I. MỤC TIÊU :
A. Tập đọc :
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các từ có âm vần, thanh: hạ lệnh, bình tĩnh, om sòm , ầm ĩ , sứ giả
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy , giữ các cụm từ .
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ .
- Biết phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( cậu bé, vua ) .
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải ở cuối bài .
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh tài trí của em bé .
B. Kể chuyện :
1. Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
- Biết phối hợp lời người kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nọi dung .
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện .
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn .
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .
- Bảng viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
Tuần 1 Ngày soạn: 8 /8/ 2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 8 năm 2009 Tập đọc Tiết 1: Cậu bé thông minh I. Mục tiêu : A. Tập đọc : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các từ có âm vần, thanh: hạ lệnh, bình tĩnh, om sòm , ầm ĩ , sứ giả - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy , giữ các cụm từ . - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ . - Biết phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( cậu bé, vua ) . 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải ở cuối bài . - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh tài trí của em bé . B. Kể chuyện : 1. Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện . - Biết phối hợp lời người kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nọi dung . 2. Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện . - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn . II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK . - Bảng viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc . III.lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS . 3. Bài mới: Tập đọc 1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu 8 chủ điểm trong SGK tập 1 - HS mở SGK lắng nghe - GV giới thiệu và ghi đầu bài 2. Luyện đọc : a. GV đọc toàn bài : - HS chú ý nghe - GV hd cách đọc b. GV hd luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : + Đọc nối tiếp từng câu - HS đọc nối tiếp từng câu trong bài + Đọc đoạn trước lớp - GV hd đọc đoạn khó trên bảng phụ - 1 HS đọc đoạn khó trên bảng phụ - HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Tìm từ gần nghĩa với từ trọng thưởng - khen thưởng - Em hiểu thế nào là từ hạ lệnh ? - Đưa lệnh xuống + Đọc đoạn trong nhóm: - HS đọc theo nhóm 2 - Gọi HS đọc đoạn 1 - Gọi HS đọc đoạn 2 - Lớp đọc đoạn 3 3. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1 1) NHà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? - Lệnh cho mỗi người trong làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng 2) Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? - Vì gà trống không đẻ trứng được - 1 HS đọc đoạn 2 3) Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? - HS thảo luận nhóm -> Cậu nói chuyện khiến vua cho là vô lí ( bố đẻ em bé ) vua phải thừa nhận lệnh của ngài cũng vô lí * HS đọc thầm đoạn 3 4) Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ? -> Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để sẻ thịt chim . 5) Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? -> Yêu cầu 1 việc không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua . * HS đọc thầm cả bài . 6) Câu chuyện này nói lên điều gì ? - Ca ngợi trí thông minh của cậu bé 4. Luyện đọc lại : - HS chú ý nghe - HS đọc trong nhóm ( phân vai ) - 2 nhóm HS thi phân vai - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay nhất Kể chuyện : 1. GV nêu yêu cầu : 2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh a. GV treo tranh lên bảng : - HS quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn trê bảng - HS nhẩm kể chuyện b. GV gọi HS kể tiếp nối : - HS kể tiếp nối đoạn - Tranh 1: Quân lính đang làm gì? - Đang đọc lệnh mỗi làng .... đẻ trứng - Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ? - Lo sợ - Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì? - Cậu bé khóc ầm ĩ và bảo : bố cậu mới đẻ em bé , ..... bố đuổi đi . - Thái độ của vua ra sao ? - Nhà vua giận dữ quát vì cho cậu bé láo dám đùa với vua - Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giải điều gì? - Về tâu với vua chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để sẻ thịt chim - Thái độ của vua thay đổi ra sao ? - Vua biết đã tìm được người tài , nên trọng thưởng cho cậu bé , gửi cậu vào trường để rèn luyện . - sau mỗi lần kể lớp nhận xét về nội dung , diễn đạt, cách dùng từ 5.Củng cố, dặn dò TRong truyện em thích nhất nhân vật nào ? vì sao ? - HS nêu - Nêu ý nghĩa của truyện * Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại chuyện. chuẩn bị bài sau: Hai bàn tay em ________________________________________ Toán Tiết 1: Đọc , viết , so sánh các số có ba chữ số I. Mục tiêu - Giúp HS : Ôn tập củng cố cách đọc, viết , so sánh các số có ba chữ số . II. chuẩn bị - Chuẩn bị băng giấy bài tập 2. III. Lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sách vở + đồ dùng sách vở của HS. 3. Bài mới :Giới thiệu bài Giáo viên ghi đầu bài 1. Hoạt động 1: Ôn tập về cách đọc số : * Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc và viết đúng số có ba chữ số . - HS đọc yêu cầu BT + mẫu - 2 HS lên bảng - Lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm của bạn 2. Hoạt động 2: Ôn tập về thứ tự số * Bài tập 2 : Yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào các ô trống - GV dán 2 băng giấy lên bảng - HS nêu yêu cầu BT - HS thi tếp sức ( theo nhóm ) + Băng giấy 1: - GV theo dõi HS làm bài tập 310 311 312 314 315 316 317 318 + Băng giấy 2: 400 399 398 397 396 395 394 393 392 + Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy 1? + Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy thứ 2? - Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 400 ->392 3. Hoạt động 3: Ôn tập về so sánh số và thứ tự số . a. Bài tập 3: Yêu cầu HS biết - HS làm bảng con cách so sánh các số có ba chữ số. 303 516 30 + 100 < 131 ; 410- 10 < 400 + 1 ; - GV nhận xét , sửa sai cho HS 243 = 200 + 40 +3 b. Bài 4: Yêu cầu HS biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho 375 ; 241; 573 ; 241 ; 735 ; 142 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS so sánh miệng + Số lớn nhất : 735 + Số bé nhất : 142 - GV nhận xét, sửa sai cho HS c. Bài tập 5: Yêu cầu HS viết các số đã cho theo thứ tự từ - HS nêu yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm bé đến lớn và ngược lại - Đại diện nhóm trình bày a, 162 ; 241 ; 425 ; 519; 537 b, 537 ; 519 ; 425 ; 241 ; 162 - Lớp nhận xét - GV nhận xét sửa sai cho HS 4. Củng cố dặn dò : - Nêu lại nội dung bài học - HS nêu - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau . Mĩ thuật: Tiết 1: Thưởng thức mĩ thuật xem tranh thiếu I. Mục tiêu : - HS tiếp xúc , làm quen với tranh của thiếu nhi , của hoạ sĩ về đề tài môi trường . - Biết cách mô tả, nhận xéthình ảnh, màu sắc trong tranh . - Có ý thức bảo vệ môi trường . II. Chuẩn bị : - GV : Sưu tầm tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác .Tranh ảnh của hoạ sĩ vẽ cùng dề tài . - HS: Sưu tầm tranh , ảnh vè mòi trường . Vở tập vẽ, bút chì, giấy vẽ, màu vẽ. III. Hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Giáo viên ghi đầu bài. 1. Hoạt động 1: Xem tranh - HS quan sát tranh SGK và trả lời - Tranh vẽ hoạt động gì ? - HS nêu + Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh ? + Hình dáng động tác của các hình ảnh - HS trả lời chính như thế nào? + Màu sắc nào có nhiều ở trong tranh ? - GV nhấn mạnh : *Xem tranh tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp . - HS chú ý nghe * Xem tranh cần có những nhận xét riêng mình . 2. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá. - Nhận xét chung tiết học - Khen ngợi, động viên những HS có ý kiến hay . 4. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau : tìm và xem những đồ vật có tranh trí đường diềm . Ngày soạn: 8 / 8 / 2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 8 năm 2009 Thể dục: Tiết 1: - giới thiệu chương trình - Trò chơi “nhanh lên nào bạn ơi” I. Mục tiêu: - Phổ biến một số quy định khi tập luyện. Yêu cầu HS hiểu và thực hiện đúng. - Giới thiệu chương trình môn học. Yêu cầu HS biết điểm cơ bản của chương trình, có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực. - Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ sân tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. III. Phương tiện ND phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức . A. Phần mở đầu 3- 4 phút - Đội hình TT: 1. Nhận lớp: x x x x x - Cán sự lớp tập trung, báo cáo sĩ số x x x x x - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung - GV nhắc lại những nội dung cơ bản, những qui định khi tập. 2. Khởi động: - Giậm chân tại chỗ , vỗ tay theo nhịp và hát 1-2 phút Đội hình KĐ: x x x x x - HS tập bài TD phát triển chung của lớp 2 một lần. 2 x 8 N x x x x x - GV cho HS tập B. Phần cơ bản: - Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học. 2 – 3 phút - Tập chung theo tổ để tập luyện do nhóm truởng điều khiển - Nhắc lại ND tập luyện, nội qui và phổ biến ND, yêu cầu môn học. - Tiếp tục củng cố và hoàn thiện nội qui tập luyện đã rèn luyện ở lớp dưới. - HS chú ý. - Chỉnh đốn trang phụ, vệ sinh tập luyện 2 – 3 phút - Theo đội hình TT học sinh sửa lại trang phục, giầy dép vào nơi qui định. * Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. 5 –7 phút - ĐHTC: - GV phổ biến hình thức chơi và luật chơi. - GV cho HS chơi trò chơi. * Ôn 1 số ĐT đội hình đội ngũ ở lớp 1 – 2 6 – 7 phút 1 – 2 lần - ĐHTL: x x x x x x x x x x -> Cán bộ lớp điều khiển c. Phần kết thúc: 5 phút - Đi thường theo nhịp hát. - Đội hình xuống lớp: - GV cùng HS hệ thống bài học x x x x x - GV nhận xét giừo học x x x x x - GV giao BTVN toán Tiết 2: Cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ). i. Mục tiêu: - Giúp HS : + Ôn tập củng cố cáh tính cộng , trừ các số có ba chữ số . + Củng cố giải bài toán có lời văn nhiều hơn , ít hơn . ii . Chuẩn bị. iii.Lên lớp. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra bài tập về nhà của HS : - GV nhận xét 3. Bài mới: giới thiệu bài Giáo viên ghi đầu bài 1. Hoạt động 1: Bài tập a. Bài 1: Củng cố về cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) - HS nêu yêu cầu bài tập - HS tính nhẩm và nêu kết quả 400 +300 = 700 500 + 40 = 540 700 – 300 = 400 540 – 40 = 500 100 + 20 + 4 = 124 300 + 60 + 7 = 367 - GV nhận xét, kết luận , đúng sai - Lớp nhận xét b. Bài 2: Củng cố về đặt tính và cộng trừ các số có ba chữ số . - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bảng con 352 732 418 395 416 511 201 44 7 ... - HS viết bài vào vở - GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, chú ý các nét, độ cao.... 4. Chấm, chữa bài. - GV thu vở chấm bài - GV nhận xét bài viết của HS - HS chú ý nghe 5. Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học - GV nhắc những HS chưa hoàn thành bài về nhà viết tiết . CHÍNH TAÛ ( NGHE – VIEÁT ) Tiết 2: CHễI CHUYEÀN I. MUẽC TIEÂU Nghe vaứ vieỏt laùi chớnh xaực baứi thụ “Chụi chuyeàn”. Bieỏt vieỏt hoa caực chửừ caựi ủaàu caõu. Laứm ủuựng caực baứi taọp chớnh taỷ. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC Keỷ saỹn baỷng chửừ caựi khoõng ghi noọi dung KT. Baỷng phuù vieỏt baứi taọp 2. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1 . OÅn ủũnh 2 . Kieồm tra + Tieỏt trửụực chuựng ta hoùc baứi gỡ ? Caọu beự thoõng minh. - GV ủoùc cho HS vieỏt caực tửứ sau : daõn laứng, laứn gioự, ủaứng hoaứng. - 3 HS vieỏt baỷng – Lụựp vieỏt baỷng con. - GV Nhaọn xeựt – Ghi ủieồm. - GV goùi HS ủoùc baỷng chửừ caựi (HTL). - 3 HS ủoùc. - GV Nhaọn xeựt – Ghi ủieồm. 3 . Baứi mụựi a.Giụựi thieọu : Ghi tửùa. - HS nhaộc. Trong giụứ chớnh taỷ hoõm nay, chuựng ta seừ nghe ủoùc vaứ vieỏt laùi baứi thụ “Chụi chuyeàn”. Sau ủoự laứm caực baứi taọp chớnh taỷ b.HD vieỏt chớnh taỷ @. Tỡm hieồu noọi dung baứi thụ - GV ủoùc baứi thụ “Chụi chuyeàn” . - HS chuự yự theo doừi. - GV goùi HS ủoùc laùi baứi thụ “Chụi chuyeàn” . - 1 HS ủoùc . - GV hoỷi : + Khoồ thụ 1 cho em bieỏt ủieàu gỡ ? Cho em bieỏt caựch caực baùn chụi chuyeàn. + Khoồ thụ 2 noựi gỡ ? chụi chuyeàn giuựp caực bn5 tinh maột , nhanh nheùn, coự sửực deỷo dai ủeồ mai naứy lụựn leõn laứm toỏt coõng vieọc trong daõy chuyeàn nhaứ maựy. @. Hửụựng daón trỡnh baứy + Baứi thụ coự