1. Khởi động :
2. Bài cũ :
- GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK TV3, tập 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở Mục lục SGK, gọi học sinh đọc tên chủ điểm.
- Giáo viên kết hợp giới thiệu nội dung từng chủ điểm
+ Măng non : nói về Thiếu nhi
+ Mái ấm : về gia đình
+ Tới trường : về nhà trường
+ Cộng đồng : về xã hội
+ Quê hương Bắc – Trung – Nam : về các vùng miền trên đất nước ta.
+ Anh em một nhà : về các dân tộc anh em trên đất nước ta.
+ Thành thị và nông thôn : sinh hoạt ở đô thị, nông thôn.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Măng non là chủ điểm nói về Thiếu nhi.
Hoạt động 1 : luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài có 23 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền mạch lời của nhân vật có xen lời dẫn chuyện gồm 3, 4 câu ( Muôn tâu Đức Vua – cậu bé đáp – bố con mới đẻ em bé liền bị đuổi đi )
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 3 đoạn.
· Đoạn 1:
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ :
+ Kinh đô nghĩa là gì ?
· Đoạn 2:
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 2.
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ :
+ Om sòm nghĩa là gì ?
· Đoạn 3:
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 3.
+ Biết được cậu bé tài giỏi, thông minh nhà vua đã làm gì ?
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ :
+ Trọng thưởng nghĩa là gì ?
- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
- Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe
- Giáo viên gọi từng tổ đọc.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2
- Cho cả lớp đọc lại đoạn 3.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 1 Thứ hai ngày 16 tháng 08 năm 2010 Mơn : Tập đọc – Kể chuyện Tiết : 1 - 2 Bài : CẬU BÉ THÔNG MINH I/ Mục tiêu : A/ TËp ®äc: - §äc ®ĩng ,rành m¹ch ,biÕt nghØ h¬i hỵp lý sau c¸c dÊu chÊm, dÊu phÈy, gi÷a c¸c cơm tõ; bíc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi ngêi dÉn chuyƯn vµ lêi c¸c nh©n vËt. -HiĨu néi dung bµi: Ca ngỵi sù th«ng minh vµ tµi trÝ cđa cËu bÐ). (Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK) B/ KĨ chuyƯn: KĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn dùa theo tranh minh ho¹. II/ Chuẩn bị : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động : Bài cũ : GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK TV3, tập 1. Giáo viên yêu cầu học sinh mở Mục lục SGK, gọi học sinh đọc tên chủ điểm. Giáo viên kết hợp giới thiệu nội dung từng chủ điểm + Măng non : nói về Thiếu nhi + Mái ấm : về gia đình + Tới trường : về nhà trường + Cộng đồng : về xã hội + Quê hương Bắc – Trung – Nam : về các vùng miền trên đất nước ta. + Anh em một nhà : về các dân tộc anh em trên đất nước ta. + Thành thị và nông thôn : sinh hoạt ở đô thị, nông thôn. Bài mới : Giới thiệu bài : Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Măng non là chủ điểm nói về Thiếu nhi. Hoạt động 1 : luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài có 23 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền mạch lời của nhân vật có xen lời dẫn chuyện gồm 3, 4 câu ( Muôn tâu Đức Vua – cậu bé đáp – bố con mới đẻ em bé liền bị đuổi đi ) Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 3 đoạn. Đoạn 1: Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ : + Kinh đô nghĩa là gì ? Đoạn 2: Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 2. Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ : + Om sòm nghĩa là gì ? Đoạn 3: Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 3. + Biết được cậu bé tài giỏi, thông minh nhà vua đã làm gì ? Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ : + Trọng thưởng nghĩa là gì ? Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe Giáo viên gọi từng tổ đọc. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2 Cho cả lớp đọc lại đoạn 3. Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? + Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : + Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? Gọi học sinh 3 nhóm trả lời Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ? + Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm đôi và trả lời : + Câu chuyện này nói lên điều gì ? Hát 1 – 2 học sinh đọc Học sinh quan sát Học sinh trả lời. Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. Cá nhân Học sinh đọc phần chú giải Học sinh đọc theo nhóm đôi. Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời Học sinh trả lời. Hoạt động 3 : luyện đọc lại Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 và lưu ý học sinh đọc với giọng oai nghiêm, bực tức của nhà vua. Giáo viên chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh, học sinh mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua. Giáo viên cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy quan sát và dựa vào 3 tranh minh họa, tập kể từng đoạn của câu chuyện : “Cậu bé thông minh” một cách rõ ràng, đủ ý. Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài Giáo viên cho học sinh quan sát 3 tranh trong SGK nhẩm kể chuyện. Giáo viên treo 3 tranh lên bảng, gọi 3 học sinh tiếp nối nhau, kể 3 đoạn của câu chuyện. Giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu học sinh kể lung túng. Tranh 1: + Nhà vua đã nghĩ ra cách gì để thử tài dân làng ? Tranh 2: + Cậu bé nghĩ ra cách gì ? + Cậu bé đã nói những gì với Vua ? Và kết quả như thế nào ? Tranh 3: + Lần sau, Vua nghĩ ra cách gì để thử tài cậu bé? + Cậu bé làm gì để đáp ứng yêu cầu của nhà Vua ? Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu : Về nội dung Về diễn đạt Về cách thể hiện Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo. Hoạt động 3 :Củng cố : Giáo viên hỏi : + Qua câu chuyện em thích nhất nhân vật nào? Vì sao ? Giáo viên giáo dục tư tưởng : câu chuyện : “Cậu bé thông minh” cho chúng ta thấy với tài trí của mình, cậu đã giúp cho dân làng thoát tội và làm Vua thán phục. Các em phải học tập tốt, biết lắng nghe ý kiến của những người xung quanh, chịu khó tìm tòi học tập, ham đọc sách để khám phá những điều mới lạ. Tôn trọng những người tài giỏi xung quanh. Học sinh chia nhóm và phân vai. Học sinh các nhóm thi đọc. Bạn nhận xét. Dựa vào các tranh sau, kể lại từng đoạn. Học sinh quan sát. Học sinh kể tiếp nối. Lớp nhận xét. Học sinh trả lời Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Rút kinh nghiệm : ------------------------------- Mơn : Toán Tiết : 1 Bài : ĐỌC VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Mục tiêu : -BiÕt c¸ch ®äc, viÕt, so sánh c¸c sè cã 3 ch÷ sè. -Luôn tự giác tích cực luyện tập II/ Chuẩn bị : GV : trò chơi qua các bài tập, bảng phụ HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động : Bài cũ : GV kiểm tra vở và đồ dùng học Toán của HS. Giáo viên nhận xét. Các hoạt động : Giới thiệu bài : đọc, viết so sánh các số có ba chữ số ư Hoạt động 1: ôn tập về đọc, viết số GV đưa số 160. Yêu cầu học sinh xác định trong số này chữ số nào thuộc hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Giáo viên nhận xét : các em đã xác định được hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm của số có ba chữ số Giáo viên gọi học sinh đọc số . GV cho HS viết số theo lời đọc của bạn. GV tiến hành tương tự với số : 909. Yêu cầu học sinh xác định trong số này chữ số nào thuộc hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Giáo viên gọi học sinh đọc số . GV cho HS viết số theo lời đọc của bạn. Giáo viên lưu ý cách đọc 909 : chín trăm lẻ chín hay chín trăm linh chín GV tiến hành tương tự với số : 123 Bài 1 : viết ( theo mẫu ) GV gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS tự ghi chữ và viết số thích hợp vào chỗ trống Cho HS sửa bài miệng. Bài 2 : điền số GV gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS tự điền số thích hợp vào chỗ trống Cho HS sửa bài qua trò chơi “tiếp sức” : cho 2 dãy thi đua, mỗi dãy cử ra 4 bạn lên điền số. GV hỏi : + Vì sao điền số 422 vào sau số 421 ? GV : đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp từ số 420 đến số 429 được xếp theo thứ tự tăng dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng trước nó cộng thêm 1. + Vì sao điền số 498 vào sau số 499 ? GV : đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ số 500 đến số 491 được. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng trước nó trừ đi 1 Bài 3 : điền dấu >, <, = GV gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS tự điền dấu thích hợp vào chỗ chấm Cho HS sửa bài qua trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” : cho 2 dãy thi đua, mỗi dãy cử ra 3 bạn lên điền dấu. GV hỏi : + Vì sao điền 404 < 440 ? + Vì sao 200 + 5 < 250 ? Bài 4 : Cho HS đọc yêu cầu bài và đọc dãy số của bài Yêu cầu HS làm bài. Cho HS sửa bài miệng. GV hỏi : + Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào ? + Vì sao số 762 là số lớn nhất ? + Số bé nhất trong dãy số trên là số nào ? + Vì sao số 762 là số bé nhất ? Bài 5 : Cho HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS làm bài. Cho HS sửa bài qua trò chơi “Gắn số” : chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy cử ra 6 bạn Dãy 1 : đính số theo thứ tự từ bé đến lớn. Dãy 2 : đính số theo thứ tự từ lớn đến bé. GV Nhận xét hát Học sinh xác định : số 0 thuộc hàng đơn vị, số 6 thuộc hàng chục, số 1 thuộc hàng trăm HS lên viết trên bảng và cả lớp viết vào bảng con Học sinh xác định : số 9 thuộc hàng đơn vị, số 0 thuộc hàng chục, số 9 thuộc hàng trăm Cá nhân HS lên viết trên bảng và cả lớp viết vào bảng con HS nối tiếp nhau đọc Bạn nhận xét HS đọc. HS làm bài 2 dãy thi đua tiếp sức Lớp nhận xét Vì số 421 là số liền sau của số 420, số 422 là số liền sau của số 421. Vì số 499 là số liền trước của số 500, số 498 là số liền trước của số 499. - HS đọc HS làm bài 2 dãy thi đua tiếp sức Lớp nhận xét Vì 2 số có cùng số trăm là 4 nhưng số 404 có 0 chục, còn 440 có 4 chục nên ... ch gấp ,cắt, dán ngôi sao 5 cánh 2. Kĩ năng: HS gấp nhanh, , dẹp , đúng quy trình 3. Thái độ: Tạo hứng thú ,yêu thích sản phẩm II. CHUẨN BỊ: - Mẫu lá cờ dỏ sao vàng kích thước lớn, giấy màu, kéo, thước , bút,hồ dán - Bảng quy trình gấp , cắt lá cờ đỏ sao vàng III. CÁC HỌAT ĐỘNG: 1. Khỡi động: (1’) 1. Bài cũ: Gấp con ếch (4’) 3. Giới thiệu bái’ Gv giới thiệu và ghi tựa bài; 4 . Các hoạt động 28’ * HĐ1 Hứng dẫn quan sát(10’) - Mục tiêu : Nắm được đặc điểm, hình dáng của lá cờ đỏ sao vàng - Phương pháp: Trực quan,vấn đáp ,thảo luận - Cách tiến hành: . GV giới thiệu mẫu lá cờ bằng giấy màu . Hỏi: Lá cờ hình gì? . Nhận xét ngôi sao vàng như thế nào? -Vị trí ngôi sao như thế nào? -Giáo dục ý nghĩa của lá cờ * HĐ2 Hướng dẫn mẫu(20’) - Mục tiêu Nắm được quy trình gấp và cắt - Phương pháp: trực quan, thực hành ,.động não - Cách tiến hành : - GV treo bảng quy trình gấp , cắt , dán lá cờ lên bảng -Nêu các bước gấp lá cờ đỏ sao vàng? -G V ghi từng bước lên bảng .Bước 1:gấp giấy để được ngôi sao vàng 5 cánh -Từ hình 1 đến hình 5: gv lưu ý cách gấp giống hoa5 cánh .Bước 2:cắt ngôi sao 5 cánh Từ hình 5 kẻ đường chéo từ điểm I-K dùng kéo cắt theo đường vẽ Mở hình ra ta được ngôi sao 5 cánh- .Bước 3:dán ngôi sao 5 cánh vào giấy màu đỏ Dánh dấu vị trí ngôi sao, dặt ở giữa hình chữ nhật và dán cân đối *GV lưu ý khi dán 1 cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên lá cờ GV chốt lại cách gấp và cắt 4. Củng cố:(4’) Trò chơi Thi gấp tiếp sức - GV yêu cầu đại diện mỗi tổ 6 bạn gấp tiếp sức - GV phát mỗi nhóm 1 tờ giấy thực hiện xong lên dán bảng - Nhận xét và tuyên dương - Hđ lớp. Cá nhân - Hs quan sát vật mẫu -Hình chữ nhật -5 cánh bằng nhau -Nằm ở giữa lá cờ - H T: cá nhân - Hs theo dõi -Gồm 3 bước: .B1: Gấp ,cắt ngôi sao 5 cánh .B2:Cắt ngôi sao 5 cánh .B3:Dán ngôi sao để được lá cờ - H S nêu lại - 1 h s lên thực hiện - HS quan sát hình mẫu - H S theo dõi -HS nêu lại - H S thực hiện - Lớp nhận xét 5 Dặn dò(1’) - Về chuẩn bị thực hành - Nhận xét: Thứ sáu ngày 26 tháng 09 năm 2008 Kế hoạch dạy học Tiết 1 Môn : Tự nhiên xã hội Bài : Hoạt động bài tiết nước tiểu I/ Mục tiêu: Kiến thức: Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. Kỹ năng: Giải thích tại sao hằng ngày mỗi người đều cần uống đủ nước. c) Thái độ: Có ý thức bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. II/ Chuẩn bị: GV: Hình trong SGK trang 22, 23. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Phòng bệnh tim mạnh. Giới thiệu và nêu vấn đề: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận. tiểu và nêu chức năng của chúng. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo cặp. - Gv yêu cầu 2 Hs quan sát hình 1 trang 22 SGK và chỉ ra đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng và yêu cầu một vài Hs lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Gv chốt lại: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. * Hoạt động 2: Thảo luận. Các bước tiến hành. Bước 1: Làm việc cá nhân. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình, đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong hình 2 trang 23 SGK. Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo các câu hỏi: + Nước tiểu tạo thành ở đâu? Trong nước tiểu có chất gì? + Nước tiểu đưa xuống bằng đường nào? TRước khi thảy ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu? + Nước tiểu thảy ra ngoài bằng đường nào? Mỗi ngày trung bình1 người thảy ra bao nhiêu lít nước tiểu? Bước 3: Thảo luận cả lớp. - Gv yêu cầu mỗi nhóm lên trình bày. - Gv chốt lại: + Thận có chức năng lọc máu, lấy các chất thải độc hại ra ngoài tạo thành nước tiểu. + Oáng dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bọng đái. + Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu. + Oáng đái có chức năng dẫn nước tiểu ra ngoài. Hs quan sát hình và chỉ ra. Hs lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu. Hs quan sát hình. Hs thảo luận nhóm. Đại diện mỗi nhóm lên trình bày. Đại diện mỗi nhóm lên trình bày. Hs lắng nghe. 5 .Tổng kềt – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Nhận xét bài học. ------------------------------------------------- Kế hoạch dạy học Tiết 2 Môn : Tập làm văn Bài : Tập tổ chức cuộc họp I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hs biết tổ chức một cuộc họp. - Xác định được rõ nội dung cuộc họp. Kỹ năng: Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học. Thái độ: Giáo dục Hs biết tổ chức một cuộc họp. II/ Chuẩn bị: Bảng lớp ghi gợi ý nội dung cuộc họp. Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Giới thiệu và nêu vấn đề. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hỏi: + Bài “ Cuộc họp chữ viết” đã cho em các em biết: Để tổ chức tốt một cuộc họp, em phải chú ý những gì? + Hãy nêu trình tự tổ chức cuộc họp? - Hoạt động 2: Từng tổ làm việc. Gv yêu cầu Hs ngồi theo tổ. Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để chọn nội dung cuộc họp. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Gv cho các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp. - Gv bình chọn cuộc họp có hiệu quả nhất. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Hs xem tranh. Hs ngồi theo tổ bắt đầu tiến hành cuộc họp dưới sự điều khiển của lớp trưởng. Hs tiến hành thi tổ chức cuộc họp giữa các tổ với nhau. Hs nhận xét. 5/Tổng kết – dặn dò. Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------- Kế hoạch dạy học Tiết 3 Môn : TOÁN Bài : Tìm một trong các phần bằng nhau của một số I/ Mục tiêu: Kiến thức: .- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Aùp dụng để giải bài toán có lời văn. b) Kĩõ năng: Tính toán chính xác. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm một trong các phần bằng nhau của một số . - Gv nêu bài toán “ Chị có 12 cái kẹo, chị cho em 1/3 số kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo?”. + Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo? + Muốn lấy được 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào? + 12 cái kẹo, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo? + Em làm thế nào để tìm được 4 cái kẹo? -> 4 cái kẹo chính là 1/3 của 12 cái kẹo. - Vậy muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào? * Hoạt động 2: Làm bài 1. - Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu Hs làm bài. - Gv yêu cầu Hs giải thích về các số cần điền bằng phép tính. - Gv nhận xét, chốt lại: * Hoạt động 3: Làm bài 2. Bài 2:Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài + Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải? + Đã bán được bao nhiêu phần số vải đó? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải ta phải làm như thế nào? - Gv yêu cầu Hs tự giải và làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. - Gv chốt lại:. * Hoạt động 4: - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. Đọc đề lại toán. 12 cái. Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, sau đó lấy đi một phần. Mỗi phần được 4 cái kẹo. Ta thực hiện phép chia 12 : 3 = 4. Muốn tìm một phần mấy của một số ta lấy số đó chia cho số phần. Hs đọc yêu cầu đề bài. 4 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của bài. Cửa hàng có 40 m vải. Đã bán được 1/5 số vải đó. Số mét vải mà cửa hàng bán được Ta phải tìm 1/5 của 40 m vải. Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hai nhóm thi làm toán. Hs nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. Tập làm lại bài. Làm bài 1,2 Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------- Kế hoạch dạy học Tiết 4 Môn : Âm nhạc (Giáo viên bộ môn) ---------------------------------------------------------------------- Kế hoạch dạy học Tiết 5 Môn : Ho¹t ®éng tËp thĨ I/ Mơc ®Ých, yªu cÇu: Chµo cê ®Çu tuÇn Giao viƯc tuÇn 5 §äc b¸o ®Çu tuÇn. II/ ChuÈn bÞ:. B¸o Nhi §ång. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: - Ho¹t ®éng 1: Chµo cê ®Çu tuÇn. - Ho¹t ®éng 2: H¸t 1 bµi. +Nªu yªu cÇu cđa tiÕt häc Ho¹t ®éng 3: + NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn tríc : ThiTrung Thu ®¹t c¸c gi¶i : + Gi¸o viªn nh¾c nhë chung c¸c mỈt : Chuyªn cÇn: §i häc ®Ịu, ®ĩng giê XÕp hµng, b¶ng tªn, ®ång phơc... thùc hiƯn tèt. Häc tËp: Häc bµi, lµm bµi ®Çy ®đ. Ch÷ viÕt s¹ch, ®Đp. + Gi÷ g×n vƯ sinh c¸ nh©n, trêng líp + LƠ phÐp chµo hái thÇy c«, ngêi ín... - Ho¹t ®éng 5: §äc b¸o, truyện ,trò chơi KHỐI TRƯỞNG DUYỆT BAN GIÁM HIỆU DUYỆT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..............
Tài liệu đính kèm: