Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Phương

Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Phương

.Mục đích ,yêu cầu:

 Sau giờ học ,HS có thể:

-Nhận biết cấu tạo của vần ang ,anh,tiếng bàng,chanh

-Phân biệt sự khác nhau giữa các vần ang ,anhđể đọc và viết đúng các vần ang,anh; các từ cây bàng,cành chanh

-Đọc đúng các từ ứng dụng:buôn làng,hải cảng,bánh chưng,hiền lành

II. Đồ dùng dạy học

-Bộ ghép chữ tiéng Việt

-Tranh minh hoạ,vật liệu (cành chanh,cái bánh chưng)

III.Hoạt động dạy học

 

doc 36 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 24 \11\2008
 Ngày giảng :Tiết 2 sáng thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008 
 Người dạy: Nguyễn Thị Phương 
 Đơn vị công tác :Trường Tiểu học Tân Thành 
Tiếng Việt: ang-anh (tiết1)
I.Mục đích ,yêu cầu: 
 Sau giờ học ,HS có thể:
-Nhận biết cấu tạo của vần ang ,anh,tiếng bàng,chanh
-Phân biệt sự khác nhau giữa các vần ang ,anhđể đọc và viết đúng các vần ang,anh; các từ cây bàng,cành chanh
-Đọc đúng các từ ứng dụng:buôn làng,hải cảng,bánh chưng,hiền lành
II. Đồ dùng dạy học
-Bộ ghép chữ tiéng Việt
-Tranh minh hoạ,vật liệu (cành chanh,cái bánh chưng)
III.Hoạt động dạy học
TG
 Hoạtđộng của thầy
 Hoạt động của trò
5phút
13phút
12phút
8phút
2phút
A.Bài cũ:
Gọi 2hs viết 2từ :rau muống
 con đường
Gọi 1hs đọc bài vần uông, ương
GV nhận xét cho điểm
B.Bài mới:
*ang
1.Nhận diện vần::?Vần ang do những âm nào tạo nên?
2, Đánh vần
Cho hs đánh vần
GV chỉnh sửa
-Cho HS ghép tiếng “bàng”
?Muốn có tiếng bàng cần thêm âm gì ?dấu gì?
-Trong tiếng “bàng”âm b đứng ở đâu? dấu huyền đặt ở đâu?
-Cho học sinhghéptiếng“bàng”từ bộ ghép vần
-GV cho HS đọc lại tiếng mới ghép
-GV ghi bảng “bàng”
-GV đưa tranh cây bàng hỏi
-Tranh vẽ cây gì?
-Chúng ta có từ khoá “cây bàng”
(GV ghi bảng )
-Cho HS đánh vần, đọc từ khoá
3.Viết:
Vần ang được ghi bằng những chữ nào?
-Cho HS nhận xét vần ang(viết sẵn)sau đó GV hướng dẫncho HSviết vần ang
-Cho HS viết vào bảng con
GV chỉnh sửa
-Hướng dẫn viết tiếng “bàng”
Tiếng “bàng” được ghi bằng chữ nào,vần nào,dấu gì?
-Cho HS nhận xét tiếng “bàng”
(GV viết sẵn)
-GVhướng dẫn HS viết tiếng “bàng”
-Cho HS viết vào bảng con
-GV chỉnh sửa
*anh:
1.Nhận diện vần:(quy trình tương tự)
2. Đánh vần
(quy trình tương tự)
3.Viết: Hướng dẫn viết vần “anh”
?Vần anh được ghi bằng những chữ nào?
-Cho HS quan sát nhận xét
-Hướng dẫn viết
-Cho HS viết vào bảng con
-H ướng dẫn HS viết tiếng “chanh”
+ChoHS quan sát nhận xét
+GV hướng dẫn và viết mẫu
-Cho HS viết vào bảng con
GV chỉnh sửa
*Đọc từ ứng dụng
GV đưa từ ứng dụng:
buôn làng
hải cảng
bánh chưng
hiền lành
Cho HS đọc
-Cho HS tìm từ có chứa vầnmới học
-Giải nghĩa từ ứng dụng
GV cùng HS tìm hiểu nghĩa của 
từ
C.Củng cố ,dặn dò
?Em tìm thêm các tiếng chứa vần mới học
-Dặn dò : Về nhà các em tự tìm thêm các tiếng chứa vần mới học
-âm a,ng, a đứng trước;ng đứng sau.
-HS đánh vần:a-ng-ang 
-HS nối tiếp đánh vần cá nhân, đồng thanh.
-Thêm âm b,dấu huyền
-âm b đứng trước ,dấu huyền trên a
-HS ghép tiếng “bàng”.
-HS đọc
-HS quan sát tranh
-vẻ cây bàng
-HS đánh vần đọc a-ngờ-ang
 bờ -ang –bang -huyền –bàng
cây bàng
(cá nhân , đồng thanh)
-Chữ a,chữ ng
-HS nhận xét
-HS nhìn GV viết mẫu và nghe hướng dẫn
-HS viết vào bảng con
Tiếng “bàng” được ghi bằng 
chữ b,vần ang,dấu huyền
-HS nhận xét
-HS nhìn GV viết mẫu và nghe hướng dẫn
HS viết vào bảng con
Chữ a,nh
-HS nhận xét
-HS quan sát ,nhận xét
-HS nghe hướng dẫn và nhìn GV viết mẫu
HS viết
-HS nhìn GV viết mẫu và nghe hướng dẫn
HS viết vào bảng con
-HS đọc
-HS tìm (làng,cảng;lành,bánh)
HS tìm hiểu nghĩa của từ
-HS tìm
Tuần 1
Ngày giảng: Thứ hai ngày27 tháng8 năm 2007.
 Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU 
 I- Mục đích yêu cầu:
 - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng từ và câu, tiếng có vần dễ lộn. Đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Hiểu từ ngữ trong bài.
 - Ca ngợi Dế Mèn có tầm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức,bất công.
 II- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ Sgk, băng ghi câu, đoạn để hướng dẫn đọc.
 III- Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy	 Hoạt động của trò
35phút A. Bài mới:
 1- Giới thiệu bài: 
 Giới thiệu 5 chủ điểm sgk.
 2- Hướng dẫn luyện đọc
 và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc:
 - Phân đoạn, hướng dẫn đọc. - Đọc nối đoạn vài lượt, 1em đọc toàn bài.
 - Khen ngợi, sửa sai. - Đọc thầm từ mới, giải nghĩa.
 - Yêu cầu luyện theo cặp.	 - Luyện theo cặp,1em đọc toàn bài.
 - Đọc mẫu.
 b) Tìm hiểu bài:	 - Một em đọc đoạn 1.
 -Dế Mèn gặp NhàTrò trong hoàn 
 cảnh nào?	 -Dế mèn đi qua vùng cỏ xước thì nghe tiếng 	 khóc tỉ tê lại gần thì thấy nhà Trò gục đầu.....
 - Đọc đoạn 2, suy nghĩ, trả lời.
 -Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà -Thân hình nhỏ bé gầy yếu người bự những 	 Trò rất yếu ớt? phấn mới lột cánh chị ngắn chùn chùn..
	 - Đọc đoạn 3, suy nghĩ, trả lời.
 -Nhà Trò bị bọn nhên ức hiếp đe doạ -Trước đây mẹ nhà trò có vay lương ăn của 
 như thế nào?	 nhện sau đó chưa trả được thị chết nhà trò... 	 - Đọc đoạn 4 suy nghĩ ,trả lời.
 -Tìm những lời nói cử chỉ nói lên tấm	 -Em đừng sợ hãy trở về với tôi đây đứa độc ác
 lòng nghĩa hiệp của dế mèn?	 không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. Xoè cả ...
 	 - 1em đọc toàn bài, lớp đọc
 	 -Nêu một số hình ảnh nhân hoá?	 -Nhà trò gục đầu bên tảng đá,...	
 c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 	 - Đọc nối tiếp, giáo viên cùng lớp nhận xét.
 - Hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn 
 ở trên phiếu đã ghi sẵn. - Đọc theo cặp vài em thi đọc diễn cảm, 
 5 phút 3- Củng cố- dặn dò: 	lớp nhận xét
 -Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
 -Về ônbài và chuẩn bị bài học sau.
 Toán:	 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000.
 I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập về: Cách đọc, cách viết các số đến100000.
 - Biết phân tích cấu tạo số.
 II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 TG	 Hoạt động của thầy	Hoạt dộng của trò
 15phút 1) Ôn cách đọc, viết số và các hàng:
 -Ghi 83251. - Đọc và nêu rõ từng hàng.
 -Tương tự: 83001; 80201; 80001.
 - Nêu mối liên hệ giữa hai hàng liền kề? -1chục bằng 10 đơn vị,
 1 trăm bằng 10 chục, 
 -Nêu các số tròn chục, tròn trăm, 
 tròn nghìn, tròn chục nghìn?
 20phút 2) Thực hành:
 Bài1:
 a)-Yêu cầu nhận xét tìm ra quy luật viết
 các số trong dãy số này; cho biết số cần 
 viết theo 10 000 là số nào? -Nêu miệng (2000), học sinh nhận xét.
 -Và sau nữa là số nào? -Nêu miệng (3000), học sinh nhận xét và 	làm tiếp.
 b)-Yêu cầu tìm ra quy luật viết các số 
 và viết tiếp? -Tự làm miệng và nêu miệng kết quả, học 	 sinh nhận xét.
	 Bài 2: -Nêu yêu cầu, tự phân tích mẫu và đọc.
 - Nhận xét và nêu lưu ý cách đọc
 số 70008.
 Bài 3:
	 a)Ghi ví dụ. -Tự phân tích tự làm.
 b)-Hướng dẫn mẫu ý 1. -Làm các bài còn lại.
 Bài 4: -Tự phân tích cách làm, tự nói.
 -Nhận xét.
 5phút 3) Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Đạo đức : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. 
 I- Mục tiêu:
- Học sinh nhận thức được: Cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nối riêng.
 - Biết trung thực trong học tập.
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực.
II- Tài liệu và phương tiện: Sách giáo khoa đạo đức 4.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG	Hoạt động của thầy	 Hoạt động của trò
 35 phút A. Bài mới :
 * HĐ1: Xử lí tình huống (trang 3sgk). -Xem tranh sgk, đọc nội dung tình huống, 	 liệt kê mấy cách giải quyết có thể của 
 	 bạn Long?
 - Tóm tắt mấy cách giải quyết chính:
 a) Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cho 
 cô giáo xem.
 b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên
 ở nhà.
 c)Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sau.
 - Nếu em là Long em sẽ làm gì? Vì sao? - Suy nghĩ - Trả lời miệng.
 - Kết luận: Cách (c) là phù hợp,
 thể hiện tính trung thực trong học tập. - Vài em đọc phần ghi nhớ.
 * HĐ2: Làm việc cá nhân (bài tập 1-sgk).
 - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân trình bày.
 - Việc (c) là trung thực trong học tập; các 
 việc (a), ( b ), (d) là thiếu trung thực trong 
 học tập.
 * HĐ3: Thảo luận nhóm (BT2-Sgk).
 - Nêu lần lượt từng ý. -Lựa chọn và đứng vào 1 trong 3vị trí, 	 quy ước theo 3 thái độ: tán thành, phân 	 vân,không tán thành.
 	 - Giải thích cách lựa chọn của mình.
 	 - Kết luận ý (b, c) là đúng; ý ( a ) là sai.
 	 - Vài em đọc ghi nhớ .
 5phút IV- Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học .
 - Về chuẩn bị bài tập 3-6sgk, nhóm chuẩn 
 bị tiểu phẩm phục vụ tiết sau.
	 Toán: ÔN LUYỆN.
 I - Mục tiêu:
 - Củng cố rèn luyện kĩ năng viết đọc số đến 100 000.
 - Biết vận dụng thành thạo vào bài tập cộng, trừ, nhân, chia. 
 II- Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập, bảng con, vở.
 III- Các hoạt động dạy học:
 T.G	 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
12 phút 1)Ôn về lí thuyết
 1) Ôn cách đọc, viết số và các hàng:
 -Ghi 83251. - Đọc và nêu rõ từng hàng.
 -Tương tự: 83001; 80201; 80001.
 - Nêu mối liên hệ giữa hai hàng liền kề? -1chục bằng 10 đơn vị,
 1 trăm bằng 10 chục, 
 -Nêu các số tròn chục, tròn trăm, 
 tròn nghìn, tròn chục nghìn?
 -Trả lời, học sinh bổ sung.
 23 phút Thực hành:
 Bài 1: 
 Viết số thích hợp vào chổ chấm -Đọc yêu cấu bài tập.
 - Nêu lần lượt từng số. Làm vào bảng con.
 - Nhận xét.
 Bài 2:
 Viết theo mẫu .	Ghi mẫu lên bảng	 -Đọc yêu cầu bài tập,làm trên bảng.
 Cùng lớp nhận xét
 Bài 3: 
 Nối theo mẫu.	 -Đọc yêu cầu, 3 em làm, lớp làm	7825	 7000+800+20+5	vở trắng.
 Cùng lớp chữa bài.
 Bài 4: 
 Tính chu vi hình H có kích thước bên
 	 18 cm -Nêu yêu cầu bài tập.
 9cm	 18cm
 - Ghi bảng các câu trả lời.
 12cm -Làm miệng, nhận xét bạn..
 5 phút 3) Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học, về xem lại bài. 
Chính tả (nghe-viết) : 	 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
 	 I- Mục tiêu:
 - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài.
 	- Làm đúng các bài tập.
 	 II- Đồ dùng dạy học : 
 Vở , phiếu học tập, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
 T.G	Hoạt động của thầy	 Hoạt động của trò
 2 phút 1) Giới thiệu bài:
 	 - Nhắc học sinh vài điểm cần lưu ý 
 trong giờ viết chính tả.
 30 phút 2) Dạy bài mới:
 - Đọc một lượt đoạn viết. -Nghe - đọc thầm đoạn viết.
 	 - Nhắc nhỡ cách viết chính tả. - Lắng nghe.
 	 - Đọc lại đoạn viết.
 	 - Đọc cho học sinh ghi. - Nghe - viết chính tả.
 	 - Đọc lại cho học soát lỗi. - Tự dò bài.
 	 - Thu chấm 10 bài.
 -Nêu nhận xét. - Tự đổi vở dò lại bài cho nhau.
 	 3) Luyện tập:
 	 Bài 2:
 	 - Đọc yêu cầu bài tập 2.
 	 - Các em có thể tự chọn bài 2a
	 hoặc 2b để làm.
 	 -Tự làm vào vở.
 	 - Dính 3 phiếu đã ghi sẵn .
 	 - Lên làm tiếp sức, mỗi nhóm 6 em.
 	 -Đại diện nhóm đọc lại toàn bài.
 	 - Cùng lớp nhận xét.
 	 Bài 3:
 	 -Đọc yêu cầu bài tập.
 	 -Có thể chọn 3a hoặc 3b để yêu cầu 
 học sinh làm.
 	- Thi giải nhanh viết đúng-viết vào bảng 	con. Đưa bảng.
 	 -Nhận xét.	 -Một số em đọc câu giải.
 ... êu: Kể ra những gì cơ thể lấy
 vào và thải ra trong quá trình sống. 
 Nêu thế nào là trao đổi chất.
 * Cách tiến hành: -Kể những gì vẽ trong hình 1? Phát hiện
 những thứ đóng vai trò quan trọng đối
 với sự sống con người thể hiên trong hình ? 
 -Nhận xét, bổ sung.( ánh sáng, nước, 
 thức ăn,không khí ).
 -Cơ thể lấy những gì từ môi trườg và
 thải ra những gì từ môi trường ? -Các nhóm trình bày, bổ sung.
 -Nhận xét, chốt lại. -Đọc thầm mục “Bạn cần biết”.
 -Trao đổi chất là gì ? Nêu vai trò của sự
 trao đổi chất đối với con người , thực 
 vật, động vật? -suy nghĩ cá nhân, trả lời.
 -Nhận xét bổ sụng.
15ph/ *HĐ2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự
 trao đổi chất cơ thể người với môi 
 trường.
 *Mục tiêu: Biết trình bày một cách sáng
 tạo về sự trao đổi chất giữa cơ thể người
 với môi trường .
 * Cách tiến hành: -Làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ.
 -Quan sát, gợi ý.
 -Trình bày sản phẩm.Nhận xét, bổ sung.
 -Chốt lại.( Lấy vào: khí ô xi, thức ăn, 
 nước uống; 
 Thải ra: Khí cac-bô-nic, phân, 
 nước tiểu, mồ hôi ).
5ph/ IV - Củng cố - dặn dò: 
 Nhấn mạnh bài học, chuẩn bị bài mới.
 Toán: LUYỆN TẬP
 I - Mục tiêu:
- Luyện tính giá trị biểu thức có chứa một chữ.
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có cạnh là a.
 II - Chuẩn bị:
- Kẻ bảng bài 1.
 III - Các hoạt động dạy học:
 T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Giải bài tập ở nhà, lớp nhận xét.
 -Nhận xét, ghi điểm.
32phút 2. Bài mới:
 Bài 1:
	 -Đọc yêu cầu và nêu cách làm phần a.
	 -Lần lượt làm miệng.
 - Nhận xét, ghi bảng.
 Bài 2:
	 -Đọc yêu cầu bài tập, lớp làm ở vở, vài 	 em làm ở bảng.
 -Nhận xét, đánh giá.
 Bài 3:
	 	 - Đọc yêu cầu, kẻ bảng, viết kết quả vào
 ô trống.
 -Nhận xét.
 Bài 4:
 -Xây dựng công thức tính.
 -Vẽ hình vuông có cạnh a. 
	 -Nêu cách tính chu vi hình vuông.
 -Cạnh bằng a thì chu vi hình vuông là:
 P = a x 4.
 -Thảo luận tính chu vi hình vuông khi 
 a = 3cm.
 -Làm vở các bài còn lại.
 -Quan sát chung, hướng dẫn thêm.
3phút 3. Củng cố-dặn dò:
 - Nêu quy tắc tính chu vi hình vuông.
 - Nhận xét giờ học, về ôn lại bài.
 Kĩ thuật: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT KHÂU, THIÊU.( tiết 1).
 I - Mục tiêu:
 - Học sinh biết được tác dụng và cách sử dụng,bảo quản dụng cụ vật liệu, dụng cụ 	 đơn giản dùng để cắt, khâu,thiêu.
 II- Đồ dùng dạy học:
 -Các vật liệu : Vải, kéo, chỉ thêu..
 III- Các hoạt động dạy học:
 T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
15 phút * HĐ1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét về
 vật liệu khâu, thêu: 
 a) Vải: - Đọc nội dung a,quan sát màu sắc, hoa 	văn, độ dày, mỏng của một số mẫu vải 	để nêu nhận xét về đặc điểm của vải?
 - Nhận xét bổ sung nội dung a theo sgk. - Nhắc lại.
 -Hướng dẫn chọn loại vải để khâu thiêu.
 b) Chỉ:
 	- Đọc nội dung b, trả lời câu hỏi theo 	hình 1 sgk.
 	-Nhắc lại.
 	 - Giới thiệu một số mẫu chỉ để minh họa 
 đặc điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu.
 -Kết luận nội dung b theo sgk.
 12 phút * HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và 
 cách sử dụng kéo:	 - Quan sát hình 2 và trả lời các câu hỏi 	về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải.
 	-Vài em nhắc lại.
 	 -Giới thiệu thêm kéo cắt chỉ trong bộ 
 dụng cụ thêu để mở rộng thêm kiến thức.- So sánh sự giống nhau và khác nhau 	giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
 - Nhận xét bổ sung.	 -Vài em nhắc lại.
 	-Quan sát hình 3 để trả lời câu hỏi về 	cách cầm kéo cắt vải.
 	 - Nhấn mạnh lại cách cầm kéo.
 - Yêu cầu học sinh thao tác cắt.	 -Thao tác cắt.
 -Quan sát chung, uốn nắn.
 10 phút * HĐ3:Quan sát, nhận xét một số vật liệu
 và dụng cụ khác. - Quan sát hình 6 để nêu tên, tác dụng.
 -Kết luận tác dụng của một sốdụng cụ. -Nêu lại tác dụng của một số dụng cụ.
 3 phút IV- Củng cố - dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
 Về xem lại bài, chuẩn bị cho bài mới.
 Luyện từ và câu:	 ÔN LUYỆN 
 I - Mục đích, yêu cầu:
 - Củng cố về bài cấu tạo của tiến
 - Vận dụng được khi làm bài tập.
 II - Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng Việt.
 III – Các hoạt động dạy học:
 TG Hoạt động của thầy	 Hoạt động của trò.
5 phútA - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS.
 - Nhận xét, đánh giá.
35 phút.B - Dạy bài mới: 
1 phút. 1. Giới thiệu bài: 
32 phút 2. Thực hành: 
 Bài 1 –tr6. - Nêu yêu cầu bài tập.
 - Nhận xét.	 - Hoàn thành bài tập, phát biểu.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
khôn
kh
ôn
ngang
ngoan
đối 
đáp
người
ngoài
 Bài 2 – Tr6 - Nêu yêu cầu bài tập, làm bài cá nhân.
	 - Nhận xét, chốt bài.
 Bài 3:	 - Nêu yêu cầu bài tập.
	 - Trao đổi, làm bài. Phát biểu
	 - Nhận xét, chốt bài.
 Bài 3 - Nêu yêu cầu bài tập.
 - Trao đổi, thực hiện theo yêu cầu.
 - Nhận xét, chốt bài.
 Bài 4 - Nêu yêu cầu bài tập.
 - Nêu lại yêu cầu bài tập. 
 Ghi lại những cặp tiếng bắt vần với nhau -Trao đổi làm bài, đọc bài làm
 Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn.
	 Cặp tiếng có vần giống nhau không 
 hoàn toàn trong đoạn thơ sau :	 -Nhận xét bài bạn
 Chú bé loắt choắt
	 ...........................
	 Cái đầu nghênh nghênh
2 phút 3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài mới.	
 Ngaìy giảng: Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2007.
 Âm nhạc: ÔN TẬP BA BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC.
 I - Mục tiêu:
 - Học sinh ôn tập nhớ lại một số bài đã học.
 - Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc.
 II - Chuẩn bị: Nhạc cụ, băng đĩa, bảng ghi kí hiệu nhạc, nhạc cụ gõ.
 III - Các hoạt động dạy học:
 T.G 	Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
 15ph/ *HĐ1: Chọn 3 bài hát cho học sinh ôn lại: 
 Quốc ca, bài ca đi học, cùng múa hát dưới 
 trăng.
 -Hát lại 3 bài hát,lưu ý một số điểm
 khi hát. -Cả lớp hát.
 -Quan sát, uốn nắn.
 -Gõ đệm.
 	 -Cả lớp tập theo cách gõ đệm.
 -Theo dõi uốn nắn.
 -Tập động tác vận động.
 	 -Tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
 15ph/ * HĐ2: Ôn một số kí hiệu ghi nhạc:
 -Ở lớp 3 các em đã học những kí hiệu ghi
 nhạc nào? 
	 -Trả lời.
 -Chốt lại.
	 -Hãy cho biết những hình nốt nhạc nào 	 đã học?
 	 - Trả lời.
	 -Tập nói tên nốt nhạc ở khuông nhạc.
 -Yêu cầu học sinh ghi son đen, 
 son trắng 
	 -Tập ghi một số nốt nhạc trên khuông.
 -Quan sát, uốn nắn. 
5ph/ IV - Phần kết thúc:
	 -Hát lại một bài hát đã ôn.
 -Nhận xét giờ học.
 -Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết học sau.
 Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
 I - Mục đích , yêu cầu:
- Biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối  được nhân hoá.
- Tính cách nhận vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Bước đầu xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
 II - Đồ dùng dạy - học:
 3 bảng phân loại theo yêu cầu bài tập 1
 III - Các hoạt động dạy - học:
 T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
 5phút 1. Kiểm tra bài cũ :	 -Đọc phần ghi nhớ.
 12phút 2. Phần nhận xét:
 Bài 1:	 -Đọc yêu cầu bài.
 - Nhắc lại yêu cầu.
 -Nói tên những truyện các em mới 	 học(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích 	 hồ Ba Bể)
 -Dính 3 phiếu khổ to, gọi 3 em lên bảng làm
 -Làm vào 
 -Cùng lớp chữa bài, chốt lại phiếu đúng.
 Bài2: - Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp.
 - Gọi học sinh trả lời sau đó nhận xét.
 3phút 2. Phần ghi nhớ
	 - 3 em đọc ghi nhớ.
 - Dặn học sinh về học ghi nhớ.
 15 phút 3. Phần luyện tập:
 Bài 1:
	 - Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
 - Nêu câu hỏi.
	 - Suy nghĩ, trả lời.
 -Chốt lại câu trả lời đúng.
 - Nhắc lại.
 Bài 2:
 - Đọc nội dung bài 2
 -Hướng dẫn.
 -Trao đổi về các hướng có thể xảy ra.
 -Thi kể chuyện.
 - Nhận xét cách kể.
 -Bình chọn bạn kể hay nhất.
 3phút 4. Củng cố-dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 Dặn HS học thuộc ghi nhớ.
 Lịch sử: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
	 I- Mục tiêu:
 	 - Biết định nghĩa đơn giản về bản đồ.
 	 -Một số yếu tố của bản đồ: Tên , phương hướng , tỷ lệ, ký hiệu...
 	- Các ký hiệu một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.
 	 II- Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ thế giới , các châu lục, Việt Nam.
 	 III- Hoạt động dạy học :
 T.G	 Hoạt động của thầy	 Hoạt động của trò
10 phút * HĐ1: Làm việc cả lớp.
 -ảTeo bản đồ theo thứ tự từ lớn đến bé
 cư dân ở mỗi vùng.	 - Trình bày lại, xác định vị trí tỉnh mà em 	đang sống.
12 phút * HĐ2: Làm việc nhóm.
 	 - Phát cho mỗi nhóm một tranh ảnh
 về cảnh sinh hoạt của một dân tộc
	 nào đó. 	 -Tìm hiểu và mô tả bức tranh 	 theo nhóm. Đại diện các nhóm trả lời. 
 	 - Các thành viên trong nhóm bổ sung 
 -Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam 
 có nét văn hoá riêng song đều có cùng 
	 mộtTổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
15 phút * HĐ3: Làm việc cả lớp.
 	 -Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày 
 hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng 
 ngàn năm dựng nước và giữ nước. 
 Em nào có thể kể một sự kiện để 
 chứng minh điều đó?
 	 -Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
 	 -Đưa ra vài dẫn chứng để làm cho học
 sinh rõ hơn.
3 phút IV- Củng cố dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn cách học ở nhà.
- Chuẩn bị cho bài học hôm sau.
 Hoạt động tập thể:	 SINH HOẠT TUẦN 1
A. Yêu cầu : 
-Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
-Triển khai kế hoạt tuần tới.
B. Các hoạt động dạy học :
 TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5phút 1. Khởi động :
 -Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát. - Cả lớp cùng hát.
 15 phút 2. Đánh giá hoạt động tuần qua:
 a) Sĩ số: 	 -Lớp trưởng báo cáo.
 b) Học tập: -Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm
 của tổ mình trong tuần qua.
 -Ý kiến nhận xét của lớp phó , cá nhân
 -Chốt lại :
 - HS phần lớn lười nhác, không chịu học -Lắng nghe.
 bài và làm bài tập. 
 - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
 - Hay nói chuyện trong giờ học.
 - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: 
 - Hoàn thành chương trình tuần 1
 -Một số em đi học thiếu đồ dùng.
 - Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc. 
10phút c) Hoạt động khác: -Lắng nghe.
 - Công tác tự quản tốt.
 - 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc : 
 -Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ
 (một số em không là trực nhật).
 - Bàn ghế thẳng.
 - Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác.
 - Mũ ca lô thiếu: 
 - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt
 động giữa giờ, song còn một số em 
 chưa nghiêm túc: 
 5phút 2) Kế hoạch tuần 2: -Lắng nghe.
 - Dạy học tuần 2	 -Thảo luận kế hoạch tuần tới.
 - Tổ 2 làm trực nhật lại.
 - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học
 - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
 - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 
 3 và thứ 5.
 5phút 3. Kết thúc :
 -Cả lớp cùng hát một bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan1 cuc hay.doc