maỏy doứng thụ ? Coự 18 doứng thụ. + Moói doứng thụ coự maỏy chửừ ? coự 3 chửừ. + Chửừ ủaàu doứng phaỷi vieỏt nhử theỏ naứo ? phaỷi vieỏt hoa. + Trong baứi thụ , nhửừng caõu thụ naứo ủaởt trong ngoaởc keựp ? Vỡ sao ? Vỡ ủoự laứ nhửừng caõu noựi cuỷa caực baùn khi chụi troứ chụi naứy. + Khi vieỏt baứi thụ naứy , ủeồ cho ủeùp ta neõn vieỏt luứi vaứo maỏy oõ ? Ta neõn vieỏt luứi vaứo 4 oõ ủeồ baứi thụ ụỷ giửừ trang giaỏy cho ủeùp. @. HD vieỏt tửứ khoự - GV ủoùc caực tửứ khoự cho HS vieỏt : chuyeàn, saựng, meàm maùi, daõy, moỷi, - 3 HS vieỏt baỷng – Lụựp vieỏt baỷng con. - GV yeõu caàu HS ủoùc caực tửứ khoự vửứa vieỏt. - vaứi HS ủoùc. - GV theo doừi vaứ Nhaọn xeựt . @. Vieỏt baứi - GV ủoùc laùi baứi vieỏt. - HS chuự yự laộng nghe. - GV ủoùc baứi cho HS vieỏt. - HS vieỏt baứi . @. Soaựt loói - GV ủoùc laùi baứi cho HS soaựt loói. - HS soaựt loói baứi cuỷa mỡnh. - GV Nhaọn xeựt . @. Chaỏm baứi - GV thu baứi – Chaỏm ( 7-10 baứi ). - GV Nhaọn xeựt baứi vieỏt . c.Luyeọn taọp Baứi 2 - GV goùi HS ủoùc yeõu caàu. - 1 HS ủoùc. - GV yeõu caàu HS tửù laứm baứi. - 2 HS laứm baứi treõn baỷng – Lụựp laứm baứi vaứo VBT. - GV yeõu caàu HS Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn. - Vaứi HS Nhaọn xeựt . - GV Nhaọn xeựt – Ghi ủieồm. Baứi 3 - GV goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi. - 1 HS ủoùc. - GV yeõu caàu HS tửù laứm baứi. - 1 HS laứm baỷng – Lụựp laứm VBT. - GV Nhaọn xeựt – Ghi ủieồm. 4 .Cuỷng coỏ, daởn doứ + Chuựng ta vửứa vieỏt chớnh taỷ baứi gỡ ? Chụi chuyeàn. - GV Nhaọn xeựt – Tuyeõn dửụng. - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. âm nhạc :(giáo viên nhóm 2 dạy) Ngày soạn : 12 /8 /2009 Ngày giảng: thứ sáu ngày 14 tháng 8 năm 2009 Thể Dục Tiết 2: - Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ - Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy. I. Mục tiêu: - Ôn tập một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã được học ở lớp 1; 2. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện. - Chơi trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”. Các em đã học ở lớp 2. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia đúng luật chơi và tham gia chơi đúng luật. II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu: 5 –7 phút - ĐHT: - GV tập trung lớp, giúp đỡ lớp trưởng tập hợp báo cáo. x x x x x x x x x x - GV phổ biến nội dung theo yêu cầu giờ học - Vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm theo nhịp. Lớp truởng điều khiển - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc. * Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. - Lớp trưởng điều khiển. 2. Phần cơ bản 20 – 23 phút a. Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng ngiêm, nghỉ, dàn hàng, cách chào báo cáo, xin ra vào lớp. - ĐHTL: x x x x x x x x x x - GV nêu động tác sau đó vừa làm mẫu vừa nhắc lại động tác. - GV kiểm tra, uốn nắn cho HS. - GV chia nhóm cho HS tập b. Chơi trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - HS chơi thứ 1 – 2 lần. - HS chơi trò chơi. 3. Phần kết thúc 5 phút - Đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - ĐHXL: - GV giao bài tập về nhà: x x x x x - Ôn động tác đi ai tay chống hông (dang ngang). x x x x x Toán: Tiết 5: Luyện tập(5) I. Mục tiêu: - Giúp HS: Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). II. Chuẩn bị III. Lên lớp 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - 2HS lên bảng làm bài BT 3,4 Giáo viên, lớp nhận xét chữa bài. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Giáo viên ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Yêu cầu HS cộng đúng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần) - HS nêu yêu cầu BT - GV lưu ý HS: Tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số. - HS thực hiện bảng con. 367 108 85 120 75 72 478 183 157 - GV sửa sai cho HS 3. Bài 3: Yêu cầu giải được bài toán có lời văn. - HS nêu yêu cầu BT - HS đặt đề toán theo tóm tắt - GV yêu cầu HS phân tích. - HS phân tích bài toán. - HS nêu cách giải - HS nên giải + lớp làm vào vở Giải Cả hai thùng có số lít dầu là: 125 + 145 = 260 (lít) Đáp số:260 lít dầu - GV nhận xét – ghi điểm - Lớp nhận xét. 4. Bài 4: Yêu cầu tính nhẩm theo cách nhanh nhất. - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS: Tính nhẩm rồi điền ngay kết quả - HS làm vào nháp + 3 HS lên bảng. 310 + 40 = 350 400 + 50 = 450 150 + 250 = 400 515 – 415 = 100 5. Bài 5: - HS nêu yêu cầu BT - HS dùng bút chì vẽ theo mẫu sau đó tô màu. - GV hướng dẫn thêm cho HS III. Củng cố – dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học Tập làm văn: Tiết 1: Nói về đội thiếu niên tiền phong. Điền vào tờ giấy in sẵn. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. 2. Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách III. Lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Giáo viên ghi đầu bài. * Hướng dẫn làm bài tập. a. Bài 1 - HS nêu yêu cầu BT + lớp đọc thầm - GV: Tổ chức đội TN TP TPHCM tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng, thiếu niên – sinh hoạt trong các chi đội TNTP. - HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. + Đội thành lập ngày nào? ở đâu - Đại diện nhóm thi nói về tổ chức Đội TNTP. + Những đội viên đầu tiên của đội là ai? - Lớp nhận xét bổ sung, bình chọn người am hiểu nhất về đội TNTP. - Gv nhận xét, bổ sung – ghi điểm cho những học sinh trả lời tốt. b. Bài 2: - GV giúp HS nêu hình thức cảu mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm: + Quốc hiệu và tiêu ngữ + Địa điểm, ngày, tháng năm.... - HS chú ý nghe. + Tên đơn + Địa chỉ gửi đơn + Họ tên, ngày sinh, địa chỉ lớp.... + Nguyện vọng và lời hứa. + Tên và chữ kí của người làm đơn. - HS làm bài vào vở - 2 – 3 HS đọc lại bài viết - Lớp nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nêu nhận xét về tiết học. - Yêu cầu HS nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác khi viết đơn. - HS chú ý nghe. * Về nhà chuẩn bị bài học sau. Tự nhiên xã hội Tiết 2: Nên thở như thế nào ? I. Mục tiêu : Sau bài học học sinh có khả năng: + Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng + Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các bô níc, nhiều khói bụi, bụi đối với sức khoẻ con người. II. Chuẩn bị. - Các hình trong SGK. - Gương soi nhỏ III. Lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra mục Bạn cần biết bài 1. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Giáo viên ghi đầu bài. *. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm . a. Mục tiêu : Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng mồm . b. Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS lấy gương soi để quan sát phía trong của mũi - HS dùng gương quan sát + Em thấy gì trong mũi? - Có lông mũi + Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra ở từ hai lỗ mũi ? - Nước mũi + Hàng ngày dùng khăn sạch lau phía trong muũi em thấy trên khăn có gì ? - Rỉ mũi + Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng - Vì trong muĩ không có lông mũi giúp miệng ? cản bụi tốt hơn, làm không khí vào phổi tốt hơn . c. Kết luận : thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi . *. Hoạt động 2: Làm việc với SGK a. Mục tiêu : Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành với tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi đối với sức khoẻ . b. Tiến hành : + Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát các hình 3,4,5 ,7 và thảo luận - Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành ? Bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ? - Khi được thở nơi có không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ? - Nêu cảm giác của bạn khi phải thở khong khí có nhiều khói bụi ? + Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi vaig HS lên trình bày trước lớp kết quả thảo luận - GV hỏi : + Thở không khí trong lành có lợi gì ? + Thở không khí có khói, bụi có hại gì? c. Kết luận : Không khí trong lành là không khí chứa nhiều ô xi, ít khí các- bon níc và khói bụi . Khí ô xi cần cho hoạt động sống của sơ thể . Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh, không khí chứa nhiều các – bon –níc,khói bụi ... là không khí bị ô nhiễm , vì vậy thở không khí ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ. 4. Củng cố – dặn dò : - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Sinh Hoạt Lớp: Nhận xét trong tuần ( Cụ thể trong sổ chủ nhiệm ).
Tài liệu đính kèm: