Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 (Bản 3 cột hay)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 (Bản 3 cột hay)

A/ Mở đầu: giới thiệu các chủ điểm (theo SGK)

B/ Dạy bài mới:

2. Luyện đọc

a. GV đọc mẫu toàn bài:

b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc từng câu:(giải quyết MT1.1)

- Hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS dễ phát âm sai

- Đọc từng đoạn trước lớp :(giải quyết MT2.1)

-H/dẫn giải nghĩa từ:(g/ quyết MT 2.2)

- 1 HS đọc đoạn 1

- Đọc từng đoạn trong nhóm -

- 1 HS đọc đoạn 2

- Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 3

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1

+Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?

+Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe

lệnh của nhà Vua?

- Đoạn 2 (HS đọc thầm)

+ Cậu bé đã làm cách nào để Vua

thấy lệnh của ngài là vô lý

- Đoạn 3 (HS đọc thầm)

+ Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?

+ Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? (cho HS thảo luận nhóm)

+ Đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm

và trả lời câu hỏi:câu chuyện này

nói lên điều gì?(g/quyết MT 3.2)

- Rút ra ý chính của bài - ghi bảng

TIEÁT 2

4. Luyện đọc lại:

- GV chọn 1 đoạn đọc mẫu

- GV chia lớp thành nhóm 3(giải quyết MT3.1)

- Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai

- Nhận xét, bình chọn cá nhân đọc

hay nhaỏt

Kể chuyện

1. GV nêu nhiệm vụ (theo SGK)

2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh

a. HS quan sát lần lượt 3 tranh

 minh hoạ

(nhẩm kể chuyện)

b. Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn

 của câu chuyện (giáo viên có gợi

ý)(g/quyết MT 1)

Với tranh 1 :veừ nhửừng gỡ?

thaựi ủoọ cuỷa daõn laứng ra sao khi nghe lệnh này?

Tranh 2

- Trước mặt Vua, cậu bé đang làm

 gì?

- Thái độ của nhà Vua như thế nào?

Tranh 3

- Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?

Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao?

-y/ cầu N xét về nội dung, cách diễn đạt,

cách thể hiện. (giải quyết MT2)

Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo.

Củng cố dặn dò (TĐ + KC)

 -NX tuyeõn dửụng

- Trong câu chuyện, em thích nhân

 vật nào, vì sao?

- Về nhà kể chuyện cho người thân

 nghe.

-Chuaồn bũ baứi sau: Hai baứi tay em

 

doc 30 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1065Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 (Bản 3 cột hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LềCH BAÙO GIAÛNG
 TUAÀN I 
Thửự 2
16/8/2010
Chaứo cụứ
Tẹ-KT 
Toaựn 
ẹaùo ủửực 
Sinh hoaùt ủaàu tuaàn 
Caọu beự thoõng minh (2 tieỏt)
 ẹoùc ,vieỏt,SS caực soỏ coự ba chửừ soỏ 
 Kớnh yeõu Baực Hoà (T1) 
1
1,2
1
1
x
x
x
Thửự 3 
17/8/2010
Toaựn 
Chớnh taỷ 
 Coọng trửứ caực soỏ coự ba chửừ soỏ khoõng nhụự 
TC: Caọu beự thoõng minh 
2
1
Thửự 4
18/8/2010
Taọp ủoùc 
Toaựn 
TN _XH 
Taọp vieỏt 
 Hai baứn tay em 
Luyeọn taọp 
Hẹ thụỷ vaứ cụ quan hoõ haỏp
OÂn chửừ hoa A 
3
3
2
1
x
x
x
x
Thửự 5
19/8/2010
Toaựn 
LT vaứ caõu
TN –XH 
Coọng caực soỏ coự ba chửừ soỏ coự nhụự 
 OÂn veà tửứ chổ sửù vaọt SS
Neõn thụỷ nhử theỏ naứo ?
4
1
2
x
x
Thửự 6
20/8/2010
Toaựn
Chớnh taỷ 
 Taọp laứm vaờn 
 Thuỷ coõng 
Hẹ - TT
Luyeọn taọp 
NV : Chụi thuyeàn 
Noựi veà ủoọi TNTP (ẹieàn vaứo giaỏy in saỹn )
Gaỏp taứu thuyỷ 2 oỏng khoựi
 Sinh hoaùt cuoỏi tuaàn 
5
2
1
1
1
x
x
Thứ Mụn Tờn bài dạy PPCT ĐD
 Thửự hai, ngaứy 16 thaựng 08 naờm 2010
Tập đọc - Kể chuyện
Cậu bé thông minh (2t)
I/ Mục tiêu :
A/ Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng ,rành mạch ,biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé). (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B/ Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói:
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc về kể chuyện trong SGK
Bảng viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học!:Tập đọc
2’
20’
13’
15’
20’
5’
A/ Mở đầu: giới thiệu các chủ điểm (theo SGK)
B/ Dạy bài mới:
2. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài :
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu :(giải quyết MT1.1)
- Hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS dễ phát âm sai
- Đọc từng đoạn trước lớp :(giải quyết MT2.1)
-H/dẫn giải nghĩa từ:(g/ quyết MT 2.2)
- 1 HS đọc đoạn 1
- Đọc từng đoạn trong nhóm	- 
- 1 HS đọc đoạn 2
- Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 3
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
+Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
+Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe
lệnh của nhà Vua?
- Đoạn 2 (HS đọc thầm)
+ Cậu bé đã làm cách nào để Vua 
thấy lệnh của ngài là vô lý
- Đoạn 3 (HS đọc thầm)
+ Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? 
+ Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? (cho HS thảo luận nhóm) 
+ Đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm	
và trả lời câu hỏi:câu chuyện này
nói lên điều gì?(g/quyết MT 3.2)
- Rút ra ý chính của bài - ghi bảng 
TIEÁT 2
4. Luyện đọc lại:
- GV chọn 1 đoạn đọc mẫu
- GV chia lớp thành nhóm 3(giải quyết MT3.1) 
- Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai	
- Nhận xét, bình chọn cá nhân đọc 
hay nhaỏt 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ (theo SGK)
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh 
a. HS quan sát lần lượt 3 tranh
 minh hoạ
(nhẩm kể chuyện)
b. Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn
 của câu chuyện (giáo viên có gợi 
ý)(g/quyết MT 1)
Với tranh 1 :veừ nhửừng gỡ?
thaựi ủoọ cuỷa daõn laứng ra sao khi nghe lệnh này?
Tranh 2
- Trước mặt Vua, cậu bé đang làm
 gì?
- Thái độ của nhà Vua như thế nào?
Tranh 3
- Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao?
-y/ cầu N xét về nội dung, cách diễn đạt,
cách thể hiện. (giải quyết MT2)
Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo.
Củng cố dặn dò (TĐ + KC)
 -NX tuyeõn dửụng 
- Trong câu chuyện, em thích nhân
 vật nào, vì sao?
- Về nhà kể chuyện cho người thân
 nghe. 
-Chuaồn bũ baứi sau: Hai baứi tay em	 	
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu (hoặc 2 câu
trong mỗi đoạn (1 hoặc 2 lượt)
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- Hướng dẫn HS học sinh nghỉ hơi đúng
Và đọc đoạn văn với giọng phù hợp, các câu sau
Ngày xưa/có một ông Vua...giúp nước//Vua hạ lệnh... vùng nọ/ nộp một con gà
Trống...trứng,/nếu không có/thì cả 
Làng...tôi// ...
Từng nhóm nhỏ luyện đọc (1 em đọc em khác nghe, bổ sung)
..lệnh cho mỗi làng biết đẻ trứng 
vì gà Trống không biết đẻ trứng
 + ý đoạn 1: cậu bé cùng cha lên
 kinh đô gặp Vua 
-cậu nói một chuyện khiến Vua cho
 là vô lý (bố đẻ em bé), từ đó làm cho
Vua phải thừa nhận: lệnh của ngài cũng là vô lý.
+ ý đoạn 2: cậu bé giúp dân làng thoát lệnh của Vua
-yêu cầu sứ giả về tâu đức Vua rèn 
chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim
Yêu cầu 1 việc Vua không làm nổi để
khỏi phải thực hiện mệnh lệnh của Vua
*Ca ngợi trí thông minh của cậu bé 
- mỗi nhóm 3 em (tự phân vai: người dẫn chuyện, cậu bé, 
2 nhóm thi đọc truyện theo vai
HS quan sát lần lượt 3 tranh minh
 hoạ (nhẩm kể chuyện)
..đang đọc lệnh của Vua: mỗi
 làng phải nộp một con gà trống
 biết đẻ trứng
...lo sợ
..cậu bé khóc ầm ĩ và bảo: bố cậu
 mới...cho em. Cậu xin ...đuổi đi
..nhà Vua giận dữ quát vì cho là
 cậu bé láo, dám đùa với Vua..
-về tâu với ủứuc Vua rèn chiếc kim
 thành một... thịt chim
.. Vua biết đã tìm được người tài nên trong thưởng cho cậu bé
-HS neõu yự thớch cuỷa mỡnh
- HSnghe
 Toán
 Tiết 1: Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I/ Mục tiêu:
-Biết cách đọc, viết, so saựnh các số có 3 chữ số.
-Luoõn tửù giaực tớch cửùc luyeọn taọp
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
35’
5’
b. Baứi mụựi :. Giới thiệu bài
-Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu	
- Yêu cầu lớp nhìn mẫu làm bài vào SGK(g/quyết ý 1,2 MT1)
- Cho HS đọc kết quả
Bài 2-Cho 1 HS đọc đề	
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và tìm số
thích hợp để điền vào ô trống(g/quyết ý 1,2 MT1)
2a. (các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319)
2b. (các số giảm liên tiếp từ 400 đến 319)
-Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề	
Với các trường hợp có các phép tính
Khi điền dấu g có thể giaỉ thích	
Cách làm (g/quyết ý 3 MT1)
- Bài 4:Yêu cầu HS khoanh tròn vào số 
lớn nhất(g/quyết ý 3 MT1)
- GV giải thích: vì chữ số hàng trăm
ở số đó lớn nhất trong các chữ số
hàng trăm của các số đã cho
- Khoanh tròn vào số bé nhất trong các số đã cho
Bài 5:- Cho HS làm bài vào vở(g/quyết ý 3 MT1)	
- HS đổi vở để kiểm tra 	
Bài 1/3: Viết (theo mẫu)
Đọc số	 Viết số
Một trăm sáu mươi 	 160
Một trăm sáu mươi mốt 161
Ba trăm năm mươi bốn 354
....................................... .........
- Cả lớp theo dõi sửa bài	
 Bài 2/103 Viết số
a. 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 
b. 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 
Bài 3/ Điền dâu (>, <, =)
- HS tự điền dấu thích hợp
30 + 100 < 131
410 - 10 < 400 + 
1
 243 = 200 + 40 + 3
Bài 4/- 1 HS đọc yêu cầu
375, 421, 537, 241, 735, 142
375, 421, 537, 241, 142
Bài 5/ Viết số
- Theo thứ tự từ bé đến lớn: 162, 
425, 519, 537, 830
- Theo thứ tự từ lớn đến bé
830, 537, 519, 425, 241, 162
- Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
GV goùi HS ủoùc teõn soỏ coự ba chửừ soỏ 
-HS nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
-Veà nhaứ laứm baứi taọp 5 
Chuaồn bũ baứi sau coọng trửứ caực soỏ coự ba chửừ soỏ coự nhụự 
 Đạo đức
 BAỉI 1: Kính yêu Bác Hồ 
I/ Mục tiêu 
1. Học sinh biết:
- Công lao to lớn Bác Hồ đối với đất nước, với dân tộc.
-Biết đựợc tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ
- Thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
-H /S giỏi : biết nhắc nhở bạn bè thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
II/ Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập Đạo đức 3 
- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh, ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
5’
10’
10’
10’
5’
Tiết 1
Khởi động: HS hát bài "Ai yêu Bác Hồ Chí minh hơn thiếu niên nhi đồng"
GV giới thiệu bài: 
-Các em vừa hát một bài hát về Bác Hồ Chí Minh. Vậy Bác Hồ là ai? Vì sao thiếu niên, nhi đồng lại yêu quý Bác như vậy? Bài học Đạo đức hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV chia lớp 4 nhóm(g/quyết ý MT1)	
mỗi nhóm quan sát 1 bức ảnh (vở BT)	
để tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh
- Thảo luận lớp
GV nêu câu hỏi	
- E còn biết gì thêm về Bác Hồ? 
VD Bác sinh ngày nào? tháng nào?
Quê Bác ở đâu?
Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác?
Tỉnh cảm giữa Bác Hồ với các cháu 
thiếu nhi như thế nào?
Bác đã có công lao to lớn như thế nào
đối với đất nước ta, dân tộc ta?
* Kết luận: 
- Bác Hồ còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, Bác sinh ngày 19/5/1890. Quê Bác ở ... Hồ Chí Minh...
Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ ... Bác Hồ cũng luôn quan tâm, yêu quý các cháu.
(GV kết luận theo SGK)
*Hoạt động 2: Kể chuyện "Các cháu vào đây với Bác".
GV kể chuyện	(g/quyết MT2)
Qua câu chuyện em thấy tình cảm 
Giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi
Như thế nào?
- Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
* GV kết luận: các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi
Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
- Yêu cầu mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng(g/quyết MT3)
- Chia lớp thành 5 nhóm	
* GV củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
L H TT –GD
HS nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Hướng dẫn thực hành:
Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ và về Bác Hồ với thiếu nhi
Sưu tâm các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ.
Chuaồn bũ baứi sau : Tieỏt 2 
- các nhóm thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm nói về 1 ảnh
để tìm hiểu nội dung và đặt tên cho 
từng ảnh
- Thảo luận lớp
HS trả lời theo hiểu biết của mình
Hoà Chuỷ Tũch , OÂ Keự ,Nguyeón AÙi Quoỏc
Baực laứ ngửụứi saựng ra nửụực VNDC CH
mỗi nhóm quan sát 1 bức ảnh (vở BT)	
để tìm hiểu nội dung và đặt tên cho 
từng ảnh
- Thảo luận lớp
HS lắng nghe
- Thảo luận cả lớp
HS trả lời
- mỗi HS đọc một điều Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
- Các nhóm thảo luận, ghi lại những yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện biểu hiện cụ thể của mỗi điều
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp 
bổ sung
 Thứ Ba, ngày 17/8/2010
 Toán
Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ)
I/ Mục tiêu
-Biết cáchtính cộng, trừ các số có 3 chữ số không nhớ.
- Củng cố giải bài toán (có lời v ... n:
Địa điểm: trên sân trường
Phương tiện: còi, kẻ sân cho trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung và phương pháp
ĐL
Biện pháp tổ chức
1/ Phần mở đầu
Cán sự tập hợp lớp thành 4 hàng dọc, nắm sĩ số HS vắng qua Tổ Trưởng, kiểm tra trang phục và báo cáo
GV phổ biến ND, yêu cầu bài học
GV nhắc lại các nội dung cơ bản, những quy định khi luyện tập và yêu cầu HS tích cực học
Giậm chân tại chỗ và vỗ tay theo nhịp và hát
Ôn bài TD phát triển chung (lớp 2) 2 lần
2/ Phần cơ bản
Phân công tổ, nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học
Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến ND yêu cầu môn học
Tiếp tục củng cố, hoàn thiện các ND đã học
. Yêu cầu Trò chơi: nhanh lên bạn ơi
GV 
Ôn lại một số động tác đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1, 2: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái, đứng nghiêm, nghỉ, dàng hàng, dồn hàng..
3/ Phần kết thúc:
Đi thường theo nhịp 1- 2, 1-2.. và hát 
Hệ thống lại bài
Nhận xét giờ học
Kết thúc GV hô “giải tán” HS hô đồng thanh “khoẻ”
2 – 3’
1 – 2’
5 – 7’
2 - 3’
6 – 7’
2 – 3’
5 – 7’
6 – 7’
1’
2’
1’
Hàng dọc
Hàng ngang
Hàng dọc
Hàng ngang
Hàng dọc
Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện
HS sửa lại trang phục, để gọn quần áo, giầy dép vào nơi quy định
Hàng dọc
Hàng dọc
AÂM NHAẽC
HOẽC LễỉI 1 BAỉI QUOÁC CA
 I/ Mục tiêu
-Biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ .
-H/s giỏi: Biết t/giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao.
II/ Giáo viên chuẩn bị
Học thuộc bài hát
Băng nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam, máy nghe , nhạc cụ quen dùng.
Tranh ảnh về lễ chào cờ, 1 lá cờ Việt Nam
GV cần nắm vững hoàn cảnh ra đời của bài hát
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
23’
5’
5’
Hoạt động 1: Dạy hát Quốc ca Việt Nam (lời 1)
Giới thiệu bài:
Quốc ca là bài hát trong lễ chào cờ, khi hát hoặc cử nhạc Quốc ca phai đứng nghiem trang và hướng nhìn Quốc kì.
Giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ
Cho HS nghe băng bài Quốc ca Việt Nam
Tập đọc lời ca (ở bảng phụ)
Dạy hát:
Dạy từng câu hát nối tiếp đến hết bài
Trong bài có 3 tieỏng ngân 3 phách khi tập cho HS hát GV đếm phách cho HS hát đều. Chú ý hát đúng những chỗ có dấu chấm đôi
Trong bài có hai tiếng ở cuối câu hát thường dễ lẫn cao độ với nhau “thù” “ngừng” GV cần lưu ý.
Hoạt động 2: trả lời câu hỏi
Bài quốc ca được hát khi nào?
Ai là tác giả của bài Quốc ca Việt Nam?
Khi chào cờ và hát quốc ca Việt Nam, chúng ta phải có thái độ như thế nào?
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò(4p)
-Cho Hs haựt laùi lụứi 1 cuỷa baứi Quoỏc ca
- Veà oõn laùi lụứi 1, chuaồn bũ lụứi 2 cuỷa baứi Quoỏc ca 
 Nhận xét tiết học
HS nghe băng bài Quốc ca Việt Nam
Tập đọc lời ca
-HS hoùc haựt tửứng caõukeỏt hụùp sửỷa sai 
HS traỷ lụứi caõu hoỷi
Hs haựt laùi lụứi 1 cuỷa baứi Quoỏc ca
Thể dục
Bài 2: ôn một số kĩ năng động hình đội ngũ
 Trò chơi: "nhóm ba nhóm bảy"
I/ Mục tiêu:	 
- Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp.
- Bước đầu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II/ địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường
- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi: nhóm ba, nhóm bảy
II/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung và phương pháp
ĐL
P.pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
- Lớp tập hợp báo cáo sĩ số, có mặt , vắng mặt và sau đó GV phổ biến ND, Y/c giờ học
- Giậm chân tại chỗ và đếm theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên
Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
2. Phần cơ bản
- Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, trái, đứng nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép ra vào lớp
GV nêu tên động tác, làm mẫu, dùng khẩu lệnh để hô cho HS tập
Ôn cách chào, cách báo cáo xin phép ra vào lớp, GV chia lớp thành 4 nhóm để luyện tập sau đó thi đua biểu diễn xem tổ nào đẹp, nhanh
Chơi trò chơi: nhóm ba nhóm bảy
Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, chơi thừ 1, 2 lần. Chơi thật có tuyên dương và phạt (nhảy lò cò 1 vòng xung quanh lớp)
3. Phần kết thúc
Vỗ tay và hát
Hệ thống lại bài và nhận xét
Dặn dò: về ôn động tác đi hai tay chống hông (hàng ngang)
2 - 3'
1'
40 - 50m
1'
8 - 10'
6'
Hàng dọc
Hàng dọc
 *
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
vòng tròn
vòng tròn
TIEÁT 3 Mĩ thuật
Bài 1: Thường thức mỹ thuật
Xem tranh thiếu nhi
(Đề tài môi trường)
I/ Mục tiêu:
Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh của Thiếu nhi, của Hoạ sĩ về đề tài môi trường
-Hiểu nội dung,cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài môi trường.
-Có ý thức bảo vệ môi trường.
H/s giỏi: Chỉ ra được các hình ảnh và màu trên tanh mà em yêu thích.
H/s chưa đạt chuẩn: Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
II/ Chuẩn bị:
GV: sưu tầm một số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác
Tranh của Hoạ sĩ vẽ cùng đề tài (nếu có)
HS: sưu tầm tranh, ảnh về môi trường
Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
Bút chì, màu vẽ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
2’
33’
5’
A/ Giới thiệu bài:
Giới thiệu tranh về đề tài môi trường để HS quan sát
Giới thiệu các hoạt động bảo vệ môi trường trong cuộc sống
Giới thiệu một số tranh của Thiếu nhi về các đề tài khác nhau và gợi ý để HS nhận ra
Tranh vẽ về đề tài môi trường 
Hoạt động 1: Xem tranh(g/quyết MT1)
Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi về tìm hiểu ND tranh(g/quyết MT2)
VD: tranh vẽ hoạt động gì?
Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh?
Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính như thế nào? ở đâu?
Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh?
HS trả lời đúng, GV khen ngợi, HS trả lời sai GV sửa chữa, bổ sung
GV: xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp
Xem tranh cần có những nhận xét riêng của mình
*Hoạt động 2: nhận xét, đánh giá
Nhận xét chung tiết học
Khen ngợi, động viên các nhóm có nhiều ý kiến nhận xét
Dặn dò: chuẩn bị: tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm.
HS quan sát
-HS nhận ra
Tranh vẽ về đề tài môi trường 
HS quan sát và trả lời câu hỏi về tìm hiểu ND tranh
HS nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
HS nghe 
TIEÁT 2 Tập đọc
BAỉI : đơn xin vào đội
I/ Mục đích:
1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng
Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ dễ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm địa phương: chỉ huy, có ích, xin hứa
- Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Nắm được ý nghĩa của các từ mới: điều lệ, danh dự
- Hiểu nội dung của bài
- Bước đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn
II/ Đồ dùng dạy học
- Viết ND đoạn văn cần luyện đọc
- Một lá đơn xin vào đội của HS trong trường
III/ Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: hai bàn tay em và trả lời 4 câu hỏi
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài
2/ Luyện đọc
* GV đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu
GV hướng dẫn đọc đúng các từ khó: chỉ huy, có ích, xin hứa
- Đọc từng đoạn trước lớp
hướng dẫn HS đọc ngắt, nghỉ hơi ở đúng đoạn văn cần HD (ở bảng phụ)
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
Giải nghĩa các từ ở SGK
Các nhóm luyện đọc
 - 3 HS đọc cả bài
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- T/c HS đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi về ND bài đọc
- Đơn này là của ai gửi cho ai?
- Nhờ đâu em biết điều đó?
- Bạn viết đơn đó để làm gì?
- Những câu nào trong đơn cho biết điều đó?
- Nêu nhận xét về cách trình bày đơn?
GV giới thiệu đơn xin vào Đội thiếu niên Tiền phong HCM của 1 HS cho lớp xem
- HS đọc thầm và tự trả lời
..đơn của bạn Tường Vân gửi cho bạn Phụ trách đội và Ban chỉ huy liên đội trường tiểu học Kim Đồng
.. nhờ nội dung đơn ghi rất rõ địa chỉ gửi đến. Nhờ người viết đơn tự giới thiệu rất rõ họ, tên, ngày tháng năm sinh, tên lớp học của mình
.. để xin vào đội
.. Em làm đơn này xin được vào đội và xin hứa...
Phần đầu đơn ghi rõ:
Tên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (ở góc trái)
Địa điểm, ngày tháng, năm viết đơn (ở góc phải)
Tên đơn ở chính giữa
Địa chỉ đơn gửi đến
Ba dòng cuối của đơn: tên và chữ kí của người viết đơn
- HS lắng nghe
4/ Luyện đọc lại:
-YC –HS 	 -1 HS đọc lại toàn bộ đơn
- Một số HS thi đọc đơn- GV hướng dẫn các em đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng
5/ Củng cố, dặn dò
-GV goùi hs nhaộc laùi caựch laứm ủụn xin vaứo ủoọi 
-Goùi HS nhaọn xeựt 
-YC veà nhaứ tửù tỡm hieồu veà toồ chửực ủoọi TNTPHCM
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị tốt bài tập làm văn
BAỉ 1: bọc vở
I/ Mục tiêu
- HS biết cách bọc vở
- Bọc được vở bằng giấy tự chọn
- Có ý thức giữ gìn vở sạch, đẹp 
II/ Chuẩn bị
- Mẫu quyển vở được bao bọc bằng giấy
- Quyển vở không đựơc bọc có bìa đã cũ
- Tờ giấy màu dùng để bọc vở có kích thức phù hợp
- 1 quyển vở chưa được bọc
- Kéo , bút chì
III/ Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới
Nội dung
Thời gian
Phương pháp dạy học
Thầy
Trò
Hoạt động 1
7 - 8'
quan sát và nhận xét
Hoạt động 2
Hướng dẫn - thao tác mẫu
Bước 1 chọn và gấp giấy để bao bọc
Bước 2: bọc vở
Hoạt động 3
7 - 8'
HS thực hành bọc vở
- phương pháp trực quan kết hợp đ/thoại
- đưa mẫu cho HS quan sát, nhận xét
- Em có nhận xét gì về màu bìa của quyển vở
- loại giấy dùng để bao đó là giấy gì?
- Mở các nếp gấp, lấy tờ giấy bọc quyển vở ra
- các em hãy so sánh quyển vở có bìa bao bọc so với không bao bọc
- theo các em ta nên chọn loại giấy như thế nào để bọc vở?
- chọn giấy để bọc: có nhiều loại giấy có thể dùng để bọc vở nu: giấy hoa, tờ lịch, giấu màu thủ công..
- Kích thứơc của tờ giấy phải lớn hơn kích thước của bìa vở đủ để có thể gấp vào theo mỗi chiều của quyển vở (H1)
- gấp đôi chiều dài tờ giấy... H2
- Nhấc quyển vở ta ..... H3
- mở tờ giấy bọc vở ra, gấp lại theo đường gấp để lấy nếp gấp
-Đặt quyển vở vào đúng đường gấp.... H5
- Lật toàn bộ vở sang phải... H6
- gọi 1 HS nhắc lại cách bọc và nhận xét
- GV tổ chức cho HS thực hành
GV theo dõi, quan sát, uốn nắn cho HS
- Tổ chức trưng bày sản phẩm
- Đánh giá kết quả thực hành
.. bìa được bao bằng giấy màu dỏ
... giấy màu thủ công
.. quyển có bìa bao sẽ đẹp , mới
giấy không quá cũ, tờ giấy không lớn quá nhiều so với vở
- HS quan sát
HS nhắc lại
Thực hành
Trưng bày sản phẩm
Nhận xét dặn dò
Vè sự chuẩn bị, thái độ học tập, kết quả thực hành

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 1(5).doc