Cậu bé thông minh
I/ Mục tiêu :
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
KNS: - Tư duy sáng tạo.
- Ra quyết định
- Giải quyết vấn đđề
II/ Chuẩn bị : Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
III/ / NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC:
1 .Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK TV3, tập 1.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK và hỏi:
+ Tranh vẽ những ai ?
GV: thời xưa ai muốn đến kinh đô gặp Đức Vua quả là một điều hết sức khó khăn. Vậy mà có một cậu bé rất can đảm đã dám đến kinh đô gặp Đức Vua. Để thấy được sự thông minh, tài trí của cậu bé như thế nào hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài: “Cậu bé thông minh”
- GV ghi bảng.
b) Hoạt động 1: luyện đọc (15)
GV đọc mẫu toàn bài:
Chú ý giọng đọc đọc của từng nhân vật:
+ Giọng người dẫn chuyện: chậm rãi khi giới thiệu câu chuyện, thể hiện sự lo lắng trước yêu cầu oái oăm của nhà vua, khoan thai, thoải mái sau mỗi lần cậu bé tài trí qua được thử thách của nhà vua.
+ Giọng cậu bé lễ phép, bình tĩnh, tự tin.
+ Giọng nhà vua oai nghiêm, có lúc vờ bực tức, quát.
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi từng dãy đọc hết bài.
- GV nhận xét từng HS về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
Đoạn 1: Gọi học sinh đọc đoạn 1.
Thứ hai, ngày 26 tháng 08 năm 2019 *************** Toán Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I/ Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng đọc, viết so sánh các số có ba chữ số. - Rèn kĩ năng đọc, viết so sánh các số có ba chữ số. II/ Chuẩn bị: GV : ghi bài tập 3 bảng phụ III/ NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC: 1. Ổn định : 2. Bài cũ: - GV kiểm tra vở và đồ dùng học Toán của HS. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: F Giới thiệu bài: GV ghi tựa. F Hoạt động 1: ôn tập về đọc, viết số - GV đưa số 160. Yêu cầu HS xác định trong số này chữ số nào thuộc hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. - Gọi học sinh đọc số . - Cho HS viết số theo lời đọc của bạn. - GV tiến hành tương tự với số : 909. (tương tự) - Giáo viên lưu ý cách đọc 909: chín trăm lẻ chín hay chín trăm linh chín - GV tiến hành tương tự với số: 123 (tương tự) Bài 1 : viết (theo mẫu) - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS tự ghi chữ và viết số thích hợp - Cho HS sửa bài miệng. F Hoạt động 2 : ôn tập về thứ tự số Bài 2 : điền số - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS tự điền số thích hợp vào chỗ trống - Cho HS sửa bài qua trò chơi “tiếp sức”: cho 2 dãy thi đua, mỗi dãy cử ra 4 bạn lên điền số. + Vì sao điền số 422 vào sau số 421? GV: đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp từ số 420 đến số 429 được xếp theo thứ tự tăng dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng trước nó cộng thêm 1. + Vì sao điền số 498 vào sau số 499 ? GV: đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ số 500 đến số 491 được. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng trước nó trừ đi 1 F Hoạt động 3: ôn luyện về so sánh số và thứ tự số Bài 3 : điền dấu >, <, = - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS tự điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS sửa bài qua trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”: cho 2 dãy thi đua, mỗi dãy cử ra 3 bạn lên điền dấu. + Vì sao điền 404 < 440 ? + Vì sao 200 + 5 < 250 ? Bài 4 : - Cho HS đọc yêu cầu bài và đọc dãy số của bài - Yêu cầu HS làm bài. - Cho HS sửa bài miệng. + Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào ? + Vì sao số 762 là số lớn nhất ? + Số bé nhất trong dãy số trên là số nào ? + Vì sao số 762 là số bé nhất ? Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) -------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập đọc – Kể chuyện Cậu bé thông minh I/ Mục tiêu : - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. KNS: - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết định - Giải quyết vấn đđề II/ Chuẩn bị : Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. III/ / NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC: 1 .Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK TV3, tập 1. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK và hỏi: + Tranh vẽ những ai ? F GV: thời xưa ai muốn đến kinh đô gặp Đức Vua quả là một điều hết sức khó khăn. Vậy mà có một cậu bé rất can đảm đã dám đến kinh đô gặp Đức Vua. Để thấy được sự thông minh, tài trí của cậu bé như thế nào hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài: “Cậu bé thông minh” - GV ghi bảng. b) Hoạt động 1: luyện đọc (15’) Ä GV đọc mẫu toàn bài: Chú ý giọng đọc đọc của từng nhân vật: + Giọng người dẫn chuyện: chậm rãi khi giới thiệu câu chuyện, thể hiện sự lo lắng trước yêu cầu oái oăm của nhà vua, khoan thai, thoải mái sau mỗi lần cậu bé tài trí qua được thử thách của nhà vua. + Giọng cậu bé lễ phép, bình tĩnh, tự tin. + Giọng nhà vua oai nghiêm, có lúc vờ bực tức, quát. Ä Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi từng dãy đọc hết bài. - GV nhận xét từng HS về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. F Đoạn 1: Gọi học sinh đọc đoạn 1. - GV viết vào cột luyện đọc câu: “Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp 1 con gà trống đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải chịu tội”. + Trong câu có một chỗ không có dấu phẩy, nếu mình đọc liền không ngắt hơi thì người nghe sẽ không hiểu rõ ý của câu văn. Đó là chỗ nào? - Giáo viên gạch / sau từ vùng nọ. + Cậu bé thưa với cha đưa cậu đi đâu? + Kinh đô nghĩa là gì? F Đoạn 2: Gọi học sinh đọc đoạn 2. + Cậu bé đã làm gì trước cung vua ? + Om sòm nghĩa là gì ? F Đoạn 3: Gọi học sinh đọc đoạn 3. + Biết được cậu bé tài giỏi, thông minh nhà vua đã làm gì? + Trọng thưởng nghĩa là gì? t Luyện đọc: - Gọi HS đọc từng đoạn nối tiếp. - Gọi từng tổ đọc nối tiếp. - Gọi 1 học sinh đọc lại từng đoạn. - Cho cả lớp đọc lại. c) Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài (10’) - GV cho HS đọc thầm đoạn 1 và hỏi: + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? KNS: Tư duy sáng tạo. + Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? - Cho HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm và trả lời: + Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của vua là vô lí? (Gọi học sinh 3 nhóm trả lời) KNS: Ra quyết đđịnh - Cho HS đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ? KNS: Giải quyết vấn đđề - Cho HS đọc thầm cả bài và trả lời : + Câu chuyện này nói lên điều gì ? (Ca ngợi tài trí, thông minh của cậu bé. ) ------------------------------------------------------- CHIỀU Kể chuyện Cậu bé thông minh I/ Mục tiêu : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. II/ Chuẩn bị : Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. III/ / NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC: d) Hoạt động 3: hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. (15’) - Các em hãy quan sát và dựa vào 3 tranh minh họa kể từng đoạn của câu chuyện: “Cậu bé thông minh” một cách rõ ràng, đủ ý. - HS quan sát 3 tranh trong SGK để nhẩm kể lại chuyện. - Gọi 3 học sinh lên trước lớp kể tiếp nối nhau 3 đoạn của câu chuyện. Tranh 1: + Nhà vua đã nghĩ ra cách gì để thử tài dân làng ? Tranh 2: + Cậu bé nghĩ ra cách gì ? + Cậu bé đã nói những gì với Vua? Kết quả thế nào? Tranh 3: + Lần sau, Vua nghĩ ra cách gì để thử tài cậu bé? + Cậu bé làm gì để đáp ứng yêu cầu của nhà Vua ? - GV cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu: Về nội dung, cách diễn đạt, thể hiện - GV tuyên dương những em có lời kể sáng tạo. + Qua câu chuyện em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? F GV: câu chuyện “Cậu bé thông minh” cho chúng ta thấy với tài trí của mình, cậu đã giúp cho dân làng thoát tội và làm Vua thán phục. Các em phải học tập tốt, biết lắng nghe ý kiến của những người xung quanh, chịu khó tìm tòi học tập, ham đọc sách để khám phá những điều mới lạ. Tôn trọng những người tài giỏi xung quanh. 4. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Động viên, khen ngợi học sinh kể hay. - Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ------------------------------------------------------------------ Học Hát: BÀI QUỐC CA VIỆT NAM I. Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu lời 1 của bài hát. Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao. - Cĩ ý thức nghiêm trang khi chào cờ. II. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh vẽ lá cờ Việt Nam tung bay trên sân trường. III. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC: 1. Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng 3. Bài mới: Hoạt động 1: Học hát: Quốc ca Việt Nam - Giới thiệu:Bài Quốc ca Việt Nam do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944, được tác giả đặt tên là Tiến quân ca. Bài hát đã kêu gọi, thúc giục nhân nhân Việt Nam anh dũng đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp, Tại kỳ họp đầu tiên của quốc hội khĩa I, bài hát này đã được Bác Hồ đề nghị chọn làm Quốc ca Việt Nam. -GV hát mẫu ( hoặc mở băng). -GV hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu GV hỏi: Trong bài cĩ từ “ Sa trường” em nào cĩ thể giải thích ý của từ này? GV giải thích từ này nghĩa là chiến trường. - Đọc lời theo tiết tấu lời ca. Tập gõ hình thiết tấu câu thứ nhất GV gõ hình thiết tấu làm mẫu khoảng 2 –3 lần GV chỉ định một vài HS gõ lại tiêt tấu - Luyện thanh: 1 – 2 phút - Tập hát từng câu: GV hát mẫu,đàn giai điệu 2-3 lần, HS nghe và nhẩm theo. GV tiếp tục đàn câu tiếp và bắt nhịp ( đếm 2-3) cho HS hát cùng với đàn. Tập tương tự với các câu tiếp theo. GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này. Dạy những câu tiếp theo tương tự như trên. GV nhắc các em hát mạnh mẽ, rõ lời, tư thế đứng nghiêm trang - Củng cố dặn dị: - Lớp trưởng điều khiển các bạn chào cờ và bắt nhịp cho cả lớp hát quốc ca. - Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng của một HS bắt nhịp. - GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, rõ lời hơn Thứ ba, ngày 27 tháng 08 năm 2019 ***************** Tập đđọc Hai bàn tay em I/ Mục tiêu : - Đọc đúng rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : ngủ, chải tóc, ..., các từ mới : siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ, - Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ : hai bàn tay rất đẹp, rất có ... -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- 4. Nhận định chung về các hoạt động trong tuần (lớp trưởng, giáo viên) + Ưu điểm: - Học sinh giữa các tổ nhận xét ưu điểm của các tổ - Giáo viên nhận xét, tuyên dương + Hạn chế, khắc phục: - Giáo viên nêu để các tổ nhận rõ nguyên nhân học sinh mắc phải và hướng khắc phục - Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn học tốt và chăm ngoan trong tuần 5. Công tác tuần tới: - Duy trì sĩ số - Nhắc nhở học sinh: + Đến lớp đúng giờ + Thực hiện an toàn giao thông + Kiểm tra việc bao bọc sách vở của học sinh + Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp + Đồng phục chỉnh tề khi vào lớp + Lễ phép thầy cô giáo và người lớn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Luyện tập Toán TUẦN 1 Củng cố đọc, viết các số có ba chữ số A. MỤC TIÊU: - Củng cố đọc, viết các số có ba chữ số. Biết thực hiện các phép tính và đặt tính đúng. - Củng cố về dạng toán ít hơn. B. CHUẨN BỊ: C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Ổn định : 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: Luyện tập củng cố b) Thực hành ( 25’ ) Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu + Hướng dẫn học sinh viết theo mẫu + Học sinh nêu miệng + Lớp nhận xét - Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2 : GV gọi HS đọc yêu cầu + Học sinh nêu miệng + Lớp nhận xét - Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm vào vở. Gọi HS lên bảng sửa bài. Nhận xét. Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn học sinh cách giải Cho HS làm vào vở. Gọi HS lên bảng sửa bài. Nhận xét. Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn học sinh cách giải Cho HS làm vào vở. Gọi HS lên bảng sửa bài. Nhận xét. 3/ Củng cố – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau NGỒI GIỜ LÊN LỚP Chủ điểm: Truyền thống nhà trường I.MỤC TIÊU - Nhằm củng cố, nâng cao nhận thức cho học sinh về các mơn học - Học sinh luơn cĩ ý thức học tập tốt để trở thành những con ngoan trị giỏi - Tạo hứng thú học tập cho học sinh học tập, phát huy tính tự giác - Hình thành và phát triển những kỷ năng cơ bản, gián tiếp điều khiển các hoạt động của tập thể, mạnh dạn trao đổi, học hỏi kinh nghiệm. II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC 1. Nội dung: - Tốn: Ơn bảng chia, xem đồng hồ - Tiếng việt: Ơn đọc và thuộc lịng các bài thơ, trả lời câu hỏi. - Các mơn khác: Cĩ kiến thức cơ bản. 2. Hình thức: - Hái hoa dân chủ, thi trắc nghiệm III. CHUẨN BỊ - Bàn ghế, phiếu câu hỏi, thang điểm IV.TIẾN HÀNH 1.Người dẫn chương trình - Tuyên bố lý do giờ sinh hoạt - Giới thiệu đại biểu, giới thiệu ban giám khảo, các tổ thi. - Các tiết mục văn nghệ chào mừng 2. Tiến hành * Vịng 1: a) Thi hái hoa dân chủ: Câu hỏi gắn trên bong hoa, các tổ lên hái và trả lời - Đội 1: Số liền sau 399 là số nào ? (400) - Đội 2: Số liền trước số 200 là số nào ( 199) - Đội 3: Số liền sau số (489) ? (490) + Ban giám khảo chấm và ghi thang điểm * Câu hỏi cho đội 1: -Trong bài văn “ Cậu Bé thơng minh” Nhà vua đã nghĩ ra kế gì để tìm người tài? => Trả lời : Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng. - Cá thở bằng gì? ( trả lời : cá thở bằng mang ) * Câu hỏi cho đội 2 Đội được thành lập vào ngày nào ? => Trả lời ( Ngày 15/05/1941 ) Nếu ăn nhiều kem, uống nước đá lạnh thì chuyện gì sẽ xãy ra? => Trả lời ( sẽ bị viêm họng) * Câu hỏi cho đội 3 - Những đội viên đầu tiên của đội là ai ? => Trả lời : - Nơng Văn Dền, Nơng Văn Thàn, Lý văn Tịnh, Lý Thị Nỳ, Lý Thị Xậu - Hằng ngày chúng ta phải làm gì để giữ sạch mũi và họng? => Trả lời : ( súc miệng, đánh răng, vệ sinh sạch sẽ mũi và họng ) * Ban giám khảo đánh giá và ghi điểm cho mỗi đội - Người dẫn chương trình đọc điểm cho mỗi đội - Văn nghệ * Vịng 2: + Đội 1: - Bác Hồ sinh vào ngày tháng năm nào? ( 19/05/1890) - 3 x 6 : 3 = ? ; 2 x 6 :1 = ? + Đội 2: Bác Hồ đã cĩ cơng lao to lớn như thế nào ? Trả lời: Cĩ cơng tìm đường cứu nước đưa dân tộc Việt Nam đến với độc lập 4 x 7 = ? ; 5 + 4 = ? + Đội 3: Quê Bác ở đâu ? ( Xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn, Tĩnh Nghệ An ) 4 x 6 – 4 = ? ; 5 x 5 = ? * Ban giám khảo ghi điểm * Văn nghệ : dành cho khán giả * Vịng 3: T1 T2 T3 361 + 129 541 - 127 367 + 233 Bao vở Gấp tàu thủy Bao vở Vẻ bơng hoa Vẻ bơng hoa Vẻ bơng hoa Ban giám khảo nhận xét Tổ nào khơng trả lời được, tổ khác bổ sung, ghi điểm Văn nghệ Ban giám khảo Thong qua số điểm 3 lần thi Cơng bố và trao phần thưởng cho đội thắng Tổng kết, cảm ơn đại biểu ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thủ công Gấp tàu thủy hai ống khói (tiết 1) A. MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. - Với học sinh khéo tay: Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối. B. CHUẨN BỊ: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói; tranh quy trình; giấy nháp. Dụng cụ học tập của HS. C. / NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định: Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Nhận xét chung. Bài mới: Giới thiệu bài : Gấp tàu thủy hai ống khói ( Tiết 1 ) Hoạt động 1 : HS quan sát, nhận xét Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu (H1) + Tàu thủy có đặc điểm gì ? + Hình dáng của mỗi bên thành tàu ra sao ? F GV: Trong thực tế, tàu thủy được làm bằng sắt, thép và có cấu tạo phức tạp hơn nhiều. Tàu thủy dùng để chở khách, vận chuyển hàng hoá trên sông, biển Gọi 1 HS lên bảng mở dần tàu thủy mẫu cho đến khi trở lại hình vuông. + Để gấp tàu thủy hai ống khói ta sử dụng tờ giấy hình gì ? Hoạt động 2 : hướng dẫn mẫu ( 20’ ) Giáo viên treo bảng quy trình hưóng dẫn. Bước 1 : gấp, cắt tờ giấy hình vuông . + Gọi HS nêu cách tạo hình vuông ? (Gấp chéo tờ giấy HCN sao cho 1 cạnh của chiều rộng trùng với 1 cạnh của chiều dài, miết đường gấp và cắt bỏ phần giấy thừa. Mở ra được hình vuông) Bước 2 : gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông . + Muốn có điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông ta làm như thế nào ? Giáo viên gọi học sinh lên bảng thực hiện gấp, xác định điểm O và hai đường dấu gấp giữa hình. Bước 3: gấp thành tàu thủy . Giáo viên hướng dẫn học sinh : + Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào sao cho 4 đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm O và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa hình + Lật H3 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào điểm O được H4 + Lật H4 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt 4 đỉnh của hình 4 vào điểm O được H5. + Lật H5 ra mặt sau được H6 + Trên H6 có 4 ô vuông. Mỗi ô vuông có hai tam giác. Cho ngón tay trỏ vào khe giữa của một ô vuông và dùng ngón tay cái đẩy ô vuông đó lên. Làm tương tự với ô vuông đối diện được 2 ống khói của tàu thủy. + Lồng hai ngón tay trỏ vào phía dưới hai ô vuông còn lại để kéo sang hai phía. đồng thời, dùng ngón cái và ngón giữa của hai tay ép vào sẽ được tàu thủy hai ống khói như hình 8. F Giáo viên chú ý cho học sinh : để hình gấp đẹp thì ở bước 1, các em cần gấp và cắt sao cho bốn cạnh hình vuông thẳng và bằng nhau thì hình gấp mới đẹp. Sau mỗi lần gấp, cần miết kĩ các đường gấp cho phẳng. Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các thao tác gấp tàu thủy hai ống khói. 4. Nhận xét, dặn dò: - Chuẩn bị : gấp tàu thuỷ hai ống khói ( tiết 2 ) - Nhận xét chung tiết học Hát Học sinh quan sát + Học sinh trả lời + HS nhận xét. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. + Để gấp tàu thủy hai ống khói ta sử dụng tờ giấy hình vuông. Học sinh quan sát + Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm O và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Mở tờ giấy ra. (HT) Học sinh lên bảng thực hiện ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: