Giáo án Lớp 3 - Tuần 1-5 - Năm học 2008-2009

Giáo án Lớp 3 - Tuần 1-5 - Năm học 2008-2009

- Học sinh đọc thầm đoạn 1,TLCH

+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?

(Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng).

+ Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?

(Vì gà trống không đẻ trứng được).

- Học sinh đọc thầm đoạn 2:(Thảo luận nhóm - đại diện nhóm trả lời)

+ Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của của người là vô lí?

(Cậu nói một câu chuyện khiến vua cho là vô lí: “Bố đẻ em bé”, từ đó làm cho vua phải thừa nhận là vô lí).

- Học sinh đọc thầm đoạn 3:

+ Trong cuộc thi tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?

(Yêu câu vua rèn chiếc kim thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim)

+ Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?

(yêu cầu việc vua không làm nổi để khỏi thực hiện việc hạ lệnh của vua).

- Học sinh đọc thầm cả bài- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Câu chuyện nói lên điều gì? (Ca ngợi tài trí của cậu bé).

 

doc 85 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 992Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1-5 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
 Thứ hai, ngày 18 tháng 8 năm 2008.
 Tập đọc - Kể chuyện:	
 Cậu bé thông minh (2Tiết)
	I. Mục tiêu: 
 Xem SGV T29 
 II. Đồ dựng dạy học: 
 -Tranh minh họa bài đọc và truyện kể trong SGK.
 - Bảng viết sẵn cõu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
 III. Cỏc hoạt động dạy học:
tập đọc
A- Mở đầu: - Giáo viên giới thiệu 8 chủ điểm của SGK tiếng việt 3, tập 1, yêu cầu cả lớp mở mục lục SGK:
+ Vài học sinh đọc tên 8 chủ điểm.+ Giáo viên kết hợp giải thích nội dung từng chủ điểm.
B- Dạy bài mới
1.	Giới thiệu bài: 
Giáo viên giới thiệu - Ghi đề lên bảng
2.	Luyện đọc: 
a. Giáo viên đọc toàn bài:
- GV gợi ý cách đọc:
b) Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu:
+ Gọi học sinh đọc nối tiếp từng câu - giáo viên theo dõi sữa sai cho học sinh.
+ Giáo viên hướng dẫn luyện phát âm từ học sinh phát âm sai.
- Đọc từng đoạn trớc lớp:
+ Học sinh đọc nối tiếp (mỗi em đọc mỗi đoạn)
+ Giáo viên theo dõi sau đó treo bảng phụ hướng dẫn học sinh nghĩ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp với lời nhân vật.
+ Học sinh đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn và giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ mới xuất hiện trong từng đoạn.
* Giáo viên ghi lên bảng: Kinh đô, om sòm, trọng thưởng...
(Giải nghĩa từ bằng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, bằng tranh minh hoạ).
Bằng cách mô tả và bằng cách đặt câu với từ cần giải nghĩa.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
+ Học sinh đọc theo từng cặp (em này đọc, em khác nghe góp ý).
+ Giáo viên theo dõi, hướng dẫn sữa chữa.
- Gọi 2 học sinh đọc đoạn 1và 2 trước lớp.
 - Cả lớp đọc đồng thành đoạn 3.
3.	Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc thầm đoạn 1,TLCH
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
(Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng).
+ Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
(Vì gà trống không đẻ trứng được).
- Học sinh đọc thầm đoạn 2:(Thảo luận nhóm - đại diện nhóm trả lời)
+ Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của của người là vô lí?
(Cậu nói một câu chuyện khiến vua cho là vô lí: “Bố đẻ em bé”, từ đó làm cho vua phải thừa nhận là vô lí).
- Học sinh đọc thầm đoạn 3:
+ Trong cuộc thi tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?
(Yêu câu vua rèn chiếc kim thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim)
+ Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
(yêu cầu việc vua không làm nổi để khỏi thực hiện việc hạ lệnh của vua).
- Học sinh đọc thầm cả bài- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện nói lên điều gì? (Ca ngợi tài trí của cậu bé).
4.	Luyện đọc lại:
- Giáo viên chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài.
- Chia nhóm 3 em cho học sinh đóng vai (người dẫn truyện, cậu bé, nhà vua).
- Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn.
kể chuyện
1.	Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
Cho học sinh quan sát 3 bức tranh minh hoạ 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện.
2.	Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh: 
a. Học sinh quan sát lần lượt 3 bức tranh minh họa 3 đoạn của câu chuyện:
Học sinh tập kể chuyện.
b) Giáo viên gọi 3 học sinh kể nối tiếp 1 em kể 1 đoạn câu chuyện:
Giáo viên theo dõi gợi ý cho những học sinh kể lúng túng:
* Tranh 1: 
- Quân lính đang làm gì? 
- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này? 
* Tranh 2:
+ Trước mặt vua cậu bé đang làm gì? 
+ Thái độ của nhà vua như thế nào?
 * Tranh 3:
+ Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? (Về tâu với vua rèn chiếc kim thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim).
+ Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao? (Vua biết đã tìm được người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gởi cậu vào trường học để rèn luyện).
c) Sau mỗi lần học sinh kể xong, giáo viên và cả lớp nhận xét nhanh theo yêu cầu:
+ Về nội dung?
+ Về diễn đạt
+ Về cách thể hiện?
IV. Củng cố dặn dò
- Trong câu chuyện này em thích ai? vì sao?
- Giáo viên động viên, khen thưởng những ưu điểm của lớp.
- Về nhà tập kể lại cho người thân nghe câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau: “Hai bàn tay em”.
 Toán
 đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I.	Mục tiêu: 
- Giúp học sinh ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
- Học sinh có ý thức tìm tòi học hỏi, phát triển trí thông minh.
II.	Các hoạt động dạy học chủ yếu
A - Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở học sinh.
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu, ghi đề lên bảng.
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự giải bài (cá nhân).
 Bài 1:
+ Học sinh làm vào vở.
+ Gọi 1 học sinh đọc kết quả (lớp theo dõi chữa bài).
Bài 2: Học sinh tự điền số thích hợp ô trống.
a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319
(Dãy các số tăng liên tiếp từ 310 -> 319).
b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391.
(Dãy các số giảm liên tiếp từ 400 -> 391.
Bài 3: Học sinh tự điền dấu thích hợp (>, =, <) vào chỗ chấm.
+ 303 516;	199< 200
+ 30 + 100 < 131	; 410 - 10 < 400 + 1;	243 = 200 + 40 +3
 130	 400	 401	 243 
(Học sinh tự trình bày giải thích miệng).
* Hoạt động 2: Học sinh làm miệng bài toán 4.
Bài 4:	
Khoanh vào số lớn nhất
375, 421, 573, 241, 725, 142.
Khoanh vào số bé nhất
375, 421, 573, 241, 725, 142.
Học sinh đọc kết quả -lớp nhận xét.
* Hoạt động 3: Học sinh tự làm vở bài tập 5.
Bài 5:
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 162, 241, 425, 519, 537, 830.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 830, 537, 519, 425, 241, 162.
Giáo viên cho học sinh đổi vở kiểm tra và chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên hướng dẫn cách làm bài tập ở vở in sẵn.
- Chuẩn bị bài sau: Cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ).
Tự nhiên và xã hội
hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I. Mục tiêu:
 Xem SGV T19
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK (trang 4,5).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A - Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:	Ghi đề.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu.
+ Mục tiêu: - Học sinh nhận biết sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
+ Cách tiến hành:
*Bước 1: Trò chơi.
- Giáo viên cho cả lớp cùng thực hiện động tác: Bịt mũi, nín thở. (thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường).
* Bước 2:
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên thực hiện động tác thở sâu (hình 1) lớp quan sát - nhận xét.
- Học sinh cả lớp đứng tại chổ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vừa làm, vừa theo dõi cử động của lòng ngực để trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức ?
+ Em hãy so sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu ?
+ Nêu lợi ích của việc thở sâu ?
* GIáo viên kết luận :
Khi ta thở, lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp .
Cử động hô hấp gồm hai động tác : Hít vào và thở ra .
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu :
- Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp .
- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con ngời.
- Cách tiến hành : 
+Bớc 1: Làm việc theo cặp .
. HS quan sát hình 2 : 2 bạn lần lượt người hỏi người trả lời. Giáo viên hướng dẫn trả lời theo chẳng hạn như sau :
	+ HSA: Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận cơ quan hô hấp?
	+ HSB: Chỉ vào hình 2, chỉ đường đi của không khí ?
	+ HSA: Đố bạn biết mũi dùng để làm gì?
	+ HSB: Phế quản khí quản có chức năng gì ?
	+ HSA: Phổi có chức năng gì ?
	+ HSB: Chỉ trên hình ba đường đi của không khí khi hít vào thở ra .
- Bước hai:	Làm việc cả lớp.
+ Giáo viên gọi một số cặp lên hỏi đáp : Lớp theo dõi- nhận xét .
+ Giáo viên giúp học sinh hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận cơ quan hô hấp.
* Kết luận:
- Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi 
trường bên ngoài.
- Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản.
- Mũi, khí quản, phế quản là đường dẫn khí.
- Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.
IV. Củng cố dặn dò
- Giáo viên cho học sinh liên hệ thực tế cuộc sống hằng ngày.
- Tầm quan trọng của việc thở và cách đề phòng.
- Nhận xét giờ học - xem bài sau: “Nên thở thế nào?”
 Thứ ba, ngày 19 tháng 8 năm2008
 Thể dục
 giới thiệu chƯơng trình. 	 trò chơi: “nhanh lên bạn ơi”
I. Mục tiêu: 
 Xem SGV T38
II. Địa điểm và phơng tiện
- Chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng và an toàn.
- Chuẩn bị còi, kể sân cho trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Phần mở đầu
- Giáo viên tập trung lớp theo hàng dọc, theo tổ -> quay phải.
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học.
- Lớp giậm chân tại chỗ và vỗ tay theo nhịp và hát.
- Tập bài thể dục phát triển chung của lớp 2 một lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
2. Phần cơ bản
- Phân công tổ, nhóm luyện tập, chọn cán sự môn học (theo khu vực giáo viên quy định).
- Nhắc lại nội dung luyện tập và phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh luyện tập.
* Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
* Cho học sinh ôn lại một số động tác đội hình, đội ngũ (lớp 2).
3. Phần kết thúc
- Đi thường theo nhịp 1 - 2, 1- 2 ... và hát.
- Giáo viên và học sinh hệ thống bài học.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
Tiết sau “Ôn một số KNĐHĐN”.
 Chính tả ( Tập chép )	 
 cậu bé thông minh
I. Mục tiêu: 
 Xem SGV T34
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn học sinh cần chép, nội dung bài tập 2a, 2b (viết 2 lần).
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A - Mở đầu: 
- Giáo viên nhắc lại một số điểm cần luư ý và yêu cầu của giờ học.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- Giáo viên đọc đoạn chép lên bảng.
- 2 học sinh đọc lại đoạn chép trên bảng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét - giáo viên hỏi:
+ Đoạn này chép từ bài nào? (Cậu bé thông minh).
+ Tên bài viết ở vị trí nào? (Viết giữa trang vở).
+ Đoạn chép có mấy câu? (3 câu).
+ Cuối mỗi câu có dấu gì? (cuối câu 1 và câu 3 có dấu chấm, cuối câu 2 có dấu hai chấm).
+ Chữ đầu câu viết như thế nào? (Viết hoa)
+ Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ học sinh hay viết sai.
- Học sinh chép vào vở - giáo viên theo dõi uốn nắn.
- Chấm, chữa bài:
-  ...  Hổồùng dỏựn hoỹc sinh lỏỷp baớng chia 6
- Lỏỷp laỷi tổỡng cọng thổùc cuớa baớng nhỏn, rọửi cuợng sổớ duỷng caùc tỏỳm bỗa õoù õóứ chuyóứn thaỡnh cọng thổùc cuớa baớng chia.
Vờ duỷ: Hoỹc sinh lỏỳy 1 tỏỳm bỗa coù 6 chỏỳm troỡn.
6 lỏỳy mọỹt lỏửn bàũng mỏỳy? Vióỳt lón baớng 6X 1= 6
Lỏỳy 6 chỏứm troỡn chia thaỡnh caùc nhoùm, mọựi nhoùm coù 6 chỏỳm troỡn thỗ õổồỹc mỏỳy nhoùm? Vióỳt 6 : 6 =1
- Hoỹc sinh õoỹc 6X1=6; 6:6=1
- Hoỹc sinh laỡm tổồng tổỷ vồùi 6X2 12: 6=2, 18:6=3
- Hoỹc sinh nhỏỷn xeùt mọỳi quan hóỷ giổợa pheùp nhỏn vaỡ pheùp chia
- Hoỹc sinh lỏỷp tióỳp caùc pheùp tờnh coỡn laỷi
- Hoỹc thuọỹc baớng chia
c.Thổỷc haỡnh
Baỡi 1: Hoỹc sinh õoỹc yóu cỏửu - hoỹc sinh laỡm mióỷng
Baỡi 2: Hoỹc sinh tổỷ laỡm vaỡo vồớ baỡi tỏỷp
- Nóu kóỳt quaớ- lồùp nhỏỷn xeùt
? Coù nhỏỷn xeùt gỗ vóử mọỳi quan hóỷ giổợa pheùp nhỏn vaỡ pheùp chia
Baỡi 3: Mọỹt hoỹc sinh õoỹc õóử toaùn
- Hoỹc sinh tổỷ laỡm baỡi- mọỹt hoỹc sinh lón baớng laỡm-lồùp nhỏỷn xeùt.
Baỡi 4: Hoỹc sinh tổỷ laỡm - hoỹc sinh lón baớng laỡm- lồùp nhỏỷn xeùt.
So saùnh giọỳng vaỡ khaùc nhau giổợa 2 baỡi toaùn?
d. Cuợng cọỳ, dàỷn doỡ: Mọỹt hoỹc sinh õoỹc thuọỹc loỡng baớng .
Troỡ chồi: Âióửn nhanh vaỡo baớng chia
Dàỷn: Vóử nhaỡ hoỹc thuọỹc baớng chia 6.
Nhỏỷn xeùt tióỳt hoỹc
 Luyện từ và cõu:
 SO SÁNH
I.Muỷc tióu :
 Xem sgv trang 114
II. Âọử duỡng: Baớng lồùp vióỳt 3 khọứ thồ ồớ baỡi tỏỷp 1
 Baớng phuỷ vióỳt khọứ thồ ồớ BT 3.
III. Hoaỷt õọỹng daỷy hoỹc: 
1. Baỡi cuợ: 
a. Giồùi thióỷu baỡi
b. Hổồùng dỏựn laỡm baỡi tỏỷp.
Baỡi1: Hoỹc sinh õoỹc nọỹi dung baỡi 1. Caớ lồùp õoỹc thỏửm tổỡng khọứ thồ.
- Hoỹc sinh laỡm baỡi ra giỏỳy nhaùp.
- 3 hoỹc sinh lón baớng laỡm- Lồùp nhỏỷn xeùt chọỳt laỷi lồỡi giaới õuùng.
- Hoỹc sinh chổợa baỡi .
Baỡi 2: Mọỹt hoỹc sinh õoỹc yóu cỏửu .
- Hoỹc sinh tỗm- ba hoỹc sinh lón baớng gaỷch phỏỳn maỡu dổồùi caùc tổỡ so saùnh.
- Lồùp nhỏỷn xeùt chọỳt laỷi lồỡi giaới õuùng.
- Lồùp vióỳt vaỡo vồớ baỡi tỏỷp.
Baỡi 3: Mọỹt hoỹc sinh õoỹc yóu cỏửu.
- Hoỹc sinh laỡm vaỡo vồớ baỡi tỏỷp- mọỹt hoỹc sinh lón baớng laỡm .
- Lồùp nhỏn xeùt- chổợa baỡi.
Baỡi4: Mọỹt hoỹc sinh õoỹc yóu cỏửu + mỏứu.
- Hoỹc sinh laỡm baỡi vaỡo vồớ baỡi tỏỷp - mọỹt hoỹc sinh lón baớng õióửn.
- Lồùp nhỏỷn xeùt - chọỳt laỷi lồỡi giaới õuùng.
c. Cuớng cọỳ , dàỷn doỡ: Họm nay caùc em õổồỹc hoỹc nhổợng nọỹi dung naỡo?
Vóử nhaỡ laỡm laỷi baỡi
 Thủ cụng: 
 GẤP, CẮT DÁN NGễI SAO NĂM CÁNH VÀ
 LAẽ CÅè ÂOÍ SAO VAèNG( TIÃÚT 1)
 ( Do đ/c  dạy )
 Mĩ thuật:
 TẬP NẶN TẠO DÁNG- NẶN QUẢ
 Thổù nàm, ngaỡy 25 thaùng 9 nàm 2008
 	 Toaùn 	
 LUYÃÛN TÁÛP
I. Muỷc tióu: 
 Xem sgv trang 
II. Caùc hoaỷt õọỹng daỷy hoỹc:
1. Baỡi cuợ: Baỡi 3,4 VBT
2. Baỡi mồùi: a. Giồùi thióỷu baỡi
b. Hổồùng dỏựn hoỹc sinh laỡm baỡi tỏỷp
Baỡi 1: Hoỹc snh õoỹc yóu cỏửu - mọỹt hoỹc sinh õoỹc pheùp tờnh.
- Goỹi hoỹc sinh nhỏứm. Lồùp nhỏỷn xeùt - chổợa baỡi.
Baỡi 2: Hoỹc sinh õoỹc yóu cỏửu.
- Hoỹc sinh õoỹc pheùp tờnh trong mọựi cọỹt - hoỹc sinh nóu kóỳt quaớ- lồùp nhỏỷn xeùt.
Baỡi 3: Mọỹt hoỹc sinh õoỹc õóử toaùn - lồùp õoỹc thỏửm
- Hoỹc sinh tổỷ giaới baỡi toaùn- goỹi mọỹt hoỹc sinh laỡm baớng.
Chỏỳm - nhỏỷn xeùt
Baỡi 4: Hoỹc sinh õoỹc yóu cỏửu 
- Hoỹc sinh laỡm vaỡo giỏỳy nhaùp - Goỹi hoỹc sinh traớ lồỡi- lồùp nhỏỷn xeùt.
3. Cuớng cọỳ, dàỷn doỡ: Nhỏỷn xeùt tióỳt hoỹc.
 Tỏỷp vióỳt	 
 ÄN CHặẻ HOA C (tt)
I. Muỷc tióu:
 Xem sgv trang 116
II. Caùc hoaỷt õọỹng daỷy hoỹc
1. Baỡi cuợ: Vióỳt cổớu long, cọng
2. Baỡi mồùi:
 a. Giồùi thióỷu baỡi
b. Hổồùng dỏựn hoỹc sinh vióỳt trón baớng con
- Luyóỷn vióỳt chổợ hoa
? Tỗm caùc chổợ hoa coù trong baỡi. CH, V,A,N
- Giaùo vión vióỳt mỏựu- Kóỳt hồỹp nhàừc laỷi caùch vióỳt
- Hoỹc sinh tỏỷp vióỳt chổợ
 Luyóỷn vióỳt tổỡ vaỡ cỏu ổùng duỷng
Hoỹc sinh õoỹc tổỡ ổùng duỷng Chu Vàn A
Hoỹc sinh luyóỷn vióỳt trón baớng con
- Hoỹc sinh õoỹc cỏu ổùng duỷng
? Cỏu tuỷc ngổợ khuyón chuùng ta õióửu gỗ?
- Hoỹc sinh luyóỷn vióỳt: Chim Ngổồỡi 
c. Hổồùng dỏựn vióỳt vaỡo vồớ Tỏỷp vióỳt
- Giaùo vión nóu yóu cỏửu hoỹc sinh vióỳt 
d. Chỏỳm - Chổợa baỡi
e.Cuớng cọỳ, dàỷn doỡ : Luyóỷn vióỳt thóm phỏửn ồớ nhaỡ .Thuọỹc cỏu ổùng duỷng
 Chờnh taớ ( tỏỷp cheùp) 	
 MUèA THU CUÍA EM
I. Muỷc tióu:
 Xem sgv trang 120
	II. Caùc hoaỷt õọỹng daỷy hoỹc
1. Baỡi cuợ: Vióỳt : bọng sen, caùi xeớng, õeỡn saùng
- Hai hoỹc sinh õoỹc thuọỹc loỡng thổù tổỷ 28 tón chổợ õaợ hoỹc
2. Baỡi mồùi: a. Giồùi thióỷu baỡi
b. Hổồùng dỏựn hoỹc sinh tỏỷp cheùp.
- Hổồùng dỏựn chuỏứn bở.
+ Giaùo vión õoỹc baỡi thồ - 2 hoỹc sinh õoỹc laỷi.
Baỡi thồ vióỳt theo thóứ thồ naỡo ?
Nhổợng chổợ naỡo trong baỡi vióỳt hoa? Caùc chổợ õỏửu cỏu cỏửn vióỳt nhổ thóỳ naỡo?
+ Hoỹc sinh vióỳt ra giỏỳy nhaùp nhổợng tióỳng khosdeex vióỳt sai
- Hoỹc sinh cheùp baỡi vaỡo vồớ
- Chỏỳm - Chổợa baỡi
c. Hổồùng dỏựn hoỹc sinh laỡm baỡi tỏỷp
Baỡi 2: Giaùo vión nóu yóu cỏửu lồùp lamd vaỡo vồớ baỡi tỏỷp
1 hoỹc sinh lón baớng chổaợ baỡi- lồùp nhỏỷn xeùt chọỳt laỷi lồỡi giaới õuùng
Baỡi 3b: Mọỹt hoỹc sinh õoỹc yóu cỏửu
- Hoỹc sinh tổỷ laỡm baỡi - goỹi hoỹc sinh chổợa baỡi - lồùp nhỏỷn xeùt.
e. Cuớng cọỳ, dàỷn doỡ: 3 tọứ trổồớng choỹn nọỹi dung hoỹp, tổồớng tổồỹng dióựn bióỳn mọỹt cuọỹc hoỹp õóứ laỡm mỏựứu trong tióỳt tỏỷp laỡm vàn tồùi.
 Tổỷ nhión vaỡ xaợ họỹi 
 HOAÛT ÂÄĩNG BAèI TIÃÚT NặÅẽC TIÃỉU
I. Muỷc tióu:
 Xem sgv trang 41
II. Âọử duỡng: Hỗnh cồ quan baỡi tióỳt nổồùc tióứu
III. Hoaỷt õọỹng daỷy hoỹc:
Mồớ baỡi: Cồ quan coù chổùc nàng trao õọứi khờ .... laỡ cồ quan naỡo?
Cồ quan coù chổùc nàng vỏỷn chuyóứn maùu... laỡ cồ quan naỡo? 
Cồ quan naỡo taỷo ra nổồùc tióứu vaỡ thaới nổồùc tióứu ra ngoaỡi?
Hoaỷt õọỹng 1 :. Quan saùt vaỡ thaớo luỏỷn
- 2 hoỹc sinh cuỡng quan saùt hỗnh 1 trang 22 chố õỏu laỡ ọỳng dỏựn nổồùc tióứu, õỏu laỡ thỏỷn.....
- Giaùo vión treo hỗnh cồ quan dbaỡi tióỳt nổồùc tióứu- hoỹc sinh lón chố vaỡ noùi tón caùc bọỹ phỏỷn cuớa cồ quan baỡi tióỳt nổồùc tióứu.
Hoaỷt õọỹng 2: Thaớo luỏỷn
- Hoỹc sinh quan saùt, õoỹc caùc cỏu hoới vaỡ traớ lồỡi cuớa caùc baỷn trong hỗnh 2 .
- Hoaỷt õọỹng nhoùm: Âàỷt cỏu hoới coù lión quan õóỳn chổùc nàng cuớa tổỡng bọỹ phỏỷn cuớa cồ quan baỡi tióỳt nổồùc tióứu.
- Hoỹc sinh ồớ mọựi nhoùm xum phong õàỷt cỏu hoới vaỡ chố õởnh caùc baỷn nhoùm khaùc traớ lồỡi. Ai traớ lồỡi õuùng õàỷt cỏu hoới tióỳp.
- Tuyón dổồng nhoùm õàỷt nhióửu cỏu hoới vaỡ coù cỏu traớ lồỡi õuùng.
3.Cuớng cọỳ , dàỷn doỡ: Troỡ chồi gheùp chổợ vaỡ hỗnh
Thóứ duỷc 	 TROè CHÅI : MÈO ÂUÄỉI CHUÄĩT
I. Muỷc tióu: xem sgv trang 54
II. Nọỹi dung vaỡ phổồng phaùp: 
1.Phỏửn mồớ dỏửu:
- Giaùo vión nhỏỷn lồùp , phọứ bióỳn nọỹi dung yóu cỏửu.
- Chaỷy chỏỷm theo mọỹt haỡng doỹc xung quanh sỏn.
- Giỏỷm chỏn taỷi chọự.
- Troỡ chồi “ qua õổồỡng lọỹi”
2.Phỏửn cồ baớn:
*Än tỏỷp hồỹp haỡng ngang, doùng haỡng, õióứm sọỳ
Tỏỷp theo tọứ - tỏỷp toaỡn lồùp.
*Än õi vổồỹt chổồùng ngaỷi vỏỷt
Tỏỷp hồỹp haỡng doỹc - xoay khồùp cọứ chỏn
Tỏỷp theo doỡng nổồùc chaớy
*Hoỹc troỡ chồi: Meỡo õuọứi chuọỹt
- Giaùo vión nóu tón, giaới thờch caùch chồi vaỡ luỏỷt chồi - hoỹc thuọỹc vỏửn õióỷu 
- Hoỹc sinh chồi thổớ - chồi chờnh thổùc
3.Phỏửn kóỳt thuùc:
- Âổùng vọự tay vaỡ haùt
- Hóỷ thọỳng baỡi: Họm nay caùc em õổồỹc hoỹc nọỹi dung mồùi laỡ gỗ? 
Dàỷn: Än õi õóửu vaỡ õi vổồỹt chổồùng ngaỷi vỏỷt
Dàỷn: Xem laỷi baỡi
Luyóỷn tỏỷp nghóỷ thuỏỷt 	HOĩC HAẽT TặÛ CHOĩN 
Baỡi 	 EM LAè BÄNG LUẽA ÂIÃÛN BIÃN
Nhaỷc vaỡ lồỡi: Phan Nhỏn
I/ Muỷc tióu: - Haùt õuùng lồỡi baỡi haùt, õuùng giai õióỷu baỡi haùt 
- Giaùo duỷc hoỹc sinh bióỳt yóu thión nhión, yóu quó hổồng Âióỷn Bión.
II/ Caùc hoaỷt õọỹng daỷy hoỹc 
1 Giaùo vión haùt mỏựu
- Hoỹc sinh õoỹc lồỡi baỡi haùt
- Giaùo vión hổồùng dỏựn hoỹc sinh haùt tổỡng cỏu - caớ baỡi 
- Haùt trong tọứ, nhoùm õóứ reỡn haùt õuùng lồỡi baỡi haùt, õuùng giai õióỷu baỡi haùt.
- Giaùo vión theo doợi sổớa sai
- Hổồùng dỏựn hoỹc sinh vọự tay theo nhởp, tióỳt tỏỳu, theo phaùch.
2 Dàỷn : Vóử nhaỡ luyóỷ haùt õuùng, haùt cho ngổồỡi thỏn nghe.
Thổù saùu, ngaỡy 5 thaùng 10 nàm 2007
Toaùn TầM MÄĩT TRONG CAẽC PHÁệN BÀềNG NHAU 
CUÍA MÄĩT SÄÚ
I. Muỷc tióu: Xem sgv trang 
II. Âọử duỡng: 12 caùi keỷo
III. Caùc hoaỷt õọỹng daỷy hoỹc
1. Baỡi cuợ: Kióứm tra baớng chia 6
2. Baỡi mồùi: a. Giồùi thióỷu baỡi
b.	Hổồùng dỏựn hoỹc sinh tỗm mọỹt trong caùc phỏửn bàũng nhau cuớa mọỹt sọỳ
- Giaùo vión nóu baỡi toaùn . Hoỹc sinh nóu laỷi
Laỡm thóỳ naỡo õóứ tỗm mọỹt phỏửn ba cuớa 12 caùi keỷo? 
Giaùo vión veợ sồ õọử: 12 caùi 
 ? caùi
Vỏỷy muọỳn tỗm 1/3 cuớa 12 caùi keỷo ta laỡm thóỳ naỡo?
- Hoỹc sinh tổỷ nóu baỡi giaới.
Muọỳn tỗm 1/4 cuớa 12 caùi keỷo ta laỡm thóỳ naỡo?
c.	Thổỷc haỡnh:
Baỡi 1: Hoỹc sinh tổỷ laỡm- õọứi cheùo vồớ kióứm tra
Lồùp nhỏỷn xeùt- chổợa baỡi.
Baỡi 2: Mọỹt hoỹc sinh õoỹc õóử 
- Hoỹc sinh tổỷ giaới
- Goỹi hoỹc sinh lón baớng laỡm
Lồùp nhỏỷn xeùt chổợa baỡi
d.	Cuớợng cọỳ, dàỷn doỡ: Troỡ chồi tọ maỡu vaỡo hỗnh
Tọ vaỡo 1/4 sọỳ ọ vuọng . 
Tỏỷp laỡm vàn TÁÛP TÄỉ CHặẽC CUÄĩC HOĩP
I. Muỷc tióu: Xem sgv trang 122
II. Caùc hoaỷt õọỹng daỷy hoỹc:
1. Baỡi cuợ: Hai hoỹc sinh laỡm baỡi tỏỷp 1,2
2. Baỡi mồùi: a.Giồùi thióỷu baỡi
b. Hổồùng dỏựn laỡm baỡi tỏỷp
- Giuùp hoỹc sinh xaùc õởnh yóu cỏửu cuớ baỡi tỏỷp.
Mọỹt hoỹc sinh õoỹc yóu cỏửu vaỡ gồỹi yù nọỹi dung cuọỹc hoỹp.
Âóứ tọứ chổùc mọỹt cuọỹc hoỹp, caùc em phaới chuù yù nhổợng gỗ? 
- Mọỹt hoỹc sinh nhàừc laỷi trỗnh tổỷ tọứ chổùc cuọỹc hoỹp.
- Tọứ 2 laỡm mỏựu tọứ chổùc cuọỹc hoỹp( nhổ õaợ chuỏứn bở) 
Lồùp nhỏỷn xeùt
Caùc tọứ tỏỷp laỡm.
- Caùc tọứ thi tọứ chổùc cuọỹc hoỹp trổồùc lồùp.
3.Cuớng cọỳ ,dàỷn doỡ:
Khen caùc tọứ vaỡ caù nhỏn laỡm tọỳt baỡi tỏỷp thổỷc haỡnh
- Hoỹc sinh cỏửn reỡn luyóỷn khaớ nàng tọứ chổùc.
SINH HOAÛT LÅẽP
I. Muỷc tióu: Hoỹc sinh nàừm õổồỹc ổu khuyóỳt õióứm cuớa lồùp cuớa caù nhỏn trong tuỏửn qua coù hổồùng khàừc phuỷc tọỳt
II. Sinh hoaỷt :
1. Lồùp trổồớng nhỏỷn xeùt hoaỷt õọỹng cuớa lồùp trong tuỏửn qua 
Caùc thaỡnh vión bọứ sung yù kióỳn
2. Giaùo vión tọứng kóỳt
a. Nóử nóỳp: Tọt song coỡn mọỹt sọỳ baỷn chổa coù muợ ca lọ- Âaợ bọớ sung- Nghố hoỹc coù lyù do : Haỷnh
b.Hoỹc tỏỷp : Âaợ hoỹc baỡi vaỡ laỡm baỡi tọỳt
- 8 baỷn chổa laỡm baỡi tỏỷp toaùn .
Quón vồớ ồớ nhaỡ coỡn tọửn taỷi: Huyóửn, Lión, Âổùc
Noùi chuyóỷn rióng,noùi leo trong lồùp vỏựn coỡn phọứ bióỳn.
3. Kóỳ hoaỷch tuỏửn tồùi.
- Nóử nóỳp tọỳt dỏựn õỏửu
- Hoỹc tỏỷp chàm chố

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 3 cuc tuyet tu tuan 15.doc