Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trường TH Tân Nghiệp A

Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trường TH Tân Nghiệp A

 Toán

Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số

I. Mục tiêu

-Biết cách đọc, viết so sánh các số có 3 chữ số

- Rèn kĩ năng thực hành thành thạo cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số

- HS yêu thích giờ học toán.

- HS làm hết BT1, 2, 3, 4

- Hỗ trợ HS khuyết tật: đọc, viết so sánh các số có 3 chữ số

II. Đồ dùng:

1. Giáo viên: Phiếu học tập (bài 1), bảng phụ (bài 2).

2. Học sinh: bảng con

III.Các hoạt động dạy – học:

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trường TH Tân Nghiệp A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1 
 Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013 
 Toán
Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
Mục tiêu
-Biết cách đọc, viết so sánh các số cĩ 3 chữ số
- Rèn kĩ năng thực hành thành thạo cách đọc, viết, so sánh các số cĩ 3 chữ số 
- HS yêu thích giờ học tốn.
- HS làm hết BT1, 2, 3, 4
- Hỗ trợ HS khuyết tật: đọc, viết so sánh các số cĩ 3 chữ số
Đồ dùng:
Giáo viên: Phiếu học tập (bài 1), bảng phụ (bài 2). 
Học sinh: bảng con
III.Các hoạt động dạy – học:
GV
HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra ĐDHT:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng.
Hướng dẫn HS làm bài
 * Bài 1: Ôn tập về đọc viết số:
Đọc cho học sinh viết các số: 456, 227, 134, 506, 609, 780.
-Viết lên bảng: 213, 761, 324, 605, 789, 772, 465, 900, 520, 509 
-Nhận xét
* Bài 2: Ôn tập về thứ tự số:
- Treo bảng phụ(có ghi sẵn nội dung bài tập 2). 
-Nhận xét ghi điểm
* Bài 3: Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số:
-Nhận xét ghi điểm
* Bài 4: Tìm số lớn nhất, bé nhất
* Bài 5( HS khá giỏi) 
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài
- nhận xét giờ học.
-Ôân tập đọc,viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Hát đầu giờ.
- Để ĐDHT môn Toán lên bàn.
- 1 học sinh nhắc lại tên bài.
-4 em lên viết số, cả lớp viết bảng
Làm bài 1 vào phiếu học tập. Đổi phiếu kiểm tra chéo theo nhóm đôi.
- 2 học sinh lên bảng, lớp làm bài.
2a) 310; 311; 312; 313; 314; 315; 316; 317; 318; 319.
2b) 400; 399; 398; 397; 396; 395; 394; 393; 392; 391.
- 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Đọc đề bài, đọc dãy số 
- HS làm bảng con
 Số lớn nhất: 735; số bé nhất: 142.
 Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013
Tập đọc – Kể chuyện
Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc: 
 -Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Kể chuyện:
Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện
Cĩ khả năng tập trung theo dõi bạn kề chuyện 
Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn
*GDKNS:Tư duy sáng tạo; Ra quyết định; Giải quyết vấn đề
II. Đồ dùng dạy học : 
Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng phụ
 Học sinh: SGK.
III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học:
Trình bày ý kiến cá nhân; Đặt câu hỏi; Thảo luận nhĩm
IV.Các hoạt động dạy – học.
GV
HS
1. Ổn định : 
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập. Nhận xét, nhắc nhở những học sinh chưa đầy đủ.
3. Bài mới.
 Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 Hoat động 1 : Luyện đọc 
 * Đọc mẫu: GV đọc toàn bài.
 * Luyện đọc , giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
+ Theo dõi học sinh đọc để uốn nắn sửa chữa (nếu các em đọc sai)
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
-Hướng dẫn câu khó đọc.
* Luyện đọc theo nhóm.
TIẾT 2
Họat động 2 : Tìm hiểu bài:
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
+ Dân chúng trong vùng như thế nào khi nhận được lệnh của nhà vua?
+ Vì sao họ lại lo sợ?
+ Cậu bé làm thế nào để được gặp nhà vua?
 + Khi được gặp Đức Vua, cậu bé đã nói với ngài điều vô lý gì? 
 + Đức Vua đã nói gì khi nghe cậu bé nói điều vô lý ấy?
+ Cậu bé đã bình tĩnh đáp lại nhà vua như thế nào?
+ Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?
+ Vì sao cậu bé lại tâu Đức Vua làm một việc không thể làm được?
+ Sau hai lần thử tài, Đức Vua quyết định như thế nào?
+ Cậu bé trong truyện có gì đáng khâm phục?
Hoạt động 3 :Luyện đọc lại
 - Đọc mẫu đoạn 2.
 - Chia nhóm, mỗi nhóm 3 em.
- Theo dõi, nhắc các em đọc phân biệt lời kể với lời đối thoại của nhân vật, chọn giọng đọc phù hợp. 
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
Kể chuyện.
1. Nêu nhiệm vụ: 
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Bổ sung, khen ngợi những em có lời kể sáng tạo.
- Nếu học sinh lúng túng, có thể đặt câu hỏi gợi ý:
 4. Củng cố, dặn dò: 
-Em thích ai?Vì sao?
-Nhận xét tiết học -Về kể lại cho người thân nghe
- Cả lớp hát đầu giờ.
Cả lớp để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn.
- 1 học sinh nhắc lại tên bài.
Đọc tích cực, chia nhĩm
- Theo dõi 
- Lần lượt từng học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu. 
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
-HS đọc nhóm 3
-Thi đọc 
- Lớp đọc ĐT đoạn 3
Đặt câu hỏi, thảo luận nhĩm,trính bày ý kiến cá nhân
+ 1 học sinh đọc đoạn 1
- Nhà vua lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống.
- Dân chúng đều lo sợ khi nhận được lệnh của nhà vua.
- Vì gà trống không thể đẻ được trứng mà vua lại bắt nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
+ Học sinh đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm và trả lời.
-Cậu bé đến trước cung vua và kêu khóc om sòm.
Cậu bé nói với Đức Vua là bố của cậu mới đẻ em bé.
-Đức Vua quát cậu bé và nói rằng bố cậu là đàn ông thì làm sao đẻ được em bé.
Cậu bé hỏi lại nhà vua là tại sao ngài lại ra lệnh cho dân làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
+ Đọc thầm đoạn 3, thảo luận 
- Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao sắc để xẻ thịt chim.
- Để cậu không phải thực hiện lệnh của nhà vua là làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ.
- Đức Vua quyết định trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để thành tài.
- Cậu bé trong truyện là người rất thông minh, tài trí.
Đọc tích cực, chia nhĩm
- Theo dõi 
- Học sinh tự phân vai: Người dẫn chuyện, cậu bé, vua. 
-Các nhóm thi đọc truyện theo vai.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất 
Kể chuyện, quan sát
 -Đọc lại yêu cầu của bài(Sgk-tr5)
- Quan sát 3 tranh nhẩm kể chuyện.
- 3 em tiếp nối nhau, quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện.
- 1 học sinh giỏi kể lại toàn bộ truyện.
ĩ Sau mỗi lần 1 bạn kể, cả lớp nhận xét theo một số yêu cầu sau: 
 j Về nội dung: Kể có đủ ý, đúng trình tự không?
 k Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp khong? Đã biết kể bằng lời của mình chưa?
 l Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa?
Toán
 Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ)
I. Mục tiêu:
+ Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số( không nhớ) và giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
* HS làm BT1 (cột a, c), BT2, BT3; Bỏ BT4; HS khá, giỏi làm BT cịn lại.
+Rèn kĩ năng giải tốn cho HS 
+HS yêu thích học tốn
+ Hỗ trợ HS khuyết tật: cộng, trừ các số có ba chữ số( không nhớ) và giải bài toán(có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
II. Đồ dùng: 
1. Giáo viên: Phiếu học tập (bài 1), bảng phụ.
2. Học sinh:, bảng con, phấn
III. Các hoạt động dạy – học:
GV
HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ:
- Bài 1 và 2 
-Tuyên dương, ghi điểm
 3. Bài mới.
* Giới thiệu bài: Ghi bảng.
Hướng dẫn HS làm bài
 Bài 1: Tính nhẩm( cột a, c)
 -Phát phiếu học tập. 
Nhận xét .
 Bài 2: (Làm cá nhân) 
Bài 3:
 Tóm tắt
 Khối Một: 245 học sinh
Khối Hai ít hơn khối Một: 32 HS
Khối Hai: 	 học sinh?
- Chữa bài và ghi điểm. 
* Bài 5( HS khá giỏi) (Nếu còn thời gian)
 3. Củng cố, dặn dò 
- Hệ thống bài 
 - Bổ sung nhận xét của học sinh.
- Hát đầu giờ.
- 2 học sinh lên làm 2 bài.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh nhắc lại tên bài.
Học sinh tự làm bài vào phiếu 
a.400 + 300 =700 c. 100+20+4 = 124
 700 – 300 = 400 340+ 60+7 =367
 700 – 400 = 300 840+10+5= 855 
- Đọc yêu cầu của đề.
-4 học sinh lên bảng, lớp làm vở 
* Học sinh nêu rõ cách tính của mình.
- 1 học sinh đọc đề bài 3.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vo 
 Bài giải
 Khối Hai có số học sinh là:
 245 – 32 = 213(học sinh)
 Đáp số: 213 họcsinh.
- 1 học sinh đọc đề bài.
1 học sinh nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013
Tập đọc
Hai bàn tay em
Mục tiêu:
 + Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ
+Nắm được nghĩa và nắm được cách dùng các từ mới được giảng nghĩa ở sau bài học
 + Hiểu nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK, 
+Thuộc 2 – 3 khổ thơ. HS khá, giỏi thuộc cả bài.
II. Đồ dùng : 
1.Giáo viên: Tranh minh hoạ.
 Bảng phụ ghi sẵn bài “Hai bàn tay em”
2.Học sinh: SGK
III. Hoạt động dạy - học:
GV
HS
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
Cậu bé thông minh.
- Theo dõi bổ sung, ghi điểm.
 3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 * HĐ 1: Luyện đọc
- Đọc bài thơ.
*Luyện đọc, giải nghĩa từ
-Đọc từng dòng thơ: Lưu ý từ khó.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp:
- Kết hợp nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Giải nghĩa từ: Siêng năng, giăng giăng , thủ thỉ.
 - Đặt một câu với từ “thủ thỉ”?
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Theo dõi,hướng dẫn đọc cho đúng
 * HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 - Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
- Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
 HĐ 3:Học thuộc lòng bài thơ.
 Treo bảng phụ.
 - Xoá dần các từ, cụm từ, giữ lại các từ đầu dòng thơ (Hai – Như – Hoa ), sau đó là những chữ đầu của mỗi khổ thơ.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài
 - Theo dõi, bổ sung nhận xét 
 -Chuẩn bị bài sau
- Hát đầu giờ.
- 3 học sinh nối tiếp nhau kể 3 đoạn
-Nhắc tựa bài
- Đọc tiếp nối – mỗ ...  có các chữ có chiều cao như thế nào?
*Viết mẫu:
-Viết bảng:
 Theo dõi, sửa lỗi cho học sinh.
 *HĐ 2: Hướng dẫn viết vào vở - Nhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư thế. Viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Đưa bút đúng quy trình. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
 * HĐ 3: Chấm, chữa bài.
- Chấm nhanh 5-7 bài tại lớp.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm. 
4. Củng cố, dặn dò: 
-Tuyên dương em viết tốt. 
-Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát đầu giờ.
- Để toàn bộ đồ dùng đã chuẩn bị lên mặt bàn
-1 học sinh nhắc lại tên bài.
- Có các chữ hoa A, V, D, R.
-Gồm 3 nét: móc ngược trái, móc phải, lượn ngang
- Quan sát và nhắc lại quy trình viết chữ viết hoa A,.
-Chữ A:Đặt bút từ đường kẻ thứ 2 , kết thúc ở giữa dòng kẻ thứ nhất
- Theo dõi, quan sát.
] 1 học sinh lên bảng viết, dưới lớp viết từng chữ (A, V, D) trên bảng con.
- 3 học sinh đọc: Vừ A Dính
- Lắng nghe.
- Cụm từ có 3 chữ: Vừ, A, Dính.
- Chữ hoa: V, A, D , H cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng cách viết một chữ o.
_ 1 học sinh lên bảng viết từ ứng dụng, dưới lớp viết trên bảng con.
- 3 học sinh đọc câu ứng dụng.
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
- Lắng nghe.
- Các chữ A, h, y, R, l cao 2 li rưỡi, chữ d, đ cao 2 li, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
 -1 HS viết bảng , lớp viết bảng con.
_ Học sinh viết.
 - Viết chữ A: 1 dòng cỡ nhỏ.
 - Viết các chữ V, D: 1 dòng cỡ nhỏ.
 - Viết tên Vừ A Dính: 1 dòng cỡ nhỏ.
 - Viết câu ứng dụng: 1 lần.
-HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng 
- Theo dõi rút kinh nghiệm ở bài sau.
- 1 học sinh nêu nhận xét tiết học.
-Viết phần ở nhà.
Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013
Chính tả(Nghe – viết)
 Chơi chuyền
I Mục tiêu:
 -Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
 -Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống(BT2). 
 -Tìm đúng các tiếng cĩ âm đầu an/ang; l/ n theo nghĩa đã cho.
Hỗ trợ HS khuyết tật: đánh vần cho HS viết
Chuẩn bị:
1. Giáo viên:Bảng phụ viết bài tập 2.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
Hoạt động dạy – học:
GV
HS
 1.Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
-GV đọc: mâm cỗ, sứ giả, sắc, xẻ 
- Gọi học sinh đọc bảng chữ 
 - Nhận xét và ghi điểm.
 3. Bài mới:
 -Giới thiệu bài: Ghi bảng.
*HĐ 1:Hướng dẫn viết chính tả: 
 - Đọc lần 1.
 + Khổ thơ 1 cho em biết điều gì?
+ Khổ thơ 2 nói điều gì?
+ Bài thơ có mấy dòng thơ?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ? 
-Chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào?
- Trong bài thơ, những câu thơ nào đặt trong ngoặc kép? Vì sao?
 - Hướng dẫn viết từ khó.
- Đọc mẫu lần 2.
- Đọc cho học sinh viết
- Đọc soát lỗi: 
-Chấm bài: Chấm 7 bài, nhận xét (nội dung,chữ viết,cách trình bày)
 HĐ 2:Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 2:Điền vào chỗ trống ao hay oao?
-Nhận xét, chữa lỗi và ghi điểm.
 Bài 3: Tìm các từ
a.Chứa tiếng bắt đầu bằng l hay n
- Nhận xét, chữa lỗi và ghi điểm.
 4. Củng cố, dặn dò:
 -Luyện viết thêm ở nhà 
 - Học bài và chuẩn bị bài sau
- Hát đầu giờ.
- 1 em lên bảng, cả lớp viết vào bảng
-2 em đọc
- 1HS nhắc lại tên bài.
- Theo dõi bài 
- 1 học sinh đọc lại bài.
- Khổ thơ 1: cách chơi chuyền:
- Khổ thơ 2 : chơi chuyền giúp tinh mắt, nhanh nhẹn, dẻo dai 
- Bài thơ có 18 dòng thơ.
- Mỗi dòng thơ có 3 chữ.
- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
- Các câu:
“ Chuyền chuyền một
 Một, một đôi
 Chuyền chuyền hai
 Hai, hai đôi”
 _ Vì đó là những câu nói của các bạn khi chơi trò này.
- HS nêu: sáng, mềm mại, mỏi, lớn lên, dẻo dai.
1 em lên bảng, cả lớp viết bảng
 Đọc các từ vừa tìm được.
Nghe đọc, viết lại bài thơ.
Dùng bút chì sửa lỗi 
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
2 em lên bảng, lớp làm vào VBT
Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
2 em lên bảng, lớp làm phiếu
a. Lành- nổi- liềm.
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
	Toán
 Luyện tập
 Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hay sang hàng trăm).
-HS luyện tập thành thạo cách cộng trừ các số cĩ 3 chữ số ( cĩ nhớ 1 lần)
- Yêu thích mơn học
Hỗ trợ HS khuyết tật: hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hay sang hàng trăm).
Chuẩn bị:
Giáo viên: Phiếu học tập bài 2. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 3.
Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1.Ổn định
 2.Kiểm tra bài cũ Bài 1, 2
 - Nhận xét, sửa bài, ghi điểm.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Ghi bảng
Hướng dẫn HS làm bài
 Bài 1: Tính
-Sửa bài, ghi điểm.
 Bài 2: Đặt tính và tính.
-Nêu cách thực hiện phép tính.
 -Chữa bài và ghi điểm.
 Bài 3: Treo bảng phụ
Tóm tắt:
+Thùng thứ nhất có : 125l dầu.
+Thùng thứ hai có: 135l dầu.
+Cả hai thùng có:  l dầu?
Dựa vào tóm tắt đọc đề toán?
-Chữa bài, ghi điểm.
 Bài 4: Tính nhẩm
Thảo luận cặp đôi
 -Nhận xét, ghi điểm
*Bài 5: (HS khá giỏi) (Nếu còn thời gian)
 4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống bài
-Oân cộng các số có 3 chữ số
- Hát đầu giờ.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh còn lại theo dõi nhận xét.
- 1 học sinh nhắc lại tên bài.
- 4 em lên bảng, lớp làm bảng con
- Đọc yêu cầu của bài.
4 em lên bảng, lớp làm vào phiếu 
-Nhận xét bài của bạn.
-1 em đọc thầm đề bài.
- 1 em lên bảng, lớp làm vở
Bài giải
Cả hai thùng có số lít dầu là:
125 + 135 = 260 (l)
 Đáp số: 260 l.
-Học sinh tự nhẩm làm bài theo nhóm đôi. Sau đó đọc kết quả 
a. 310 + 40 = 350 b. 400 + 50 =450
 150 + 250 = 400 305 + 45 =350
 450 - 150 = 300 515 - 15 = 500
- 1 học sinh nhận xét giờ học.
Tập làm văn
 Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn 
I. Mục tiêu: 	
 +HS biết được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh( BT1).
 + Điền đúng nội dung cần thiết vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách.(BT2)
 + Biết vận dụng và điền vào 1 số loại đơn khác
Hỗ trợ HS khuyết tật: Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:Mẫu đơn in sẵn.
Học sinh: Tìm hiểu về Đội theo các câu hỏi trước của Giáo viên.
 III. Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1. Ổn định:
 2.Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét về việc chuẩn bị đồ dùng học tập của các em.
3.Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: GV cung cấp cho HS một số thơng tin về Đội qua một số câu hỏi
- Đội thành lập ngày nào? Ơû đâu?
- Những đội viên đầu tiên của Đội là ai?
- Những lần đổi tên của Đội?
 - Tả lại huy hiệu Đội?
(quan sát huy hiệuĐội.)
 - Hãy tả lại khăn quàng của đội viên.( quan sát khăn quàng đỏ.
- Bài hát của Đội do ai sáng tác?
- Nêu tên một số phong trào của Đội?
Bài 2:Điền các nội dung thích hợp vào đơn.
- Chữa bài.
- Giúp học sinh nêu được cấu trúc lá đơn.
+ Phần đầu của đơn, từ Cộng hoà đến Kính gửi, gồm những nội dung gì?
 + Phần thứ hai của đơn, từ Em tên là đến Em xin trân trọng cảm ơn, gồm những nội dung gì?
+ Phần cuối gồm những nội dung gì?
4. Củng cố, dặn dò:
 - Chuẩn bị bài Viết
- Hát đầu giờ.
- Lớp trưởng kiểm tra đồ dùng học tập của các bạn
-1HS nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi và nhắc lại.
Đội được thành lập ngày15/ 5/ 1941, tại Pác Bó, Cao Bằng với tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc.
Anh: Nông Văn Dền, (Kim Đồng), là đội trưởng.
 Anh Nông Văn Thàn, (Cao Sơn.)
 Anh Lý Văn Tịnh, (Thanh Minh).
 Chị Lý Thị Mỳ, (Thuỷ Tiên.)
 Chị Lý Thị Xậu, (Thanh Thuỷ.)
Từ khi ra đời Đội có 4 lần đổi tên.
Ngày 15/5/1941:Đội Nhi đồng Cứu quốc.
Ngày15/5/1951:ĐộiThiếunhiTháng Tám.
Tháng2/1956:ĐộiThiếu niên Tiền phong.
Ngày 30/01/1970: Đội TNTP H.C.M.
- Huy hiệu của Đội có hình tròn, nền là lá cờ Tổ Quốc, bên trong có búp măng non. Phía dưới là khẩu hiệu Sẵn sàng.
-Đội viên có màu đỏ, hình tam giác. Đây chính là một phần của lá cờ Tổ quốc Việt Nam.
- Nhạc sĩ Phong Nhã.
-Công tác Trần Quốc Toản – 1947
Phong trào Kế hoạch nhỏ – 1960 
- 2 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Tự suy nghĩ làm bài.
- 3 học sinh đọc đơn của mình.
Tên nước ta (Quốc hiệu) và tiêu ngữ.
Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
Tên đơn.
Địa chỉ nhận đơn.
- Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, trường, lớp của người viết đơn.
Nguyện vọng và lời hứa của người viết đơn.
-Người viết đơn ký tên và ghi rõ họ tên.
-Học sinh nào làm sai sửa bài cho đúng.
- 1 học sinh nhận xét giờ học.
SINH HOẠT
TUẦN 1
I/ MỤC TIÊU :
- Nắm được ưu , khuyết điểm ở trong tuần qua .
- Rèn tính mạnh dạn phát huy tính dân chủ trong tập thể.
- Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Phương hướng tuần 2
- Học sinh : sổ tay ghi chép.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
\THẦY
TRÒ
1/ Ổn định:
2/ Tổ chức buổi sinh hoạt 
Gv gọi thành phần cán sự lớp lên báo cáo.
Gv nhận xét chung tuần
3/ Phương hướng tuần sau:
+ Ổn định nề nếp.
+ Kiểm tra sách, vở, dụng cụ học tập của Hs.
+ Đến lớp có học bài, làm bài đầy đủ.
4/ Văn nghệ cuối tuần:
Cho học sinh múa hát, kể chuyện
Cho học sinh ôn lại bài tập đọc thêm trong tuần
Hát
+ Lớp trưởng báo cáo nhận xét chung về nề nếp học tập trong tuần.
Các tổ đăng kí thi đua trong tuần
HS hưởng ứng văn nghệ cuối tuần
Tổ Trưởng 
BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 1 nam 20132014 moi.doc