Giáo án Lớp 3 Tuần 1 đến Tuần 5

Giáo án Lớp 3 Tuần 1 đến Tuần 5

Tập đọc – Kể chuyện

Cậu bé thông minh (2 tiết)

(Truyện cổ Việt Nam)

I. Mục đích – yêu cầu:

 A- Tập đọc:

 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các âm, vần, thanh,

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.

 - Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua).

 2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:

 - Đọc thầm nhanh hơn ở lớp 2.

 - Hiểu nghĩa của các từ khó, được chú giải ở cuối bài.

 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện (ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé).

 

doc 187 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 970Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 1 đến Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Chào cờ đầu tuần
Tập đọc – Kể chuyện
Cậu bé thông minh (2 tiết)
(Truyện cổ Việt Nam)
I. Mục đích – yêu cầu:
 A- Tập đọc:
	1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
	- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các âm, vần, thanh, 
	- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.
	- Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua).
	2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
	- Đọc thầm nhanh hơn ở lớp 2.
	- Hiểu nghĩa của các từ khó, được chú giải ở cuối bài.
	- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện (ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé).
B- Kể chuyện:
	1- Rèn kĩ năng nói.
	2- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa sách giáo khoa.
	- Bảng viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
 5’
 44'
18’
3’
Tiết1
Tập đọc
kiểm tra bài cũ: 
Bài mới :
	A- Mở bài: Giới thiệu tám chủ đề của sách giáo khoa Tiếng việt 3 tập 1.
	B- Dạy bài mới.
 1. Giới thiệu bài:
- HD HS quan sát tranh minh hoạ 
 2. Luyện đọc
a) GV đọc toàn bài.
- HD cách đọc, người dẫn chuyện:
 Cậu bé
 Vua 
b) HD HS luyện đọc và giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- Đọc đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ.
- HD đọc đoạn theo nhóm.
 3. HD tìm hiểu bài:
Đoạn 1: 
? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
? Vì sao dân chúng ta lo sợ khi nghe lệnh nhà vua?
Đoạn 2: 
? Câu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí?
Đoạn 3:
? Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?
? Vì sao cậu yêu cầu như vậy?
- HD HS đọc thầm cả bài.
? Câu chuyện này nới lên điều gì?
 4. Luyện đọc lại:
- HD đọc phân vai đoạn 2. (cả nhóm thi)
 Tiết 2
Kể chuyện.
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. HD kể từng đoạn theo tranh.
- Gọi kể theo đoạn .
- GV nhận xét chung .
 C- Củng cố- dặn dò:
? Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao?
- Về nhà kể lại câu chuyện.
8 chủ đề
Chậm rãi
- Lễ phép, bình tĩnh, tự tin.
- Oai nghiêm,  quát.
- HS đọc nối tiếp câu.
- Đọc nối tiếp đoạn (3 đoạn).
- Chú giải sách giáo khoa.
- Nhóm 3.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Lệnh cho mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
- Vì gà trống không đẻ được trứng.
- Học sinh đọc thầm đoạn 2.
- Cậu nói 1 câu chuyện khiến vua cho là vô lí (Bố đẻ em bé)
g Vua phải thừa nhận: lệnh của ngài cũng vô lí.
- HD HS đọc thầm đoạn 3.
- Câu yêu cầu sứ giả về tâu với vua rèn chiếc kim thành 1 con.
- Yêu cầu 1 việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
- Ca ngợi tài trí của cậu bé.
- Hai HS đọc phân vai (vua, cậu bé).
- HS nhận xét.
(0,5 tiết)
- Kể chuyện theo tranh.
- Ba HS kể nối tiếp theo tranh.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Thích cậu bé (vì thông minh).
- Vua (quý người tài)
- HS kể cá nhân 
- Xung phong kể theo đoạn
Rút kinh nghiệm...
..
Tin học
Người bạn mới của em (t1)
Toán
đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 
III. Các hoạt động dạy học:
 5’
27’
3’
1- kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xột ,chữa bài.
2- bài mới :
 a-. Giới thiệu bài 
 b- Giảng bài :
3 . Luyện tập:
* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài 1: (3)
Bài 2: (3)
Bài 3: (3) điền dấu cho thích hợp.
Bài 4: (3)
Bài 5: 
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Khắc sâu nội dung bài
- HD làm bài tập, bài 1 (3)
- HS chữa bài tập
- HS điền số thích hợp vào chỗ trống.
- HS đọc kết quả, nhận xét.
a) 310, 311,  , 319.
g Các số tăng liên tiếp từ 310 g319.
b) 400, 399,  , 391.
g Các số giảm liên tiếp từ 400g391.
Ví dụ: 303 < 330
- Số lớn nhất: 735.
- Số bé nhất: 142.
- HS làm vở.
- Đổi vở kiểm tra.
Rút kinh nghiệm...
..
Đạo đức
Bài 1: kính yêu bác hồ
I. Mục tiêu: HS biết
	- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
	- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
	+ HS hiểu, ghi nhớ làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
	+ HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập đạo đức, các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, 
	- ảnh Bác.
III. Các hoạt động dạy học:
 5’
 27’
 3’
Kiểm tra bài cũ : 
- KT sach vở của HS
Bài mới : 
Giới thiệu bài :
Giảng bài.
Khởi động:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
+ Mục tiêu: HS biết được: Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước, dân tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
+ Cách tiến hành.
+ Kết luận: SGK – 24
* Hoạt động 2: Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác”
+ Mục tiêu: HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
+ Cách tiến hành:
 1. GV kể chuyện: “Các cháu vào đây với Bác” (SGK – 25)
 2. Thảo luận:
? Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi như thế nào?
? Câu 2 (sgk – vở bài tập đạo đức).
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ.
+ Mục tiêu: Giúp HS hiểu về 5 đièu Bác Hồ dạy TNNĐ.
+ Cách tiến hành:
3- Củng cố – nhận xét.
* Hướng dẫn thực hành:
- Ghi nhớ, thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về Bác Hồ với thiếu nhi.
- Hát bài hát: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ chí minh hơn thiếu niên nhi đồng.
Nhạc và lời: Phong Nhã.
- Chia lớp thành 5 nhóm.
- Quan sát ảnh 1, 2, 3, 4, 5.
- Các nhóm thảo luận.
- Trình bày.
+ Ngày sinh, quê hương, tình cảm, công lao,
- HS nghe GV kể
- Thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý các cháu thiêu nhi.
- Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- Thảo luận nhóm về biểu hiện cụ thể trong 5 điều Bác Hồ dạy.
- Đại diện nhóm trình bày.
Rút kinh nghiệm...
..
Giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Truyền thống của nhà trường.
Mục tiêu:
_ HS hiểu rõ hơn về truyền thống của nhà trường, nhiệm vụ của 1 người HS khi đến lớp.HS thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của người HS.Giáo dục các em trở thành con ngoan, trò giỏi.
Chuẩn bị:
_ Nội quy lớp học.
_ 1 số thông tin về truyền thống của nhà trường.
Nội dung:
Ổn định:
2.Bài mới: 
GTB:
Tìm hiểu bài:
_ GV treo nội quy lớp học:
_T đưa ra hệ thống cẩu hỏi để H thaỏ luận TLCH và liên hệ bản thân .
+ Em hãy nêu NV của 1 người HS khi đến lớp ?
_ Ngoài việc học tập tốt ra em cần làm tốt những việc gì khi đến lớp?
_ Theo em, người học sinh cần có những phẩm chất gì đáng quý mà em cần học tập? 
_ T thông qua về truyền thống của nhà trường.
4. Củng cố_ dặn dò: T NX giờ học.	
* Học nội quy lớp học.
_ HS đọc thầm nội quy lớp học.
_ 1 số em nối tiếp đọc trước lớp.
_Thảo luận về nhiệm vụ của người học sinh khi đến trường.
HS thảo luận. trả lời.T NX, chốt ý đúng và nhấn mạnh NV của 1 H .
_ Khắc sâu hơn về nội quy lớp học mà H cần thực hiện.
* Học tập truyền thống của nhà trường.
_ H chú ý lắng nghe.
_ H VN học tập nội quy lớp học
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Tập đọc
Hai bàn tay em
I. Mục tiêu:
	- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
	- Rèn kĩ năng đọc hiểu.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ (Hai bàn tay em rất có ích và đáng yêu).
	- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học:
 5’
27’
3’
 1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b- Giảng bài:
* Luyện đọc.
- GV đọc bài thơ: giọng vui tươi, nhẹ nhàng, tình cảm.
- HD đọc:
 + Giải nghĩa từ.
 + Giải thích từ ngữ (chú giải).
 3. HD tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm.
- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
g Hình ảnh so sánh đúng, đẹp.
- Hai bàn tai thân thích với bé như thế nào?
? Em thích khổ thơ nào? Vì sao?
 4. Học thuộc lòng bài thơ:
Treo bảng phu gxoá dần giữ lại các tiếng đầu dòng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc lòng cả bài.
- Cậu bé thông minh.
- Trả lời câu hỏi.
- Đọc nối tiếp 2 dòng thơ + PÂ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT.
- HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
- Nụ hoa hồng: những ngón tay xinh xinh như cánh hoa.
- Buổi tối: hái hoa ngủ cùng
- Buổi sáng: giúp bé đánh răng, 
- Khi 1 mình: bé thủ thỉ như một người bạn thân.
- HS trả lời.
- HS thuộc lòng bài thơ.
- Thi thuộc lòng.
(Hái hoa – ghi tiếng đầu dòng của mỗi khổ thơ.)
Rút kinh nghiệm...
Toán
Cộng, trừ các số có 3 chữ số (Không nhớ)
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số.
	- Củng cố cách giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
III. Các hoạt động dạy học:	
 5’
 27’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
 b) Luyện tập.
* GV hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1: 
Bài 2: 
VD:
Bài 3: Cách giải toán về “ít hơn”
Bài 4: Ôn cách giải toán về “nhiều hơn”.
Bài 5: Lập các phép tính đúng:
 315 + 40 = 355
 40 + 315 = 355
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá.
- Bài tập ở nhà: Vở bài tập.
- HS tính nhẩm, ghi kết quả vào chỗ chấm.
- HS đặt tính và tính.
- HS đổi vở, kiểm tra chéo.
- Chữa bài.
Bài giải
Số HS khối hai là:
245 – 32 = 213 (Học sinh).
 Đáp số: 213 học sinh.
Bài giải
Giá tiền một tem thư là:
200 + 600 = 800 (đồng)
 Đáp số: 800 đồng.
- HS làm vở.
355 - 40 = 315
355 - 315 = 40
Rút kinh nghiệm...
..
Thể dục
Giới thiệu chương trình – trò chơi: “nhanh lên bạn ơi”
I. Mục tiêu:
	- Phổ biến 1 số qui định khi luyện tập.
	- Giới thiệu chương trình môn học.
	- trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”.
	- HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sân trường, còi, vạch kẻ.
III. Các hoạt động dạy học:
 10’
 20’
 5’
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung HS.
- Phổ biến nội dung giờ học.
2. Phần cơ bản:
- Phân công tổ, nhóm tập luyện.
- Nhắc lại 1 số nội qui tập luyện.
- HD trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi.”
- Ôn 1 số động tác ĐHĐN đã học ở lớp 1, 2.
3. Phần kết thúc:
Đi theo nhịp 1- 2; 1- 2; 
- Nhận xét giờ.
- HS tập trung bỏo cỏo sĩ số
- Nghe GV phổ biến nội dung
- 3, 4 hàng.
- Quay phải, trái.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay.
- Tập bài thể dục phát triển chung lần 2. 
- Chuẩn bị giờ sau.
Thủ công
Gấp tàu thuỷ hai ống khói (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
	- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật.
	- Yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị:
	- Mẫu tàu thuỷ 2 ống khói.	- Giấy nháp.
	- Tranh quy trình.	- Bút màu, kéo thủ công.
III. Các hoạt động d ... hoạt đông dạy học: 
5’
27’
3’
1 - Kiểm tra bài cũ: 	
2 - Dạy bài mới:
Bài 1: HS đặt tính và tính.
GV nhắc lại cách đặt tính
Bài 2: Làm vở
Bài 3: 
Bài 4: Tìm x 
3 – Củng cố- dặn dò:
- Chấm, chữa.
- Nhận xét giờ.
- HS lên bảng.
a)68 : 2 69 : 3 44 : 4
b) 42 : 6 45 : 5 36 : 4
a)1/ 6 của 48 kg là 48 : 6 = 8 ( kg)
b)1/2 của 60 l là 60 : 2 = 30 ( l)
c) 1/6 của 54 giờ là 54 : 6 = 9 (giờ)
d) 1/5của 40 phút là 40 : 5 = 8( phút)
- HS làm vở.
 Mỵ đi bộ từ nhà đến trường là:
60 : 3 = 20 (phút)
ĐS: 20 phút
HS làm vở
X x 4 = 80 
3 x X = 90
Chính tả (Nghe - viết)
Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục đích - yêu cầu:
	Rèn kĩ năng viết chính tả:
	- Nghe- viết, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài “Nhớ lại, ”
	- Biết viết hoa chữ cái đầu câu; ghi đúng dấu câu.
	- Phân biệt được cặp vần khó eo/ oeo; ươn/ ương.
	PA: s/ x.
 II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bảng phụ
III. Các hoạt đông day hoc:
5’
1’
20’
8’
3’
1 - Kiểm tra bài cũ: 	
2 - Dạy bài mới: 
	1. Giới thiệu bài:
	2. Luyện nghe- viết:
a) HD HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết chính tả.
b) GV đọc - HS viết vào vở
c) Chấm, chữa bài.
 3. HD HS làm bài tập chính tả:
a) Bài tập 2:
- Điền vào eo/ oeo.
b) Bài tập 3: 
 a)
 b)
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Sửa lỗi chính tả.
- Khoeo chân, lẻo khoẻo, ..	
 - Khoẻ khắn.
- 1 HS đọc lại.
- HS viết từ khó: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng, 
HS đọc yêu cầu và làm VBT
- Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.
Siêng năng- xa- xiết.
Mướn, thưởng, nướng.
 Tiếng việt 
 ôn luyện từ và câu
I. Mục đích - yêu cầu: Củng cố cho HS:
	1. Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ.
	2. Ôn tập về dấu phẩy (đặt giữa các thành phần đồng chức)
 II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ - Vở bài tập.
III. Các hoạt đông day hoc:
5’
27’
4’
1 - Kiểm tra bài cũ: 	
2 - Dạy bài mới: 
	1. Giới thiệu bài:
	2. Giới thiệu bài tập:
 Bài tập 1: 
- Bước 1: Dựa vào gợi ý:
- Bước 2: Ghi từ vào ô trống.
- Bước 3: Điền đủ.
ND điền.
Lời giải ô chữ:
Lễ khai giảng
 Bài tập 2: 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Sưu tầm và giải các ô chức trên báo, tạp chí.
Đặt câu có từ chỉ so sánh
- Đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát ô chữ.
- HS đoán từ cần điền.
- Theo hàng ngang.
1. Lên lớp
2. Diễu hành
3. SGk
4. Thời khoá biểu
5. Cha mẹ
6. Ra chơi
7. Học giỏi
8. Lười học
9. Giảng bài
10. Thông minh
11. Cô giáo
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a) Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
b) Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan trò giỏi.
c) Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.
 Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010
Toán
phép chia hết và phép chia có dư
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
	- Nhận biết số dư phải bé hơn số chia.
 II. Đồ dùng dạy học: 
	- Các tấm bìa có các chấm tròn, que tính.
III. Các hoạt đông day hoc:
5’
12’
15’
4’
1 - Kiểm tra bài cũ: 	
2 - Dạy bài mới: 
	1. Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư.
a) Phép chia hết: 8 : 2 = ?
Vậy 8 : 2 = 4
b) Phép chia có dư: 9 : 2 = ?
Vậy 9 : 2 = 4 (dư 1)
 2. Thực hành:
Bài 1: (29)
Bài 2: (30)
a) 
b) 
c)
d)
Bài 3: (30)
3 - Củng cố- dặn dò:
- Chấm - chữa bài.
- Tập chia các số.
 HS làm bài.
- Chữa bài.
- HS làm bài + chữa.
- Ghi Đ vì 32 : 4 = 8
- Ghi S vì 30 : 6 = 5 (không có dư).
- Ghi Đ vì 48 : 6 = 8
- Ghi S vì 20 : 3 = 6 (dư 2).
- HS trả lời.
Đã khoanh vào số ô tô của hình a.
Buổi chiều 
 Tự nhiên – xã hội
ôn tập
I. Mục tiêu:
	Củng cố cho học sinh:
	- Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
	- Nêu được cách đề phòng 1 số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
 II. Đồ dùng dạy học: 
Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu.
Vở bài tập
III. Các hoạt đông day hoc:
5’
27’
3’
1 - Kiểm tra bài cũ: 	
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn bài 
? Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nêu được cách đề phòng 1 số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
? Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu?
? Tại sao hàng ngày ta cần uống đủ nước?
* Hoạt động 2: Làm bài tập
- GV nhận xét - chữa bài
3 - Củng cố- dặn dò:
- Chốt nội dung bài.
- Nhắc nhở về ôn bài
- Cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng, 
- Thảo luận.
- HS trình bày.
- Tắm rửa thường xuyên, 
- Bù lại lượng nước thải ra ngoài.
- Tránh bệnh sỏi thận.
* HS làm bài tập trong vở bài tập 
 Thứ năm, ngày 2 tháng 10 năm 2008
	Thể dục
đi chuyển hướng phải, trái
 trò chơi: mèo đuổi chuột
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
	- Học động tác di chuyển hướng phải, trái.
	- Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột
 II. Địa điểm- phương tiện: 
	- Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ.
	- Còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
	1. Phần mở đầu (8-10’)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng vỗ tay hát.
	2. Phần cơ bản: (12-15’)
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- Học đi chuyển hướng phải, trái.
- GV làm mẫu.	- HS làm theo.
- GV quan sát- sửa sai.
- Tổ chức trò chơi: Mèo đuổi chuột.
	3. Phần kết thúc (7-8’)
- Cả lớp đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- Nhận xét giờ.
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
- Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột.
 Thứ sáu ngày 8 tháng10 năm 2010
Tiếng Việt
ôn tập làm văn
I. Mục đích - yêu cầu: Củng cố cho HS:
1. Rèn kĩ năng nói: HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
2. Rèn kĩ năng viết: viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu), diễn đạt rõ ràng.
 II. Đồ dùng dạy học: 
	- Vở bài tập.
III. Các hoạt đông day hoc:
5’
27’
3’
1 - Kiểm tra bài cũ: 	
2 - Dạy bài mới: 
	1. Giới thiệu bài:
	2. HD làm bài tập:
GV yêu cầu HS đọc đề bài
Viết lại những điều em kể về buổi đầu em đi học thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu)
GV nhận xét - chấm bài
Đọc những bài hay cho học sinh tham khảo
3. Củng cố - dặn dò:
Hoàn thiện bài văn.
- HS viết đoạn văn kể về buổi đầu em đi học một cách chân thật
- 1 số HS trình bày.
- Lớp nhận xét
Buổi chiều
Toán
ôn tập
I. Mục tiêu:
	- Củng cố nhận biết về chia hết, chia có dư và đặ điểm của số dư.
	- Củng cố về cách giải toán.
II. Các hoạt đông day hoc:
5’
27’
4’
1. Kiểm tra bài cũ: 	
2. Luyện tập - thực hành: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Nhắc lại cách đặt tính cho HS
Bài 2: 
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Bài 4: Làm vở bài tập
- GV chữa bài nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Tập chia cho thành thạo.
* HS lên bảng.
 96 : 3 88 : 4 90 : 3
45 : 6 48 : 5 38 : 4
* HS làm vở.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
* HS làm vở.
Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống
HS làm vở bài tập
 D. 4
Số dư lớn nhất = Số chia - 1.
- Trong phép chia có dư với số chia là 6, số dư có thể là 5 hoặc 4 hoặc 3 hoặc 2 hoăc 1
Tự nhiên - xã hội
Cơ quan thần kinh
I. Mục đích - yêu cầu: 
	Sau bài học, HS biết:
- Kể tên và chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí của các bộ phạn của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Các hình trong sgk (26, 27).
III. Các hoạt đông day hoc:
5’
12’
14’
 3’
1 - Kiểm tra bài cũ: 	
? Vì sao cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
2 - Dạy bài mới: 
	1. Hoạt động 1:
+ Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
? Cơ quan nào bảo vệ não?
? Cơ quan nào bảo vệ tuỷ sống?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Treo tranh phóng to.
Kết luận:
Cơ quan thần kinh gồm có bộ não, tuỷ sống.
 2. Hoạt động 2: Thảo luận
+ Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan 
+ Cách tiến hành: 
- Bước 1: Chơi trò chơi
? Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi?
- Bước 2:Thảo luận nhóm.
? Não và tuỷ sống có vai trò gì ?
? Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan? 
? Điều gì xảy ra nếu não, tuỷ sống, các dây thần kinh bị tổn thương?
- Bước 3: Làm việc cả lớp 
+ Kết luận: sgk
3- Củng cố- dặn dò:
- Chốt ND - Nhận xét giờ
-3 em trả lời
- Quan sát hình 1, 2 (26, 27).
- Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.
- Hộp sọ.
- Xương sống.
- Từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh toả đi kháp nơi của cơ thể.
( Nằm trong hộp sọ ).
( Nằm trong cột sống)
Và các dây thần kinh.
“ Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”.
- Đọc những câu cần thiết(27)
- Đại diện nhóm trình bày.
Sinh hoạt
Bài 1: NHững vấn đề cần quan tâm trong
 công ước quyền trẻ em 
I. Mục tiêu: 
	- HS hiểu được:
 + Công ước về quyền trẻ em, nội dung cơ bản của công ước 
	+ Nắm được 4 nhóm quyền: 
-
-
-
-
- Ba nguyên tắc cơ ban.
Quyền được sống còn.
Quyền được bảo vệ 
Quyền được phát triển.
Quần được tham gia.
1 quá trình.
II. Chuẩn bị:
	- Nội dung. Công ước về quyền trẻ em.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Giới thiệu:
	2. Các hoạt động:
a) Bản công ước về quyên trẻ em do liên hợp quốc cùng với đại diện của 43 nước trên toàn thế giới tiến hành và soạn thảo trong 10 (1979 - 1989).
- Công ước được Đại Hội đồng LHQ chính thức thông qua ngày 20/11/1989.
- Tính đến năm 2002 đã có 1919 nước kí và phê chuẩn, tham gia.
- Việt Nam là nước đầu tiên ở châu á và thứ 2 trên thế giới đã phê chuẩn công ước, ngày 20/ 2/ 1990.
b) Khái niệm công ước và các quyền.
- Công ước là 1 hiệp ước, mà nội dung của nó là sự thảo luận mang tính ràng buộc giữa các quốc gia.
c) Nội dung cơ bản của công ước.
- Công ước thể hiện tập trung vào 8 nội dung sau.
+ Bốn nhóm quyền:
+ Ba nguyên tắc cơ bản:
+ Một quá trình:
- Quyền được sống còn.
- Quyền được bảo vệ.
- Quyền được phát triển.
- Quyền được tham gia.
- Trẻ em được xác định là tất cả những người dưới 18 tuổi.
- Tất cả các quyền và nghĩa vụ nêu trong công ước đều được áp dụng 1 cách bình đẳng cho tất cả trẻ em mà không có sự phân biệt, đối xử.
- Tất cả những hoạt động được thực hiện đều cần phải tính đến các lợi ích tốt nhất của trẻ em.
- Tất cả mọi người đều có trách nhiệm giúp Nhà nước thực hiện và theo dõi việc thực hiện Công ước. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 1 5 co luyen da chinh sua.doc