Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần thứ 16 năm 2011

Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần thứ 16 năm 2011

I. Mục tiêu:

- Củng cố và rèn kĩ năng làm tính và giải bài toán bằng hai phép tính.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ b1, 4

III. Hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ: Tự lập 1 phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số?

B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.

2. Thực hành: Bài 1: Số? Đưa bảng phụ:

MT: H biết tìm TS, Tích trong phép nhân.

Kèm rèn H chậm làm

* C/cố tìm thành phần chưa biết trong phép x.

Bài 2: Đặt tính rồi tính:

MT: H biết chia số có 3 c/số với số có 1 c/số.

HD - H chậm làm

* Chấm, chữa và củng cố kĩ năng thực hiện chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.

Bài 3: Giải toán:

MT: Giải được bài toán bằng 2 phép tính.

- HD kèm H chậm: + Tìm số máy bơm đã bán?

 + Tìm số máy bơm còn lại?

* Chấm, chữa bài c/ cố giải toán = 2 phép tính.

Bài 4: Số? Đưa bảng phụ:

MT: H biết phân biệt thêm, bớt 1 số đơn vị # gấp giảm 1 số lần.

HD - H làm mẫu cột đầu

Kèm H chậm làm cột 1, 2, 4

Bài 5: Góc vuông, góc không vuông?

MT: Xác định được góc vuông, góc không vuông của 2 kim trên đồng hồ.

(Còn TG cho Hk/g làm)

3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống kiến thức

- Nhận xét tiết học. - 2H lên bảng làm, lớp làm bảng con.

H nêu cách thực hiện chia

- Đọc, xác định yêu cầu bài

Tự làm sgk (bút chì), 2 H lên bảng.

1 vài H nêu cách tích, thừa số trong phép nhân

- Đọc, xác định yêu cầu bài

Tự làm vở, 2 H lên bảng.

1 vài H nêu cách thực hiện nhân

- Đọc bài, tóm tắt, phân tích xác định các bước giải

1H lên bảng làm, lớp làm vở.

- Đọc bài, xác định yêu cầu.

1Hg làm mẫu, nêu cách làm

1Hk lên bảng làm

Lớp tự làm, kiểm tra chéo, báo cáo

- Đọc đề, quan sát hình, tự làm bài, báo cáo.(Hg so sánh 2 không vuông với góc vuông; Hk xác định giờ trên đồng hồ)

- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau T.78

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần thứ 16 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011.
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Củng cố và rèn kĩ năng làm tính và giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ b1, 4
III. Hoạt động dạy- học: 
A. Kiểm tra bài cũ: Tự lập 1 phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số?
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài...
2. Thực hành: Bài 1: Số? Đưa bảng phụ:
MT: H biết tìm TS, Tích trong phép nhân. 
Kèm rèn H chậm làm
* C/cố tìm thành phần chưa biết trong phép x.
Bài 2: Đặt tính rồi tính: 
MT: H biết chia số có 3 c/số với số có 1 c/số.
HD - H chậm làm 
* Chấm, chữa và củng cố kĩ năng thực hiện chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
Bài 3: Giải toán:
MT: Giải được bài toán bằng 2 phép tính. 
- HD kèm H chậm: + Tìm số máy bơm đã bán?
 + Tìm số máy bơm còn lại?
* Chấm, chữa bài c/ cố giải toán = 2 phép tính.
Bài 4: Số? Đưa bảng phụ:
MT: H biết phân biệt thêm, bớt 1 số đơn vị # gấp giảm 1 số lần.
HD - H làm mẫu cột đầu
Kèm H chậm làm cột 1, 2, 4
Bài 5: Góc vuông, góc không vuông?
MT: Xác định được góc vuông, góc không vuông của 2 kim trên đồng hồ.
(Còn TG cho Hk/g làm)
3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống kiến thức
- Nhận xét tiết học...
- 2H lên bảng làm, lớp làm bảng con.
H nêu cách thực hiện chia
- Đọc, xác định yêu cầu bài
Tự làm sgk (bút chì), 2 H lên bảng.
1 vài H nêu cách tích, thừa số trong phép nhân
- Đọc, xác định yêu cầu bài
Tự làm vở, 2 H lên bảng.
1 vài H nêu cách thực hiện nhân
- Đọc bài, tóm tắt, phân tích xác định các bước giải
1H lên bảng làm, lớp làm vở.
- Đọc bài, xác định yêu cầu.
1Hg làm mẫu, nêu cách làm
1Hk lên bảng làm
Lớp tự làm, kiểm tra chéo, báo cáo
- Đọc đề, quan sát hình, tự làm bài, báo cáo.(Hg so sánh 2 không vuông với góc vuông; Hk xác định giờ trên đồng hồ)
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau T.78
Tiết 3+4: Tập đọc - kể chuyện
Đôi bạn
I. Mục tiêu: 1. Tập đọc:
- Rèn kĩ năng đọc: đọc và PÂ l/n đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Hiểu từ ngữ: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- Truyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn & tình cảm thuỷ chung của người TP với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
- GD-KNS: Tự nhận thức bản thân; xác định giá trị; lắng nghe tích cực.
2. Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ kể lại từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý với giọng kể phù hợp ND kết hợp điệu bộ , cử chỉ.
- Lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ ghi gợi ý KC
III. Hoạt động dạy - học: * Tập đọc Tiết 1 
A. Kiểm tra: Y/cầu đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
B. Bài mới: 1. Giớí thiệu chủ điểm “ Thành thị & nông thôn”+ gtb(Sgk 129-130)
2. Luyện đọc: a/ Đọc mẫu & HD - H đọc
b/HD luyện đọc & giải nghĩa từ:
MT: H đọc và PÂ l/n đúng ND bài 
Theo dõi H đọc, uốn sửa phát âm, ngắt nghỉ:
nườm nựơp, lấp lánh, lăn tăn, lướt thướt; 
“Người ở..ngần ngại.”
- Đặt câu: sơ tán, tuyệt vọng
Nhận xét, tuyên dương
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
MT: H trả lời được 5 câu hỏi, nắm được ND bài
Theo dõi chốt câu trả lời đúng, đầy đủ
Giảng: đ1 - Thời kỳ năm 1965-1973 
 đ2 - ở công viên có những trò chơi gì?
- Qua hành động của Mến em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
* Củng cố nội dung bài qua mục tiêu, liên hệ & giáo dục
 Tiết 2
4. Luyện đọc lại: HD luyện đọc đoạn 2, 3
MT: Htb đọc đúng, Hk/g đọc hay hơn.
Theo dõi nhận xét, tuyên dương, cho điểm.
 Bình chọn H đọc hay nhất.
 * Kể chuyện
1. Nêu nhiệm vụ kể chuyện:
2. HD - H kể chuyện: 
MT: Dựa vào gợi ý kể lại cả câu chuyện.
- Treo bảng phụ, HD - H kể mẫu dựa gợi ý
- Theo dõi, bao quát, giúp đỡ H khi cần
- Nhận xét, tuyên dương H kể tốt, có sáng tạo.
* Củng cố nội dung bài, dặn dò:
Nhận xét giờ học
+ 2H đọc bài & trả lời 
H khác nhận xét, đánh giá bạn
- Mở sgk nêu tên CĐ, quan sát tranh sgk.
+ 1Hg đọc bài, lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc từng đoạn, chú giải
- Hk/g đặt câu
1-2Hk/g đọc cả bài
- Đọc đồng thanh cả lớp.
+ Đọc câu hỏi, đọc thầm & trả lời, H khác nhận xét, bổ sung.
- Câu 1, 2 Htb
- Câu 3 Hk
- Câu 4, 5 Hk/g
- Hk/g
- H nhắc lại nội dung bài.
+ Luyện đọc đoạn & cả bài: Htb đọc đúng, Hk/g đọc diễn cảm.
- Thi đọc: Htb đọc đoạn, Hk/g đọc cả bài.
+ Đọc yêu cầu & gợi ý
- Hk/g kể mẫu đoạn 1
- H kể trong nhóm 2
- 1 số H kể trước lớp, Hg kể cả bài. H khác nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
+ Nhắc lại ND, ý nghĩa bài. Về luyện đọc, KC cho người thân nghe
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011.
Tiết 7: Luyện chữ 
Bài 16: Đi học
I. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa, chữ cỡ nhỏ đúng mẫu, đúng kĩ thuật trình bày liên kết thành đoạn, bài văn, bài thơ.
- GD - H tính kiên trì rèn luyện, từ đó có ý thức luyện viết để giữ vở sạch - viết chữ đẹp.
II. Hoạt động dạy - học:
1. Nêu nội dung giờ học
2. Nội dung: a) HD viết:
MT: H nắm được cách viết các chữ hoa cỡ nhỏ 
- Đọc bài: Đi học 
- Nêu ý hiểu về nội dung chính của bài?
GV củng cố nội dung của bài - Tìm các chữ viết hoa trong bài?
 HD-H luyện viết nháp các chữ hoa của bài.
Kèm rèn H viết chưa đẹp, n/xét, sửa lỗi H hay mắc sai.
- Lưu ý H cách viết câu ứng dụng: chữ hoa, độ cao, kĩ thuật, dấu thanh, khoảng cách các chữ
b) HD viết vở:
MT: H viết tương đối đúng, đều nét, thẳng hàng 
Nhắc nhở H tư thế ngồi viết, cách cầm bút
Theo dõi, rèn kèm giúp đỡ H viết chưa đẹp. 
c)Nhận xét :1số bài rút kinh nghiệm.TD- H viết chữ đẹp
3. Nhận xét giờ học: 
- Theo dõi
- Đọc bài
Trao đổi N2, Hk/g nêu
- Đọc thầm lại bài, Htb nêu các chữ viết hoa?
- Cả lớp viết nháp
- Viết bài vào vở luyện chữ đẹp
- H viết chưa đẹp luyện rèn thêm.
Tiết 5: Chính tả
Đôi bạn
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi đoạn 3 trong bài “Đôi bạn”.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt: tr/ch.
- Giáo dục H có ý thức luyện rèn viết chữ đẹp, đúng chính tả, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ b2a
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 1Hk/g đọc: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD - H nghe - viết: 
MT: H nghe - viết đúng bài chính tả
- Đọc đoạn chính tả
- Đoạn viết có mấy câu? Những chữ nào viết hoa? Lời của bố viết thế nào?
- Tìm từ ngữ dễ viết sai, lẫn trong bài?
HD viết đúng: lo, chuyện xảy ra, chiến tranh, sẵn lòng, cứu người,đất nước
- Đọc bài, nhắc nhở H viết cho đúng, đẹp
- Chấm, chữa bài rút kinh nghiệm, tuyên dương H viết đẹp, đúng chính tả.
3. HD - H làm bài tập : Bài 2a/Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: Đưa bảng phụ 
MT: Làm đúng BT phân biệt ch/tr.
Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúng, củng cố chính tả với tr/ch: chăn trâu/châu chấu, chật chội/trật tự, chầu hẫu/ăn trầu.
4. Củng cố nội dung bài, dặn dò:
Nhận xét giờ học
+ 2H lên bảng, lớp viết bảng con
+ 1Hk/g đọc lại, lớp đọc thầm.
- 2-3 H trả lời.
- Tìm & viết bảng con
- Đọc, phân tích, ghi nhớ chính tả.
+ Viết bài vào vở, soát lỗi.
+ Đọc & xác định yêu cầu của bài. 
1H lên bảng làm, lớp làm VBT
Đổi VBT, kiểm tra chéo, báo cáo kết quả, 1 số H đọc bài làm.
- Về ôn bài, c/bị bài: Về quê ngoại
Tiết 3: Toán
Làm quen với biểu thức
I. Mục tiêu: 
- H làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- H biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ b2 
III. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra: Lấy VD phép tính +, -, x, : số có ba chữ số với số có 1 chữ số bất kì
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài...
2. Làm quen với biểu thức:
MT: Nắm được biểu thức
 1 số VD về biểu thức: 126 + 51; 62 - 11; 184 : 4; 16 x 3; 
25 + 10 – 4.=> đó đều được gọi là biểu thức.
- Lấy VD về biểu thức (nêu miệng)
3. Giá trị của biểu thức: 
MT: H biết tính giá trị của biểu thức
HD: Tính kết quả của biểu thức ban đầu?
- Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 277
Kèm rèn và HD-H chậm làm 
* Củng cố biểu thức và tính giá trị của biểu thức. 
2. Thực hành: Bài 1: Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau: Yêu cầu: 
MT: H biết tính giá trị của biểu thức 
HD mẫu sgk
Theo dõi, rèn kèm HD-H chậm làm bài
* Củng cố tính giá trị của biểu thức
Bài 2:Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào? Treo bảng phụ
MT: H nối đúng biểu thức với giá trị của nó
- Kèm rèn HD- H chậm
* Củng cố tìm giá trị của biểu thức.
MR: Tổ chức thi đua theo nhóm 2
3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống kiến thức
- Nhận xét tiết học...
- H làm nháp, 2 H lên bảng
Kiểm tra chéo N2, nêu cách thực hiện
- Theo dõi...
- H nối tiếp nêu miệng
-126 + 51 = 277 
- H tự tìm giá trị của các biểu thức còn lại (làm nháp), 1 số H nêu
- Đọc, xác định yêu cầu bài
làm mẫu
Lớp làm vở, 2Hk lên bảng
- Đọc, xác định yêu cầu bài
Lớp tự làm sgk (bút chì)
- Tổ chức thi đua 2 nhóm lên bảng làm, H đổi sgk KT chéo, báo cáo.
- Về ôn luyện thành thạo cách tính giá trị biểu thức đơn giản.
Tiết 4: Tự nhiên - xã hội
Hoạt động công nghiệp và thương mại
I. Mục tiêu: 
- H keồ teõn 1 soỏ hoaùt ủoọng coõng nghieọp, thửụng maùi mà em biết.
- Neõu ủửụùc ớch lụùi cuỷa caực hoaùt ủoọng coõng nghieọp, thửụng maùi.
- Hk/g kể được 1 hđ coõng nghieọp hoặc thửụng maùi cuỷa tổnh (TP) nụi caực em ủang soỏng
- GD-KNS: KN q/sát, tìm kiếm thông tin về các h/đ CN-TM nơi mình sinh sống. Tổng hợp các thông tin liên quan đến h/đ CN-TM nơi mình sinh sống
II. Đồ dùng dạy - học: - GV+HS: tranh ảnh, 1 số đồ chơi bán hàng
III. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra: - Neõu 1soỏ hoaùt ủoọng noõng nghieọp ụỷ ủũa phửụng caực em ủang ụỷ?
- Caực hoaùt ủoọng noõng nghieọp ủoự mang laùi lụùi ớch gỡ? - 2 H kể..
B. Bài mới: * Giới thiệu bài...
Hoạt động 1: Hoạt động công nghiêp
MT: Bieỏt ủửụùc nhửừng hoaùt ủoọng coõng nghieọp ụỷ tổnh, nụi caực em ủang soỏng.
- Làm việc nhóm: Chia nhóm 2, giao nhiệm vụ 
Bao quát các nhóm làm việc
- Làm việc cả lớp:
Nhận xét và chốt kiến thức.
- Thảo luận N2: keồ cho nhau nghe veà hoaùt ủoọng coõng nghieọp nụi caực em ủang soỏng.
- Đại diện trình bày, N # bổ sung.
* Caực hoaùt ủoọng nhử khai thaực quaởng, luyeọn theựp, saỷn xuaỏt laộp raựp oõ toõ, xe maựy, . . . ủeàu goùi laứ hoaùt ủoọng coõng nghieọp.
Hoạt động 2: ích lợi của hoạt động công nghiệp
Mục tiêu: Bieỏt ủửụùc caực hoaùt ủoọng coõng nghieọp vaứ ớch lụùi cuỷa hoaùt ủoọng ủoự.
- Neõu teõn 1 hoaùt ủoọng ủaừ quan saựt ủửụùc.
- Goùi 1 soỏ em n ... ọc, xác định yêu cầu của bài
Chọn, nêu nội dung mình định kể
Hg nói mẫu, lớp theo dõi
H nói trong N2, 1 số H trình bày 
Nhận xét, đánh giá & bổ sung
- Nhắc lại ND bài học, về ôn lại
Tiết 3: Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng cho H biết tính giá trị của biểu thức ở các dạng cộng, trừ, hoặc nhân, chia; hoặc có cả cộng, trừ, nhân, chia. (Hk/g: bài 4)
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ b4
III. Hoạt động dạy - học:
A. KTBC: 80 : 2 x 3; 81 - 20 + 7; 70 + 60 : 3
B. Bài mới: 1. GTB
2. Thực hành: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
MT: Tính được GTBT dạng chỉ có +, - hoặc x, :
HD - H chậm lưu ý các phép tính trong biểu thức. 
* Củng cố tính giá trị của biểu thức ở dạng cộng, trừ, hoặc nhân, chia
Bài 2, 3: Tính giá trị của biểu thức: 
 MT: Tính được GTBT dạng chỉ có +, - , x, :
Kèn rèn HD - H chậm
 * Chấm, chữa bài và củng cố cách thực hiện tính giá trị của biểu thức ở dạng cộng, trừ, nhân, chia.
Bài 4: Mỗi số trong hình tròn là GTBT nào?
(Còn TG cho Hk/g làm) Treo bảng phụ:
MT: Nói đúng biểu thức với giá trị của nó 
Kèm rèn H chậm làm vào buổi chiều
* Nhận xét, chốt kết quả đúng, củng cố tính giá trị của biểu thức ở các dạng đã học.
3. Củng cố, dặn dò: Nhấn mạnh nội dung KT của bài.
Nhận xét giờ học
- Lớp làm bảng con, 3 H lên bảng.
- Đọc & xác định yêu cầu 
Vận dụng quy tắc đã học để làm đúng.
H làm bảng con, 2H lên bảng
- Làm bảng bài 2
- Làm vở bài 3
1 số H nhắc lại cách thực hiện tính 
- Đọc yêu cầu bài
1 lên bảng làm
H tự làm bài sgk, đổi sgk kiểm tra chéo
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau: Tính GTBT (tiếp)
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
 Tuần 16
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kiểm điểm hoạt động nền nếp của lớp trong tuần qua. 
- Có biện pháp GD và nhắc nhở thực hiện tốt mọi nền nếp nội quy của trường, lớp. 
- Giáo dục H đoàn kết, chăm ngoan, tích cực học tập và rèn luyện.
II.Nội dung: 
1. Đánh giá nền nếp hoạt động của lớp trong tuần 16:
- Các tổ H tự kiểm điểm, báo cáo.
- GV nhận xét chung mọi hoạt động nền nếp của lớp trong tuần 16:(ưu - nhược điểm)
a) Học tập:.
..
b) Lao động:.
..
c) Các hoạt động khác:.
..
- Bình bầu: + Tuyên dương:.
 + Nhắc nhở: ..(học chậm, hay sai chính tả), ... (hay làm việc riêng, nói chuyện), ..(chia chậm, hay sai, chữ xấu); tổ 
2. Phương hướng tuần 17:
- Thi đua học tập lập thành tích mừng Đảng, mừng xuân mới 2009.
- Phát huy những ưu điểm của tuần 16, hạn chế và khắc phục nhược điểm.
- Tích cực rèn nền nếp tự quản, rèn học, chữ viết, rèn ý thức 
- Bồi dưỡng Hg, rèn kèm H chậm; tích cực ôn tập chuẩn bị tốt cho KTĐK cuối kì I.
- H chăm sóc cây, làm vệ sinh bình, cốc nước.
- Nhắc nhở H thực hiện ATGT, giữ VSCN, VSMT, tiết kiệm năng lượng.
3. Văn nghệ : Hát bài hát hướng về ngày 22/12.
Tiết 5: Toán*
Luyện tập về tính giá trị của biểu thức
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về tính giá trị của biểu thức ở dạng đơn giản: chỉ có 1 phép tính cộng, trừ; hoặc nhân, chia.
- Tự giác, tích cực học tập và thực hành toán.
II. Hoạt động dạy - học: 
1. Củng cố về tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ; hoặc nhân, chia 
Theo dõi, HD giúp đỡ H chậm
- Chấm 1 số VBT, nhận xét rút k.nghiệm và củng cố kiến thức
2. Luyện tập: (Bài 1- cả lớp; Bài 2,3- Hk/g)
Bài 1: Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức 
MT: H viết và tính được giá trị của biểu thức
 - Hiệu của 89 và 63 cộng với 37
 - Tổng của 74 và 45 trừ đi 16
 - Thương của 36 và 4 nhân với 5
 - Tích của 12 và 8 chia cho 2
* Củng cố về tính giá trị của biểu thức 
Bài 2: Thay mỗi dấu * = 1 dấu các phép tính sao cho: 2* 2* 2*2=0
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
MT: Vận dụng tính nhanh trong tính giá trị của biểu thức
a) 9 - 8 + 7 - 6 + 5 - 4 + 3 - 2 + 1 - 0
b) 815 - 23 - 77 + 185 
* Củng cố cách tính nhanh cho H. 
3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung KT
- Nhận xét tiết học
- Tự hoàn thành VBT buổi sáng
Htb về tính giá trị của biểu thức 
- Đọc đề bài, tự làm vở, 2H lên bảng làm (cả lớp).
GV+cán sự lớp kèm rèn H chậm
- Đọc đề tự phân tích và làm bài (Hg tìm các trường hợp). 
- Đọc, phân tích yêu cầu
(9 - 8)+(7 - 6 )+(5 - 4)+( 3 - 2)+(1 - 0) =1+1+1+1+1=5 
b)(815+185)-(23+77)=1000-100=900 
- Về ôn lại bài đã học.
Tiết 6: tiếng việt* 
Luyện Tập làm văn 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho H tập viết đoạn văn ngắn kể về thành thị hoặc nông thôn.
- Rèn kĩ năng nói và viết văn diễn đạt mạch lạc rõ ràng, lô gích các ý đưa ra trong bài.
- Luyện tập kể chuyện Kéo cây lúa lên.
II. Hoạt động dạy - học
1. Củng cố nội dung kiến thức buổi sáng: 
* Viết 1 đoạn văn ngắn kể về thành thị hoặc nông thôn. Kèm rèn H chậm làm VBT
Rèn kĩ năng viết thành đoạn văn ngắn, câu ý rõ ràng, tình cảm chân thật.
GV + H nhận xét, bình chọn H viết bài tốt (chân thật, tự nhiên, tình cảm.)
- Đọc 1 số bài văn hay cho H tham khảo. 
* Củng cố viết đoạn văn ngắn về thành thị hoặc nông thôn
2. Kể chuyện: Kéo cây lúa lên. (Nếu có TG)
Hg: Đặt mình vào vai người vợ kể lại câu chuyện 
- GV kể chuyện
- HD - H tìm hiểu ND 
- GV kể, Hg kể lại
- Rèn H chậm luyện kể trong nhóm
GV + H nhận xét, củng cố điểm gây cười của câu chuyện; bình chọn H kể tốt (chân thật, tự nhiên, tình cảm.)
3. Củng cố nội dung bài học, dặn dò 
+ Htb hoàn thành bài vào VBT
Hk/g: viết thành 1 đoạn văn ngắn trong vở TV*
- 1 số H đọc, nêu bài của mình 
H khác nghe, nhận xét, đánh giá, chữa & bổ sung.
+ Đọc, xác định yêu cầu của bài 
Hk/g xác định yêu cầu?
- Theo dõi
- Trả lời
- 1Hg kể mẫu
- H kể miệng trong N2(Htb kể bình thường; Hg nhập vai người vợ kể)
1 số H thi kể trước lớp
Tiết 7: Thể dục* 
Ôn đội hình đội ngũ; Rèn luyện tư thế cơ bản
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập 1 số kĩ năng đội hình đội ngũ và TTCB. Yêu cầu thực hiện động nhanh, đúng.
- Ôn trò chơi: Đua ngựa. Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi đúng luật.
- H tự giác, tích cực rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, giữ trật tự kỉ luật.
II. Địa điểm & phương tiện: - Địa điểm: Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. 
 - Phương tiện: còi.
III. Nội dung & phương pháp lên lớp: 
1. Phần mở đầu: 3 - 5’
Nhận lớp, phổ biến yêu cầu nội dung tiết học
2. Phần cơ bản: 
MT: H luyện các động tác ĐHĐN, RLTTCB
+ Ôn: Tập hợp hàng dọc, quay phải trái, đứng nghiêm nghỉ, dàn - dóng hàng, điểm số; đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải-trái10-12’
HD - H luyện tập từng phần, sửa động tác sai
Bao quát chung, sửa sai
- Nhận xét, tuyên dương tổ tập đẹp.
+ Trò chơi: Đua ngựa: 7 - 8’
Nhắc lại tên trò chơi, HD cách chơi . 
Tổ nào không thua thì nhảy lò cò xung quanh lớp 
3. Phần kết thúc: 2- 3’
- Hệ thống nội dung kiến thức bài học
- Nhận xét tiết học
+ Tập hợp, báo cáo 2 hàng dọc
- Chạy chậm xq sân tập.
- Trò chơi: Kết bạn.
+ Theo dõi và luyện tập theo đội hình 4 hàng dọc
- Luyện tập cả lớp. 
- Luyện tập theo tổ
- Thi đua biểu diễn ND ôn theo tổ
- Khởi động các khớp
- Chơi trò chơi theo 3 tổ
Chơi và đảm bảo an toàn.
+ Tập động tác thả lỏng
- Đi thường, vỗ tay, hát.
Tiết 4: Đạo đức
Biết ơn thương, binh liệt sĩ (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- H biết công lao của các thương binh liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
- H biết kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình TB-LS bằng những việc làm phù hợp khả năng.
- Hk/g: biết tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa do nhà trường tổ chức.
II. Các hoạt động dạy học: 
* Kiểm tra: - Nêu những việc làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng của em?
* GTB...
- 2- 3 H trả lời
Hoạt động 1: Phân tích truyện: Một chuyến đi bổ ích.
MT: H biết TBLS, có thái độ biết ơn đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ.
- Kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích. (VBT 26-27).
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Thảo luận 3 câu hỏi trong VBT
Theo dõi 
- Thảo luận trả lời các câu hỏi (BT1) H # nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Thương binh liệt sĩ là những ngưới đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do hòa bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần biết kính trọng, biết ơn các TB-LS.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
MT: H hiểu được những việc làm cần thiết để tỏ lòng biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ; và những việc không nên làm.
 Chia 6 nhóm giao việc từng nhóm: 
Thảo luận nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh
- Quan sát tranh VBT, nêu nội dung
- Thảo luận N6(VBT- BT2)
- Đại diện nhóm trình bày, Hg giải thích
KL: Các ý a, c, b - đúng; ý d là sai. 
Liên hệ: Em đã làm được những việc gì đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ.
- Nhấn mạnh ND bài học.
* Nhận xét giờ học 
- Tự liên hệ bản thân, nêu
* Chuẩn bị: - Tìm hiểu về hoạt động đền ơn đáp nghĩa của địa phương đối với TB-LS
- ST bài hát, thơ, câu chuyện thuộc ND bài
- Thực hiện quan tâm giúp đỡ các gia đình TB-LS ở khu phố trong c/s hàng ngày.
Củng cố nội dung kiến thức buổi sáng: 
MT: củng cố cho H 
2. Luyện tập: 
MT: Viết về cảnh đẹp đất nước.
- Rèn H chậm luyện viết, câu ý rõ ràng, tình cảm chân thật.
GV+H nhận xét, bình chọn H viết tốt (chân thật, tự nhiên, tình cảm)
- Chấm 1 số bài, nhận xét rút kinh nghiệm.
- Đọc 1 số bài văn hay cho H tham khảo. 
3. Củng cố nội dung KT bài học, dặn dò 
Toán * luyện tập về biểu thức
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về tính giá trị của biểu thức ở dạng đơn giản: chỉ có 1 phép tính cộng, trừ; hoặc nhân, chia.
- Tự giác, tích cực học tập và thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy - học: - HS: VBT
III. Hoạt động dạy - học: 
1. Củng cố về tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ; hoặc nhân, chia 
Theo dõi, HD giúp đỡ H chậm
- Chấm 1 số VBT, nhận xét và củng cố kiến thức
2. Luyện tập: (Bài 1- cả lớp; Bài 2,3- Hk/g)
Bài 1: MT: Tính đúng các GTBT
Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức đó: 
a) 65 cộng với tích của 9 và 4
b) 18 nhân với tổng của 3 và 5
c) 72 trừ đi hieụe của 13 và 5
d) 56 chia cho tích của 4 và 2
* Củng cố về tính giá trị của biểu thức 
Bài 2: MT: H luyện giải toán 
Tổng của 3 số = 100. Tổng của ST1 và ST2 =64, tổng của ST2 và ST3 =58. Tìm ba số đó.
* Củng cố cách tính nhanh cho H. 
3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung KT
- Nhận xét tiết học
- Tự hoàn thành VBT buổi sáng
Htb về tính giá trị của biểu thức 
- Đọc đề bài, tự làm vở, 2H lên bảng làm (cả lớp).
GV+cán sự lớp kèm rèn H chậm
- Đọc đề tự phân tích và làm bài ST3 là: 100 – 64 = 36
ST1 là: 58 – 36 = 22
ST2 là: 64 – 22 = 42
- Về ôn lại bài đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 16 cktkngdkns.doc