viên đọc thong thả rõ ràng bài viết. 
-Gọi HS đọc lại. 
-GV hướng dẫn cho HS nhận xét bài viết.
-GV cho HS viết bảng con các từ khó của bài như (tỏa sáng, lăn tăn, gần tàn, rập rình, trong vắt, ngào ngạt) 
*Hoạt động 2 : Viết bài.
Mục tiêu : Học sinh viết chính xác bài và trình bày đúng theo quy định. 
-Giáo viên đọc cho học sinh viết. 
-Chấm chữa bài.
*Hoạt động 3 : Luyện tập.
MT: HS làm đúng các bài tập.
Bài tập 2 : 
Bài tập 3 : 
4. Củng cố – Dặn dò :
-Tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
-Về nhà sửa lỗi trong bài.
-Chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
HS viết bảng con.
Theo dõi bài.
2 em đọc lại.
Trả lời câu hỏi.
HS viết bảng con.
HS viết bài vào tập.
HS thi đua điền vào chỗ trống.
2 dãy bàn đố nhau.
Chính tả (Nghe- viết)
VÀM CỎ ĐÔNG
I. Mục tiêu
- KT :Nghe –viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ.
- KN : Làm đúng BT điền tiếng có vần it / uyt (BT2).
- Làm đúng BT(3) a.
TĐ: Chính xác, cẩn thân và rèn tư thế ngồi đúng khi viết.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, bài tập 2
- HS: SGK, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy-học
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động:
2. Kiểm tra: GV cho HS viết các từ : khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu.
3. Dạy bài mới :
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS chuẩn bị.
Mục tiêu : Giúp cho học sinh nắm hình thức của đoạn văn.
-GV đọc thong thả rõ ràng 2 khổ thơ đầu.
-Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. 
* Hoạt động 2 : Viết bài.
Mục tiêu : HS biết phân biệt và viết chính xác bài viết.
-Giáo viên đọc cho học sinh viết.
-Chấm chữa bài.
*Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Mục tiêu : HS biết phân biệt uýt và ít.
+ Bài tập 2 : 
+ Bài tập 3 a:
4. Củng cố – Dặn dò :
- Tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
- Sửa lỗi sai trong bài.
- Chuẩn bị: Người liên lạc nhỏ.
- Nhận xét tiết học.
Học sinh viết các từ vào bảng con.
Theo dõi bài và 2 em đọc lại.
Trả lời câu hỏi.
HS viết bài vào tập.
HS thi đua điền từ.
HS làm bài trong nhóm sau đó trình bày.
Cả lớp mhận xét.
Luyện từ và câu
TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI , CHẤM THAN
I. Mục tiêu
-KT: Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ ( BT1, BT2 ).
-KN: Đặt đúng dấu câu ( dấu chấm hỏi, dấu chấm than ) vào ô trống trong đoạn văn ( BT3 ). 
- TĐ: Gìn giữ truyền thống của địa phương.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ BT2
- HS: Vở BT, SGK
III. Các hoạt động dạy-học
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động
2. Kiểm tra: Sửa bài tập tiết trước.
3.Bài mới : 
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Mục tiêu : Học sinh ôn tập và mở rộng vốn từ về địa phương.
+ Bài tập 1 :
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Tổ chức trò chơi: Nam – Bắc.
-Chốt lại lời giải đúng.
+ Bài tập 2 : 
-Giáo viên cho HS đọc yêu cầu của bài. 
-Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ.
+ Bài tập 3 : 
-Giáo viên cho HS đọc yêu cầu của bài tập các học sinh khác đọc thầm theo.
-Khi nào sử dụng dấu chấm hỏi? Khi nào sử dụng dấu chấm than?
4. Củng cố – dặn dò : 
-HS nhắc lại cách sử dụng dấu chấm hỏi, chấm than.
-Về nhà ôn bài kĩ.
-Chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học. 
HS sửa bài.
HS đọc yêu cầu.
Mỗi đội 6 em.
2 em
HS thảo luận cặp đôi.
Trình bày kết quả.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
 HS trả lời.
Học sinh lên gắn từ vào bảng và đọc các kết quả đúng.
 Tập viết
ÔN CHỮ HOA : I
I. Mục tiêu
-KT: Viết đúng chữ hoa I (1 dòng ), Ô, K (1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm 
(1 dòng ) và câu ứng dụng: Ít chắt chiu phung phí (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
-KN: Giáo dục HS trình bày sạch đẹp.
-TĐ:Viết đều nét, đúng khoảng cách.
II. Chuẩn bị
- GV: Chữ mẫu, từ ứng dụng
- HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy-học
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: HS viết: Hàm Nghi, Hải Vân, Hòn Hồng.
3. Bài mới : 
* Hoạt động 1 : HD HS viết trên bảng con.
Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
-Luyện viết chữ hoa :
Quan sát và nêu quy trình viết
Viết mẫu cho HS quan sát.
-Luyện viết từ ứng dụng : 
Giáo viên giới thiệu về Ôâng Ích Khiêm. 
Giáo viên viết mẫu chữ theo cỡ nhỏ.
-Luyện viết câu ứng dụng : 
 Giáo viên giúp học sinh hiểu câu tục ngữ . 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở Tập viết.
Mục tiêu: HS viết đúng, đẹp bài viết. 
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Chấm, chữa bài.
4. Củng cố dặn dò : 
-Tuyên dương những tập viết đẹp.
-Câu tục ngữ trong bài khuy ... - Giới thiệu 9 x 1 = 9.....
- GV giới thiệu lần lượt các phép tính tương tự như bảng nhân 6; Sau đĩ cho HS tự lập bảng nhân cịn lại từ 9 x 4 đến 9 x 10, rồi cho HS tự nhẩm tại lớp và học thuộc
- GV gọi HS thi đọc bảng nhân 9.
* Hoạt động 2 : Thực hành.
Mục tiêu : Vận dụng bảng nhân 9 trong tính và giải toán.
Bài 1:
- GV cho HS vận dụng bảng nhân 9 vừa học để tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 2
- GV cho HS thực hiệ tính từ trái sang phải rồi sau đĩ gọi HS lên bảng làm bài lần lượt. Chẳng hạn
Bài 3
GV cho HS đọc yêu cầu bài trao đổi cặp rồi tự làm bài cá nhân và chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt bài đúng
Bài 4
- GV cho HS tính nhẩm thêm 9, chẳng hạn
4. Củng cố, dặn dị:
- GV hỏi bài học hơm nay.
- Gọi HS đọc lại bài bảng nhân 9.
-KNS: Giáo dục cho HS đức tính cẩn thận và học thuộc bảng nhân cửu chương một cách nhanh chóng và chính xác.
- Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc bảng nhân 9 và chuẩn bị bài: Luyện tập.
- 2HS lên bảng làm mỗi em làm một bài
- Theo dõi GV hướng dẫn sau đĩ tự lập các phần cịn lại tự nhẩm học thuộc bài.
- Vài HS thi đọc bảng nhân 9.
- HS tự làm bài; vài HS lên nêu kết quả.
- HS tự làm bài cá nhân, vài HS lên bảng làm lớp nhận xét bổ sung.
-9 x 6 + 17 = 54 + 17
 = 71
 Bài giải
Số học sinh của lớp 3B là:
9 x 3 = 27 (bạn)
 Đáp số: 27 bạn
-9 + 9 = 18; 18 + 9 = 27; 27 + 9 = 36, viết 36.
- Cứ tiếp tục như vậy cho đến 81 + 9 = 90.
- 1HS nhắc lại bài học
- Vài HS đọc lại bảng nhân 9.
Toán
Tiết 64. Bài: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-KT: Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giài tốn (cĩ một phép nhân 9).
- KN:Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
- Làm được bài tập 1,2,3,4(dịng 3,4).
- TĐ: Giáo dục cho HS đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, viết số rõ ràng.
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi bảng nhân 9 để hướng dẫn HS chưa thuộc bảng nhân 9.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- GV nhận xét tiết kiểm tra.
2. Bài mới:
. Thực hành
Mục tiêu: Củng cố bảng nhân 9.
Bài 1:
- GV cho HS vận dụng bảng nhân để tính nhẩm
- GV gọi HS đọc kêt quả và tính chất giao hốn của phép nhân.
Bài 2
- Nhằm củng cố một cách hình thành bảng nhân GV cho HS làm bài và gọi HS lên bảng làm
- Ví dụ: 9 x 3 + 9 = 27 + 9
= 36
Bài 3
- Giải bài tốn bằng hai phép tính. GV gợi ý
+ Muốn tìm số xe của 4 đội, đã biết số xe mỗi đội, phải tìm số xe của 3 đội kia.
+ Tìm số xe của 4 đội
- GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài.
Bài 4
- GV hướng dẫn và cho HS làm (dịng 3,4) rồi chữa bài
3. Củng cố, Dặn dị:
- GV gọi vài em đọc lại bảng nhân 9
- Qua bài học các em cần phải tính tốn cẩn thận.
KNS Giáo dục cho HS đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, viết số rõ ràng.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài: Gam.
- 1HS đọc bảng nhân 9, 2HS lên bảng làm bài 
- HS tự làm bài cá nhân, vài HS đọc kết quả bài làm của mình, lớp nhận xét bổ sung.
- HS tự làm bài cá nhân vài HS lên bảng làm.
- HS theo dõi và trả lời
+ 9 x 3 = 27 (xe)
+ 10 + 27 = 37 (xe).
- HS tự làm bài và chữa bài.
- HS làm bài theo yêu cầu GV rồi chữa bài.
- Vài HS đọc lại bảng nhân 9.
Tốn
Tiết 65. Bài: GAM
I/ Mục tiêu:
-KT: Biết Gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa ki-lơ-gam và gam.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng hai cân đĩa và cân đồng hồ.
- KN:Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
- Làm được bài tập 1,2,3,4.
-TĐ: Giáo dục cho HS biết viết số rõ ràng, vận dụng bài học để cân tôm, cá, 
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Cân đĩa và cân đồng hồ cung các quả cân và một gĩi hàng nhỏ để cân.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- GV nhận xét tiết kiểm tra.
2. Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu cho HS về dơn vị gam.
Mục tiêu : Học sinh nhận biết về gam, sự liên hệ giữa gam và kg.
-Giới thiệu : “gam là một đơn vị đo khối lượng”. 
-Gam viết tắt là “g”, 1000g = 1 kg.
- Giới thiệu các quả cân, đĩa cân.
Hoạt động 2 : Thực hành.
Mục tiêu : Học sinh biết cách đọc kết quả của vật cân, biết thực hiện phép tính cộng, trư,ø nhân, chia đối với số đo khối lượng đã học.
Bài 1:
- GV cho HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài để trả lời câu hỏi: " hộp đường cân nặng 200g".....
Bài 2
- GV cho HS quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng cân đồng hồ. GV lưu ý HS chiều quay của kim chỉ khối lượng trùng với chiều quay của kim đồng hồ. HS cĩ thể đếm nhẩm: 200. 300, 400, 600, 800, rồi nêu kết quả: " Quả đu đủ cân nặng 800g".
Bài 3
- GV cho HS tự làm bài sau đĩ gọi HS lên bảng làm. Gv chữa bài chung ở lớp hai câu: 
Bài 4
- GV cho HS đọc kĩ bài tốn rồi phân tích: Số gam cả hai hộp sữa gồm số gam vỏ sữa và số gam sữa chứa trong hộp. Từ đĩ HS nêu cách tính số gam sữa. Sau đĩ GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài
4. Củng cố,dặn dị:
- Qua bài học hơm nay các em vận dụng được trong việc giúp đỡ cha, mẹ đi mua những thứ nhỏ hơn 1kg...
KNS Giáo dục cho HS biết viết số rõ ràng, vận dụng bài học để cân tôm, cá, 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập.
- 2HS lên bảng làm baì
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV hướng dẫn và trả lới câu hỏi.
- Vài HS nhắc lại, cả lớp nhắc lại.
- Cho HS trao đổi cặp tự làm bài và nêu kết quả.
- HS quan sát GV thực hành cân
- HS quan sát mẫu sau đĩ tự làm bài và nêu kết quả.
- GV cho HS tự làm phần cịn lại rồi cho HS đổi chéo vở nhau chữa bài.
*100g + 45g + 26g = 119g
 96 g : 3 = 32g
 Bài giải
Trong hộp cĩ số gam sữa là:
 455 - 58 = 397 (g)
 Đáp số: 397 g
- HS đọc yêu cầu bài suy nghĩ tìm và tự làm bài
- 1HS lên bảng làm lớp nhận xét bổ sung.
- Vài HS nhắc lại bài học.
Thủ công
Cắt dán chữ H, U (t1)
I.Mục tiêu : 
-HS biết kẻ, cắt, dán chữ H, U.
-Kẻ,cắt, dán được chữ H, U đúng qui trình.
- HS ham thích cắt, dán chữ.
II. Chuẩn bị: 
-Mẫu chữ H, U , tranh qui trình.
-Giấy màu, thước, bút, kéo, hồ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Khởi động
2.Kiểm tra: Dụng cụ học tập.
3.Bài mới:
*Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu: HS nắm được các nét cơ bản.
-Giới thiệu mẫu chữ H, U.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
Mục tiêu: HS nắm được các bước kẻ, cắt chữ H, U.
-B1:Kẻ chhữ H, U.
-B2: Cắt chữ H, U.
-B3: Dán chữ H, U.
* Gọi HS nhắc lại các bước thực hiện.
GV theo dõi hướng dẫn thêm.
4. Củng cố: Tuyên dương những em thực hiện tốt.
5. Dặn dò: 
-Về nhà luyện tập thêm.
-Chuẩn bị: Thực hành.
-Nhận xét tiết học.
HS bày dụng cụ lên bàn.
NX: nét chữ rộng 1 ô, nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.
Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật dài: 5 ô, rộng 3 ô. Chấm các điểm.
Gấp đôi theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U.
Kẻ đường chuẩn, bôi hồ và dán.
HS nhắc lại các bước thực hiện.
Thực hành kẻ, cắt chữ H, U.
Tự nhiên xã hội 
Một số hoạt động ở trường (tt)
I.Mục tiêu : 
-KT:Giúp HS kể một số hoạt động ngoài hoạt động trê lớp ở trường.
-KNBiết được ý nghĩa của các hoạt động trên và có ý thức tham gia các hoạt động đó.
-TĐ:Hứng thú họctập.
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận.
-Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Khởi động
2.Kiểm tra: Trong các môn học ở trường em thích nhất môn nào? Vì sao?
3.Bài mới:
*Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp. 
Mục tiêu : HS biết được một số hoạt động ngoài giờ lên lớp và một số điều cần lưu ý khi tham gia các hoạt động đó.
-Cho mỗi nhóm qs 1 hình, chỉ và nói rõ các hoạt động do nhà trường tổ chức.
-Giáo viên kết luận : 
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
Mục tiêu : HS giới thiệu được những hoạt động ngoài giờ lên lớp của trường mình.
-Trường em tổ chức các HĐNGLL nào?
-Các em đã tham gia các hoạt động nào? 
-Kết luận
*Hoạt động 3: Ý nghĩa của HĐNGLL.
Mục tiêu: HS nắm được ý nghĩa của HĐNGLL.
-Y/c HS viết ra giấy 1 đoạn văn kể lại 1 HĐ do trường tổ chức mà em tham gia.
4. Củng cố: Các hoạt động ngoài giờ lên lớp có ý nghĩa gì?
5. Dặn dò: Xem lại bài.
-Chuẩn bị: Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
-Nhận xét tiết học.
QS tranh, đặt câu hỏi và trả lời.
HS thảo luận nhóm đôi.
Trình bày trước lớp.
HS viết ra giấy sau đó trình bày trước lớp.
Tự nhiên xã hội
Không chơi các trò chơi nguy hiểm
I.Mục tiêu : 
-KT:Giúp HS biết kể tên một số trò chơi dễ gậy ra nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
-KN:Nên và không nên chơi những trò chơi gì.
-TĐ:Có thái độ không đồng tình, ngăn chận những bạn chơi trò chơi nguy hiểm.
II.Chuẩn bị:
-Phiếu thảo luận, phiếu ghi tình huống.
-Học bài và xem bài mới
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Khởi động
2.Kiểm tra: “Các hoạt động ở trường” (tt)
3.Bài mới:
*Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp.
Mục tiêu : HS nhận biết các trò chơi nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
-Cho HS kể tên các trò chơi mình đã tham gia.
-Cho HS q/s hình xem các bạn chơi trò gì? Trò gì nguy hiểm, không nguy hiểm.
-Kết luận
*Hoạt động 2: Nên và không nên chơi trò chơi nào.
Mục tiêu : Học sinh biết lựa chọn những trò chơi phù hợp để phòng tránh những nguy hiểm.
-Khi ở trường bạn nên và không nên chơi những trò chơi nào? Vì sao?
-Nhận xét, bổ sung.
-Kết luận:
*Hoạt động 3: Làm gì khi thấy các bạn chơi trò chơi nguy hiểm.
Mục tiêu: HS có thái độ không đồng tình với các bạn chơi trò chơi nguy hiểm.
-GV nêu tình huống, giao nhiệm vụ. 
-Nhận xét đưa ra đáp án đúng.
4.Củng cố: 
-Vì sao không chơi những trò chơi nguy hiểm?
5.Dặn dò: Thực hiện đúng nội dung bài học.
-Chuẩn bị: Tỉnh(TP) nơi bạn đang sống.
Nhiều em kể.
Thảo luận nhóm đôi.
Trình bày trước lớp.
Thảo luận nhóm 2.
Trình bày trước lớp.
Thảo luận nhóm, đóng vai, trình bày trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T 13 HAY P.doc