TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về luyện đổi đơn vị đo độ dài. Cộng, trừ, nhân, chia với các số đo độ dài. Luyện giải toán.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố về luyện đổi đơn vị đo độ dài. Cộng, trừ, nhân, chia với các số đo độ dài. Luyện giải toán. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ 3’ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: 1’ b. Hướng dẫn thực hành 33’ Bài 1: Thực hành vẽ độ dài đoạn thẳng từ số đo cho trước Bài 2: HS biết cách đo 1 độ dài các đoạn thẳng. Bài 3: Tập ước lượng và dùng thước kiểm tra lại độ dài các đồ dùng học tập của mình. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ ? Kể tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé? Giáo viên nêu mục tiêu giờ học. - Nêu yêu cầu? ( Vẽ các đoạn thẳng...) - Hướng dẫn học sinh tự vẽ, sau đó nêu cách vẽ: Ví dụ vẽ đoạn AB = 5cm.Tựa bút trên thước thẳng kẻ một đoạn thẳng bắt đầu trừ vạch có ghi số khác. Nhấc thước ra, ghi chữ A và B ở 2 đầu đoạn thẳng, ta có đoạn thẳng AB dài 5 cm. - Làm các phần còn lại tương tự. Hướng dẫn làm bài tập 2 - Cho học sinh tự đo các độ dài, sau đó đọc kết quả đo và ghi vào vở. - Hướng dẫn học sinh dùng mắt để ước lượng độ dài các đồ dùng học tập. - Gọi 1 số học sinh nêu kết quả ước lượng độ dài bút chì của mình. - Ghi tất cả các kết quả mà hs báo cáo lên bảng, thực hiện phép đo để KT kết quả - Làm tương tự với các phần còn lại - Tuyên dương những hs ước lượng tốt. +Nhận xét giờ. YC HS chuẩn bị tiết sau. - 2 hs trả lời - lớp nhận xét - 1 hs nêu yêu cầu - 2 hs nêu cách vẽ - 1 hs lên bảng vẽ - Lớp làm vở - 1 hs nêu yêu cầu - HS thực hành ước lượng và điền vào bài tập + Nghe và ghi nhớ. Luyện từ và câu Ôn tập giữa học kì I I. Mục tiêu: - Mở rộng, củng cố thêm cho HS nắm vững hơn những kiến thức đã học về phân môn LTVC giữa kì I. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy : Kiểm tra 2.Bài mới a. Giới thiệu bài 1’ b.Hd ôn tập 33’ Bài 1 Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu có hình ảnh so sánh: Trong lễ duyệt Đội, các lớp hàng ngũ chỉnh tề, bước đi đều tăm tắm.. các anh bộ đội diễu binh Trường em đẹp như. .,ngọt ngào, bay bổng như tiếng chim hót mùa xuân. Biết tìm những từ ngữ để hoàn chỉnh câu có hình ảnh so sánh Bài 2: Đặt 3 câu có hình ảnh so sánh. Bài 3. Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để các dòng sau trở thành câu theo mãu: Ai làm gì? Dưới sông, từng đoàn thuyền . Mùa xuân đến,hót vang trời. Ngoài đồng các bác nông dân Biết tìm những từ ngữ để hoàn chỉnh câu có dạng Ai là gì? Bài 4. Đặt 5 câu có dạng Ai là gì? 3. Củng cố, dặn dò 3’ GV treo bảng phụ và giới thiệu đề bài. - Cho HS tự làm bài vào vở. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nêu kq. - GV nhận xét, chữa bài: VD về đáp án: như một bức tranh Tiếng hát của ca sĩ Hồng Nhung - GV nêu và ghi đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS nối tiếp nhau nêu kq bài làm - GV nhận xét và tuyên dương những HS đặt được những câu giàu hình ảnh. - Gv treo bảng phụ và giới thiệu đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 1 HS làm vào bảng phụ. - GV nhận xét, chữa bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Yêu cầu 2 HS làm vào bảng phụ và dán kq lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét giờ học. - Về ôn lại các kiến thức trên. - 2 HS đọc - HS làm bài vào vở - 1 HS làm bảng. - N ối tiếp nhau nêu kq và nhận xét bài trên bảng. - 2 HS nhắc lại - HS làm bài và nêu kq bài làm. 2 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm vào bảng phụ. - Nêu két quả bài làm của mình và nhận xét bài trên bảng. Nêu két quả bài làm của mình và nhận xét bài trên bảng Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Quan hệ của một số đơn vị đo độ dài thông dụng. - Giải toán dạng “Gấp 1 số lên nhiều lần” . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra:3’ 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: 1’ b. Hướng dẫn bài tập: 33’ Bài 1: Tính nhẩm: Bài 2. Viết vào chỗ chấm: Bài 3: Tìm x: Bài 4: 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Kiểm tra nội dung bài trớc. - Gv nêu mục tiêu giờ học - ghi bảng. - Hướng dẫn HS làm bài 1 - Gọi HS nêu y/c của bài? - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. GV và HS nhận xét. -> Củng cố cho HS bảng nhân, chia đã học. - Gọi hs nêu y/c. - Hs làm vở. Đổi vở kiểm tra. -> Củng cố các kiến thức đã học. ? Bài tập 3 y/c chúng ta làm gì? hs làm vở; Nhận xét. -> Củng cố cho HS cách tìm số chia. - Gọi hs đọc yêu cầu. ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? ? Bài toán thuộc dạng nào? - HS làm vở. Nhận xét; chữa bài. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - 3 hs lên bảng làm - 1 hs nêu yêu cầu đề bài - hs làm bài đổi bài kiểm tra chéo - hs nối tiếp nêu kết quả - hs nêu yêu cầu bài - 1 học sinh lên bảng - lớp làm vở - 2 hs đọc đề - 1 hs tóm tắt đề - hs tự làm bài và chữa bài - 1 hs nêu y/c. - hs tự làm bài và chữa bài Tập làm văn Ôn tập giữa kì I I. Mục tiêu: - HS kể lại tự nhiên, chân thật về 1 người ông hoặc người bà của mình. - Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (5-7 ccâu) diễn đạt rõ ràng. - Rèn kĩ năng viết văn cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý. III. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 3' 2. Hướng dẫn HS làm bài: - Bài 1: 15’ Kể lại tự nhiên, chân thật về người ông hoặc người bà của em. - Bài 2: 20’ Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (5-7 ccâu) diễn đạt rõ ràng. 3. Củng cố, dặn dò: 3' - Gọi HS đọc lại bài văn đã làm ở tuần 8. - Nhận xét, cho điểm. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Nhắc HS: Từ 4 câu hỏi gợi ý em có thể kể từ 5-7 câu theo gợi ý đó. - Gọi HS kể mẫu. - Nhận xét, sửa sai. - Cho HS làm bài vở nháp. - Nêu yêu cầu của bài. - Nhắc HS viết giản dị, chân thật từ 5-7 câu. - Cho HS viết bài. - Gọi HS đọc bài viết. - Nhận xét, sửa sai. - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS xem lại bài. - 1 HS kể. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Chú ý nghe. - 1 HS kể. - Chú ý nghe. - Tự làm cá nhân. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Tự làm cá nhân. - 5 HS đọc. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Chính tả Thư gửi bà I,Mục tiêu: -Rèn kỹ năng viết chính tả: -Nghe viết chính xác,trình bầy đúng đẹp đoạn viếttrong bài ;Thư gửi bà. II, Đồ dùng dậy học -Bảng phụ ghi nội dung bài học. III,Các hoạt động dậy học: 1,Kiểm tra bài cũ: 3’ 2,Bài mới 33’ a,Giới thiệu bài. b,Hướng dẫn viết chính tả -Hỏi củng cố Hướnh dẫn trình bầy và từ khó. C,Viết bài. Đọc soát lỗi Chấm ,chữa bài c.Bài tập thực hành. -tìm và ghi lại các tiếng có trong bài chính tả. -Bắt đầu bằng ng,ngh 3.Củng cố. Dặn dò 3’ Gv trả bài nhận xét bài viết trước Gv giới thiệu-ghi bảng Đức kể với bà những gì trong bức thư? Đoạn viết có mấy câu? Chữ cái đầu câu viết ntn? Gọi Hs lên bảng viết từ khó GV uốn nắn sửa sai. -GV đọc bài giọng đọc thong thả rõ ràng. -GV đọc cho Hs soát lỗi. GV thu vở chấm nhận xét. GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập. GV hướng dẫn cách làm. -Gọi Hs lên bảng làm. Gv chữa bài -chốt lời giải đúng -NHận xét giờ học -Dặn chuẩn bị giờ sau. HS nhắc lại HS trả lời HS khác nhận xét HS trả lời HS viết nháp Hs viết vào vở HS soát lỗi HS lên bảng HS khác nhận xét Lớp làm vở Kí duyệt Tuần 11 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHẫP TÍNH (TIẾP) Mục tiờu: Giỳp học sinh: HS biết đặt tớnh và tớnh theo dạng đề Toỏn giải bằng 2 phộp tớnh. Rốn kỹ năng giải Toỏn cú lời văn cho HS. Đồ dùng dạy học Vở bài tập toán tiết 49 Cỏc hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 3' 2. Bài mới a. giới thiệu bài 1’ b. HD hs làm bài 33’ -Bài 1: .Củng cố về tìm một phần mấy của một số. -Bài 2: HS giải đúng bài toán -Bài 3: Củng cố về gấp một số lên nhiều lần. 3. Củng cố, dặn dò: 3' -Kiểm tra bài tập về nhà của HS. . -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào? -Cho HS làm bài. -Gọi HS nêu kết quả . -Nhận xét sửa sai. -Vẽ sơ đồ lên bảng. -Gợi ý: Muốn tìm quãng đường từ bưu điện tỉnh về nhà thì ta phải tính quãng đường nào trước? -Tính quãng đường từ chợ huyện về nhà ta làm thế nào? -Cho HS làm bài. -Nhận xét sửa sai -Cho học sinh tự làm bài. -Gọi học sinh nêu bài giải. -Nhận xét sửa sai. -Cho HS chữa bài. -Nhận xét giờ học. -Dặn HS xem lại bài Một học sinh đọc. Hai học sinh nêu. -Tự làm bài vào vở. -Đổi vở kiểm tra chéo. -Một học sinh nêu. -Chú ý nghe. -Chữa bài vào vở. Quan sát kĩ. -Suy nghĩ trả lời. -1 HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp. -Chú ý nghe. -Tự làm bài vào vở. -4 HS nêu 4 phần. -Chú ý nghe. -Chú ý nghe. -Chú ý nghe. Luyện : Luyện từ và câu So sánh - dấu chấm I. Mục tiêu: - Thực hành làm tốt các bài tập về phép so sánh. - Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong 1 đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: 1’ b. Hướng dẫn hs làm bài: 33’ Bài 1: Củng cố về phép so sánh Bài 1: Hãy nêu các hình ảnh so sánh trong các câu thơ sau: Nhà không chủ như tủ không khóa. (Tục ngữ) Người đẹp như tiên Tắm nước Đồng Triền cũng xấu như ma (Ca dao) Tiếng khoan như gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa (Nguyễn Du) Bài 2: Hãy tìm 5 câu trong các bài tập đọc có hình ảnh so sánh Bài 3: Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong 1 đoạn văn. Bài 3:Hãy sử dụng dấu chấm để ngăn cách các câu trong đoạn văn sau và chép lại cho đúng chính tả: Nắng chiều đã tắt gió nam dìu dịu thổi đồng lúa con gái như mặt biển xanh gợn sóng mấy chú chim chiền chiện hót lảnh lót trên bầu trời. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Gv nêu mục tiêu giờ họcđ ghi bảng Hướng dẫn làm bài tập 1. Gọi HS đọc y/c.Từng cặp học sinh trả lời câu hỏi, rồi làm vở bài tập. - Người đẹp ( xấu) được so sánh với gì? - Qua sự so sánh trên em hình dung người đó như thế nào? - Tương tự gv cho hs làm các phần còn lại. - Gọi hs chữa bài. Gv nhận xét bổ sung. Hướng dẫn làm bài tập 2 - Gọi HS đọc y/c của bài tập 2 - Gọi học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. - Gv nhận xét, chữa bài. Hướng dẫn làm bài tập 3 Gọi học sinh đọc nội dung bài tập 3. - Yêu cầu học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. - Gv nhận xét, chữa bài: -> Hs hiểu được thế nào là câu để biết cách ngắt câu. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài ... Tiếng có vần iê Tiếng có vần yê . . .. .. .. -Bài 1: 5' . -Bài 2 5' Bài 2:Điền vào chỗ trống: a. láy hay náy: lấp ..; áy .; đi.lại; từ b. lâng hay nâng: ..cốc; tâm hồn; .đỡ,niu; chị ngã em .. 4. Củng cố dặn dò: 3' -Nhận xét Bài viết tuần trước -Đọc đoạn ”từ đầu.đếnủy ban xã giúp gạo” bài Một trường tiểu học ở vùng cao. -Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao viết hoa? -Hướng dẫn HS cách trình bày, ghi dấu. -Đọc cho HS viết. Kết hợp nhắc HS cách cầm bút, tư thế ngồi. -Đọc cho HS soát bài. -Chấm 5 - 7 bài. nhận xét, chữa lỗi cho HS. -Nêu yêu cầu của bài. -Cho HS làm bài. -Gọi HS nêu bài làm. -Củng cố chốt lời giải đúng. -Cho HS chữa bài. -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Treo 3 bảng phụ ghi nội dung bài 2. -Cho HS làm bài vào vở. - Yêu cầu 1 hs làm trên bảng phụ -Nhận xét, sửa sai. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS viết lại bài. --Chú ý nghe. -Chú ý nghe. -Trả lời. - Chú ý nghe. -Nghe - viết chính bài vào vở. -Nghe, soát bài. -Chú ý nghe. -Chú ý nghe. -Làm bài vở nháp. -2 HS lên nêu. -Chú ý nghe. -Chữa bài vào vở. -1 HS đọc. -3 nhóm chơi. -Chú ý nghe. - lớp làm bài vào vở- 1 HS làm bảng phụ -Chú ý nghe. -Chú ý nghe. Kí duyệt Tuần 15 Thứ hai ngày 29/11/2010 Toán Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số I.Mục tiêu: - Giúp HS cungrcoos kĩ năng thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. - Giáo dục HS yêu thích môn toán. II.Đồ dùng dạy - học: Vở bài tập tiết 69 Bảng phụ kẻ bảng tính bài 2 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2Bài mới a. Giới thiệu bài 1’ b, HS ôn tập 30’ -Bài 1: Củng cố cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số theo cột dọc. -Bài 2: Củng cố phép chia có dư -Bài 3: Củng cố về giải toán. 3.Củng cố, dặn dò: 2' -Yêu cầu HS thực hiện phép chia: 48 : 3 -Củng cố, chữa bài. -Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. -Cho HS làm bài. -Nhận xét, sửa sai. - cho HS làm bài vào vở. - Gọi 2 HS làm bảng phụ sau đó treo kq trên bảng lớp. - Gv cùng lớp chữa bài. -Gọi HS đọc bài toán. -Cho HS làm bài. -Nhận xét, chữa bài. -Nhắc lại nội dung bài. -Dặn HS xem lại bài, làm bài vở bài tập. -1 HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp. - -1 HS đọc. -1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -1 HS nhận xét. -Chú ý nghe. - HS làm bài vào vở. - 2 HS làm bảng. - chữa bài. -1 HS đọc. -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -Chú ý nghe. -Chú ý nghe. -Chú ý nghe. - Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? I. Mục tiêu - HS nắm chắc về từ chỉ đặc điểm và mẫu câu Ai thế nào?. Vận dụng làm các dạng bài tập. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn TLV. Iii. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài 2 phần A; Bài 1 phần B III. các hoạt động dạy học: 1 . Bài cũ: 4’ 2. Bài mới: a. Giới thiêu bài 1’ b. HD ôn tập 30’ A. Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Bài1. Tìm từ chỉ đặc điểm về mầu sắc của sự vật trong hai bài: Cửa Tùng và Nhớ Việt Bắc. Bài2. Bài 1: Dựa vào nghĩa hãy xếp các từ sau thành ba nhóm: trắng,hiền lành, chật hẹp, đen nhánh, mênh mông, đỏ chót, thật thà, rộng rãI, cao vút, lễ phép, xanh, cần cù, vàng hoe, dũng cảm. Từ ngữ chỉ đặc điểm về màu sắc, Từ ngữ chỉ đặc điểmvề hình thể. Từ ngữ chỉ đặc diểm về tính nết. B. Ôn tập câu Ai thế nào? Bài 1:Tìm 2 bộ phận của các câu sau: Bạn Hà vừa thông minh vừa cần cù. Đường phố về đêm lộng lẫy ánh đèn. Dưới ánh trăng, mọi vật như tươI đẹp hẳn lên. Câu Bộ phận trả lời câu hỏi: Ai(con gì, cáI gì)? Bộ phận trả lời câu hỏi: Thế nào? Câu1 Câu2 Câu 3 Bài1. Bài 2:Đặt 5 câu theo mẫu Ai thế nào? 3. Củng cố, dặn dò: 3’ Gọi HS đặt câu có hình ảnh so sánh. - Gv nhận xét và cho điểm. Giới thiệu bài học, ghi bảng. HD và giúp đỡ HS làm bài. + Gọi HS nêu bài tập 1 phần A ? Bài YC ta làm gì? ( Hẫy tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm về mầu sắc của sự vật trong hai bài: Cửa Tùng và Nhở Việt Bắc) - Cho HS suy nghĩ và làm bài trên vở của mình. - Quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét và chữa chung. + Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 phần A ? Bài yêu cầu ta làm gì? ( Hẫy xếp những từ ngữ sau vào 3 nhóm) - Cho HS làm bài vào vở. - Yêu cầu 2 HS làm bảng phụ sau đó treo kq lên bảng lớp. - GV cùng lớp nhận xét, chốt kq đúng. + Gọi HS nêu bài tập 1 phần B. ? Bài YC ta làm gì? ( Tìm 2 bộ phận của các câu sau.) - Để HS suy nghĩ và làm bài trên vở của mình. - Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ. - Gv quan sát và giúp đỡ HS làm bài. - GV cùng HS chữa bài. - Cho HS suy nghĩ và đặt câu theo mẫu Ai thế nào? - Gọi 2 HS làm trên bảng. - GV cùng lớp nhận xét, đánh giá. - Gv quan sát và giúp đỡ HS yêu. * GV cùng HS nhấn mạnh ND bài học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài học sau. - 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm trên giấy nháp. - HS nhận xét và chữa. - Nghe giới thiệu - HS nêu YC phần A - Suy nghĩ và làm bài - Đổi bài và nhận xét. - HS nêu yêu cầu phần II - Trả lời - HS làm bài. - Hai HS làm bảng phụ. - 1 HS nêu - trả lời - HS làm làm, 1 HS làm bảng phụ. - HS làm bài vào vở. 2 HS làm bảng. - Chú ý nghe và ghi nhớ. Thứ năm ngày 2/12/2010 Toán Giới thiệu bảng chia I. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách sử dụng bảng chia. - Vận dụng bảng chia làm bài tập tốt. II. Đồ dùng dạy – học: - Vở bài tập tiết 72 III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 3' 2. Bài mới a. Giới thiệu bài 1’ b. HD ôn tập 30’ - Bài 1: -Thực hành sử dụng bảng chia. - Bài 2: Củng cố cách tìm thương của 2 số, tìm số bị chia, tìm số chia. -Bài 3: Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính. -Bài 4: Xếp đúng thành hình chữ nhật. 3. Củng cố dặn dò: 3' -Kiểm tra bài tập về nhà của HS. -Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -Cho HS làm bài. -Gọi HS nêu kết quả. -Nhận xét, sửa sai. -Nêu yêu cầu của bài.. -Gọi HS nêu cách tìm thương của 2 số, số bị chia, số chia. -Cho HS làm bài, quan sát nhắc nhở. -Gọi HS đọc bài toán. -Bài toán này giải bằng mấy phép tính, là những phép tính nào? -Hướng dẫn cách làm: +Tìm số cây tổ công nhân đã trồng. +Tìm số ây tổ công nhân còn phải trồng. -Cho HS làm bài. -Nhận xét, sửa sai. -Nêu yêu cầu của bài. -Chia 3 tổ, cho các tổ thi xếp hình. -Nhận xét khen tổ xếp đúng, nhanh. -Nhắc lại nội dung bài. -Dặn HS xem lại bài, làm bài vở bài tập. -1 HS nêu. -Tự làm bài. -2 HS nêu. -Chú ý nghe. -3 HS nêu. -Làm bài cá nhân. -1 HS đọc. -Trả lời. -Chú ý nghe. -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -Chú ý nghe. -Chú ý nghe. -Các tổ cử đại diện lên bảng xếp. -Chú ý nghe. -Chú ý nghe. -Chú ý nghe. Tập làm văn Nghe - kể: Giới thiệu hoạt động I. Mục tiêu - HS dựa vào ND 4 bức tranh và nghe - kể lại đúng tự nhiên truyện: Người liên lạc nhỏ. - Biết giới thiệu với với mọi người về những hoạt động của tổ ẻmtong ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11vừa qua. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn TLV. ii. Đồ dùng dạy học III. các hoạt động dạy học: 1 . Kiểm tra 3’ 2 . Bài mới: a. Giới thiệu bài 1’ b. Hd ôn tập 30’ Bài1. Luyện kể chuyện Kể chuyện: Người liên lạc nhỏ Bài 2. Giới thiêu về hoạt động của tổ em trong ngày nhà giáo VN 20/ 11. Bài 3. Luyện viết những điều mình vừa kể. 3. Củng cố,dăn dò: - Gọi 2 HS đọc bài văn viết thư đã làm ở tuần trước. Nhận xét bài viết của HS . Giới thiệu bài học, Ghi bảng. HD làm bài tập 1: - Gọi học sinh đọc y/c. Lớp quan sát tranh và đọc câu hỏi gợi ý. - Cho HS xác định đề bài - GV HD HS dựa vào 4 bức tranh và kể lại ND câu chuyện. - GV nhận xét và chỉnh sửa chỗ HS kể còn lúng túng. - Cho HS ghi lời chú thích cho từng bức tranh ( vào vở luyện tập) - GV nghe và giúp đỡ HS yếu trong quá trình kể. HD làm bài tập 2: ? Bài 2 yêu cầu ta làm gì? ( Giới thiệu với mọi người về những hoạt động của tổ em ) - HD HS dựa vào gợi ý để giới thiệu về những hoạt động của tổ mình. ( Gợi ý: Tổ em có mấy người, có những đặc điểm gì? ? Tổ em đã chuẩn bị những gì để mừng ngày Nhà giáo Việt Nam) - Gọi HS đứng tại chỗ để giới thiệu. - Gv nghe và nhận xét bổ sung. HD làm bài tập 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3. - Gv nhấn mạnh ND cần viết trong bài. - Cho HS suy nghĩ và tự viết những lời mình vừa kể cho các bạn nghe vào vở luyện tập của mình. - Quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Gv chấm một số bài viết của HS, rút ra nhận xét chung. - Chữa cho HS một số lỗi về câu văn. * Gv nhận xét giờ học, nhắc nhở những em chưa làm xong về nhà hoàn thiện bài của mình. - 2 HS đọc - Chú ý nghe - HS đọc đề bài - HS xác định đề bài - Nghe và kể lại ND câu chuyện. - Một vài HS nêu - HS giới thiệu và viết bài vào vở. -HS nêu - Tự viết những điều mình vừa kể vào vở luyện. - Đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe. - Cùng GV nhắc lại bài học. CHíNH Tả (Nhớ - viết) Nhà bố ở I.Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả cho HS. - Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng bài: Nhà bố ở.. - Luyện đọc, viết đúng 1 số âm đầu, vần dễ lẫn. - Rèn chữ viết cho HS. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tâp 1. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 3' 2. Hướng dẫn viết chính tả: -Hướng dẫn chuẩn bị: 10' -HS viết bài: 15' Viết đúng, đẹp cả bài. -Chấm, chữa: 5' 3/ Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2:Điền vào chỗ trống: a. se hay xe: trời .lạnh;.đạp;điếu;..lòng;.chỉ luồn kim. b. sét hay xét: sấm .; xem..; đất., dò.; nhận;.nét. -Bài 1: 5' 4. Củng cố dặn dò: 2' -Nhận xét bài trước. -Đọc đoạn viết. -Gọi HS đọc thuộc bài. - Quê Páo ở đâu? Những câu thơ nào cho biết điều đó? -Trong bài thơ trên chữ nào viết hoa? Vì sao viết hoa? -Cần trình bày bài thơ như thế nào? -Cho HS viết chữ khó trong đoạn viết. -Cho HS ghi đầu bài. -Nhắc lại cách trình bày bài. -Cho HS viết bài, quan sát nhắc nhở cách cầm bút, tư thế ngồi viết cho HS. -Chấm 5 bài, nhận xét, sửa sai cho HS. -Nêu yêu cầu của bài. - GV treo 3 bảng phụ ghi nội dung bài tậplên bảng và yêu cầu 3 Hs lên làm. -Gọi HS lên bảng làm. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. -Gọi HS đọc lại bài đúng. -Nhận xét giờ học. -Dặn HS viết lại bài ở nhà. -Chú ý nghe. -Chú ý nghe. -3HS đọc. -Trả lời. -Trả lời. -Trả lời. -Viết vở nháp. -Ghi tên bài vào vở. -Chú ý nghe. -Nhớ viết lại bài vào vở. -Chú ý nghe. -Chú ý nghe. -3HS lên bảng thi làm đúng, nhanh. -Nhận xét bài trên bảng. -Chú ý nghe. -5 HS đọc lại bài đúng. -Chú ý nghe. -Chú ý nghe. Kí duyệt
Tài liệu đính kèm: