Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Tiết 1: Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI

 I - Mục tiêu:

- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài nhữn vật gần gũi với học sinh như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.

- Biết dung mắt ước lượng độ dài ( tương đối chính xác )

BTCL: BT1,2,3(a,b).

II - Đồ dùng dạy học: Thước mét.

 III - Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 10
 Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
	I - Mục tiêu:
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài nhữn vật gần gũi với học sinh như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
- Biết dung mắt ước lượng độ dài ( tương đối chính xác )
BTCL: BT1,2,3(a,b).
II - Đồ dùng dạy học: Thước mét.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
9’
10’
10’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
Bài 1:
- Ghi yêu cầu, hướng dẫn cách vẽ độ dài như yêu cầu.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn đo và đọc kết quả.
- Nhận xét, kiểm tra. 
Bài 3:(a,b) 
- Hướng dẫn dùng mắt để ước lượng.
- Phần còn lại làm tương tự.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.	
- Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Nêu yêu cầu.
- Nhắc lại cách vẽ.
- Làm bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Một số em lên bảng chữa bài.
- Thực hành.
- Nhận xét.
——————&——————
Tiết 2: Tập đọc GIỌNG QUÊ HƯƠNG
	I - Mục tiêu:
- Giọng đọc bước đầu bọc lộ được tình cảm thái độ của từng nhân vật qua lời 
đối thoại của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện 
với quê hương, với người thân qua giọng nói của quê hương thân quen. ( trả lời được các CH1,2,3,4 ).
 II - Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
10’
10’
4’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng.
3. Tìm hiểu bài:
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai ?
- Chuyện gì xảy ra làm thuyên và 
đồng ngạc nhiên ?
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn 
Thuyên và Đồng ?
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
- Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương ?
- Chốt lại nội dung.
4. Luyện đọc lại: 
- Chọn đoạn 2 và 3 rồi đọc mẫu.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
5.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Tìm và luyện từ khó.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cùng ăn với ba người thanh niên.
- Lúc Thuyên đang lúng túng vì 
quên tiền thì một trong ba thanh niên đến ... trả giúp tiền ăn.
- Có giọng nói gợi cho anh thanh 
niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung.
- Người trẻ tuổi: lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương,; Thuyên và Đồng yên lặng nhìn nhau mắt rướm lệ. 
- Giọng quê hương rất thân thiết, gần gũi.
- Nêu nội dung.	
- Lắng nghe.
- Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai.
- Thi đọc phân vai. 
- Nhìn sách đọc lại.
- Nói nội dung chính từng tranh.
- Nhìn tranh và kể theo nhóm hai.
- Ba em kể nối tiếp 3 đoạn.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay.
——————&——————
Tiết 3: Kể chuyện: GIỌNG QUÊ HƯƠNG
	I - Mục tiêu:
 :	- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa
-HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
 II- Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
25’
5’
1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể
- Hướng dẫn gợi ý.
- Nhắc nhở thực hiện đúng yêu cầu.
- Nhận xét chung.
C - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
.- Nói nội dung chính từng tranh.
- Nhìn tranh và kể theo nhóm hai.
- Ba em kể nối tiếp 3 đoạn.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay.
——————&——————
Tiết 4: Đạo đức: CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 2)
	I - Mục tiêu:
- Biết được ban bè cần phải chia xẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia xẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia xẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống.
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng lắng nghe ý kiến 
 của bạn. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
 - Nói cách khác.
	- Đóng vai.
 II - Chuẩn bị: Các bài thơ, bài hát về tình bạn.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
8’
10’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Khi bạn có chuyện vui, chuyện buồn chúng ta phải làm gì ? Vì sao ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Hoạt động 1: Phân biệt hành vi.
- Nêu yêu cầu.
- Kết luận.
c, Hoạt động 2: Liên hệ.
- Em đã biết chia sẽ vui buồn với bạn chưa ? Những trường hợp như thế nào ?
- Em đã bao giờ được bạn chia sẽ niềm vui, nỗi buồn chưa ? Kể một trường hợp cụ thể ?
- Khi bạn được chia sẽ em thấy như thế nào ?
- Kết luận.
d, Hoạt động 3: Trò chơi “Phóng viên”.
- Phổ biến nội dung.
- Chốt lại nội dung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về vận dụng tốt trong cuộc sống và chuẩn bị cho bài học sau.
- Hai em trả bài cũ.
- Làm bài cá nhân.
- Trình bày.
- Liên hệ, trình bày.
- Tập làm phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp.
- Đọc thơ, hát về tình bạn.
- Đọc lại nội dung.
——————&——————
Thứ ba, ngày 1 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Thể dục: BÀI 19
I - Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II - Địa điểm - Phương tiện: 
- Sân sạch sẽ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
18’
7’
5’
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn bốn động tác bài thể dục.
- Điều khiển một lần.
- Bổ sung sửa chữa.
- Quan sát , nhận xét.
* Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Giậm chân tại chỗ.
- Tiến hành thực hiện.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Thi giữa các tổ.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử, chơi chính thức.
- Khởi động nhẹ.
——————&——————
Tiết 2: Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp)
I - Mục tiêu:
- Biết cách đo, cách ghi và đọc dược kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh các độ dài.
BTCL: BT1,2.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, thước mét, ê ke.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
15’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
Bài 1: Đọc bảng theo mẫu.
- Kẻ bảng.
- Hướng dẫn.
+ Cách 1: Đổi về đơn vị rồi so sánh.
+ Cách 2: Đổi số do mét như nhau còn so sánh số có đơn vị đo cm.
- Nhận xét. 
Bài 2: Đo chiều cao các bạn ở tổ em rồi viết kết quả đo vào bảng..
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn.
- Quan sát.
- Nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức. 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.	
- Làm bài 3.
- Đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bài.
- Cùng chữa bài.
- Thực hành theo nhóm.
- Chữa bài đo và ghi kết quả.
——————&——————
Tiết 3: Tập đọc: THƯ GỬI BÀ 
I - Mục tiêu:
 - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng 
 kiểu câu.
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến của người cháu.(trả lời được các CH trong SGK).
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng tự nhận thức bản 
 thân, kĩ năng thể hiện sự cảm thông.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
 - Hoàn tất một nhiệm vụ: Thực hành viets thư thăm hỏi.
II - Chuẩn bị: Tranh minh hoạ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
12’
12’
7’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc:
- Đọc bài.
- Hướng dẫn luyện đọc.
- Giảng từ.
- Chia đoạn.
 - Luyện từ khó.
c, Tìm hiểu bài:
- Đức viết thư cho ai ? Dòng đầu bức thư bạn ghi như thế nào ?
- Đức hỏi thăm bà điều gì ? Đức kể với bà điều gì ?
- Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào ? 
- Giới thiệu một lá thư và các phần của một bức thư.
- Chốt lại nội dung.
d, Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn, đọc mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài mới.
- Kể lại câu chuyện “Giọng quê hương”.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
+ Tìm từ khó đọc.
- Đọc nối tiếp đoạn.
+ Đọc chú giải, giảng từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc toàn bài.
- Cho bà của Đức ở quê. Hải Phòng ngày 6/11/2003, ghi rõ nơi và ngày gửi thư.
- Đức hỏi thăm sức khoẻ bà; Tình hình gia đình và bản thân. kỉ niệm năm ngoái về quê.
- Rất kính trọng và yêu quý bà, hứa với bà học giỏi...chúc bà... mong....
- Lắng nghe.
- Đọc lại bài.
- Nêu nội dung.
- Luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm.
——————&——————
Tiết 4: Chính tả (nghe - viết) QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I - Yêu cầu: 
- Nghe viết chính xác, trình bày đúnghình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được tiếng có vần Oai/ Oay.( BT2).
- Làm được BT3a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II - Chuẩn bị: 
Viết sẵn bài tập 3a.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
18’
5’
7’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc bài chính tả.
- Vì sao chị em Sứ rất yêu quê hương mình ?
* Quê hương chúng ta có những cảnh đẹp thiên nhiên nào ?
* Để cảnh vật thiên nhiên thêm đẹp các em phải làm gì ?
* Trên đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp chúng ta cần phải yêu quý và bảo vệ. 
- Những chữ nào viết hoa ?
- Tìm những chữ khó viết ?
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Đọc cho học sinh ghi.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét.
c, Làm bài tập:
Bài 2:
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét.
3. Củng cố, d ...  chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu gia đình của mình.Kĩ năng giao tiếp, ứng xữ 
 thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
 - Hoạt động nhóm, thảo luận.
	- Tự nhủ.
	- Đóng vai.
II - Đồ dùng dạy học: - Hình SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
10’
8’
15’
3’
1. Khởi động:
- Bắt nhịp bài hát.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* HĐ 1: Quan sát tranh và trả lời.
- Những người trong họ nội gồm có những ai ?
- Những người trong họ ngoại gồm có những ai ?
- Bổ sung.
* HĐ 2: Kể về họ nội, họ ngoại của em.
- Kết luận: Mỗi chúng ta, ngoài bố mẹ, anh, chị, em ruột ra còn có người họ hàng thân thích đó là những người trong họ nội, họ ngoại.
* HĐ 3: Đóng vai.
- Đưa tình huống.
+ Có em hoặc anh của bố đến chơi, nếu bố em đi vắng, em sẽ làm gì ?
+ Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố đến thăm.
- Hướng dẫn cho học sinh nhận xét cách ứng xử trong hai tình huống trên.
- Tại sao chúng ta phải yêu quý những người trong họ nội, họ 
ngoại ?
- Kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Lớp hát cả nhà thương nhau.
- Quan sát, trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Phân nhóm, thảo luận và đóng vai.
- Nhận xét.
- Trả lời.
——————&——————
Tiết 4	 Thủ công: ÔN TẬP - KIỂM TRA
I - Mục tiêu:
- Ôn tập cũng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đả học.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Giấy, kéo, hồ dán.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
12’
15’
5’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra, nhận xét.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
* HĐ 1: Ôn lí thuyết cắt, dán bông hoa:
- Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa ?
- Nhấn mạnh lại.
* HĐ 2: Thực hành.
- Theo dõi, hướng dẫn nhắc nhở cách làm để hoàn thành sản phẩm và giữ vệ sinh.
* HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh theo tiêu chuẩn sau:
+ Hoàn thành có sáng tạo. A+
+ Hoàn thành dúng kĩ thuật và quy trình A.
+ Không hoàn thành B
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Về thực hành lại, chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau.
- Đặt đồ dùng lên bàn.
- Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa.
- Lớp thực hành.
- Những em làm xong nộp sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
——————&——————
Tiết 5. HĐNGLL: KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO
I.Mục tiêu.
	- Giúp HS hiểu được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam.
	- Làm những việc làm cụ thể để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. 
	II. Đồ dùng:
Một số tranh ảnh.
III. Hoạt động chủ yếu của thày và trò.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
10’
20’
5’
1.Giúp HS hiểu được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
2. Nhắc nhở HS thi đua làm các việc làm tốt để lập thành tích chào mừng như: Phong trào “ đôi bạn cùng tiến ” Hoa điểm 10, thi viết chữ đẹp. 
3. Yêu cầu HS hát một số bài hát ca ngợi Thầy cô. 
4. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam. 
- Lắng nghe. 
- Hát tập thể và cá nhân.
- Lắng nghe. 
——————&——————
Thứ sáu, ngày 4 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Thể dục: BÀI 20
I - Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II - Chuẩn bị: 
Sân sạch sẽ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
18’
7’
5’
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn bốn động tác bài thể dục.
- Điều khiển một lần.
- Quan sát, sửa sai.
- Quan sát , nhận xét.
* Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Giậm chân tại chỗ.
- Tiến hành thực hiện.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Thi giữa các tổ.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử, chơi chính thức.
- Chạy chậm theo vòng tròn.
——————&——————
Tiết 2: Toán: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I - Mục tiêu:
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
BTCL: BT1,3.
II - Đồ dùng dạy học: 
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
7’
7’
7’
7’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* Bài toán 1:
- Nêu bài toán. 3 kèn
- Tóm tắt. 2 kèn
 Hàng trên: ...kèn ?
 Hàng dưới: 
- Phân tích bài toán.
- Hướng dẫn giải.
- Ghi bài giải.
 Bài giải:
 Số kèn hàng dưới có là:
 3 + 2 = 5 (cái)
 Số kèn cả hai hàng có là:
 3 + 5 = 8 (cái)
 Đáp số: 8 cái kèn.
* Bài toán 2:
- Tiến hành tương tự.
- Hướng dẫn để hoàn thành bài giải.
c, Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn, phân tích, tóm tắt.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 
- Hướng dẫn, phân tích.
- Nhận xét bài làm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bài cũ và chuẩn bị cho tiết sau.
- Đọc lại bài toán.
- Nhìn tóm tắt đọc lại.
- Đọc bài giải.
- Tự nêu bài giải.
- Nêu bài tập.
- Tìm hiểu và giải.
- Chữa bài.
- Đọc bài toán, tìm hiểu đề.
- Làm bài vào vở.
- Một em giải bảng.
 - Nhận xét. 
——————&——————
 Tiết 3: Tập làm văn: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
I - Mục tiêu:
- Biết viết một bức thư ngắn( nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tinh cho người thân dựa theo mẫu( SGK); Biết cách ghi phong bì thư.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Viết sẵn câu hỏi gợi ý bài tập 1.
- Phong bì thư.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
15’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Em viết thư cho ai ?
- Đầu tiên em viết như thế nào ?
- Nội dung viết những gì ?
- Phần cuối và kết thúc em viết như thế nào ?
+ Hướng dẫn, làm mẫu.
+ Nhận xét, bổ sung thêm.
Bài 2:
- Cho học sinh xem phong bì thư.
- Góc tái, phải ghi những gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về hoàn chỉnh bài viết cho thật hay và chuẩn bị cho bài học sau.
- Học sinh nêu lại trình tự viết một bức thư.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu, hướng dẫn.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào giấy.
- Đọc bài viết của mình.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát.
- Tên, địa chỉ người gửi, người nhận.
- Thực hành ghi trên phong bì.
- Đọc nội dung mình đã viết.
——————&——————
Tieát 4 Haùt nhaïc : :	 Hoïc haùt bài : Lôùp chuùng ta ñoaøn keát .
I Muïc tieâu 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. Chuaån bò :
- Giaùo vieân : haùt thuoäc baøi haùt vaø haùt chính xaùc .Baêng nhaïc baøi haùt vaø maùy nghe .
 	* Tranh aûnh minh hoïa cho baøi haùt .
III/ Leân lôùp :	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
15’
15’
3’
1. Kieåm tra baøi cuõ:
-Kieåm tra veà caùc ñoà duøng lieân quan tieát hoïc maø hoïc sinh chuaån bò .
 2.Baøi môùi: 
 a) Giôùi thieäu baøi:
-Tieát hoïc hoâm nay chuùng ta seõ hoïc baøi haùt :“Lôùp chuùng ta ñoaøn keát “
-Giaùo vieân ghi töïa baøi leân baûng ,
b) Khai thaùc:
*Hoaït ñoäng 1 :Daïy baøi haùt 
-Cho hoïc sinh nghe baêng nhaïc baøi haùt 
-Cho hoïc sinh ñoïc ñoàng thanh lôøi baøi haùt .
-Giaùo vieân daïy haùt töøng caâu ,löu yù hoïc sinh haùt ñuùng caùc tieáng “ quyeát ñoaøn keát “ “ giöõ vöõng beàn “” Giuùp ñôõ nhau “ “ troø ngoan “ôû caâu thöù 4 
*Hoaït ñoäng 2 : Haùt keát hôïp Goõ ñeäm 
-Duøng caùc nhaïc cuï goõ ñeäm theo phaùch : 2/4 hai tieáng ñaàu rôi vaøo phaùch yeáu .
- Goõ tieát taáu lôøi ca cuûa 4 caâu haùt ñaàu .
-Caùc em coù nhaän xeùt gì veà tieát taáu cuûa 4 caâu haùt ? 
d) Cuûng coá - Daën doø:
-Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc 
-Daën veà nhaø hoïc baøi vaø taäp haùt cho thuoäc lôøi baøi haùt .
-Caùc toå tröôûng laàn löôït baùo caùo veà söï chuaån bò caùc duïng cuï hoïc taäp cuûa caùc toå vieân toå mình .
-Lôùp theo doõi giôùi thieäu baøi 
-Hai hoïc sinh nhaéc laïi töïa baøi 
-Hoïc sinh nhaéc laïi teân baøi haùt “Lôùp chuùng ta ñoaøn keát “
-Lôùp laéng nghe baøi haùt qua baêng moät löôït .
-Sau ñoù hoïc sinh caû lôùp ñoïc ñoàng thanh lôøi cuûa baøi haùt .
- Döôùi söï höôùng daãn cuûa giaùo vieân hoïc sinh laàn löôït taäp töøng caâu cuûa baøi haùt .
- Haùt ñuùng caùc tieáng ôû caâu 4 maø giaùo vieân löu yù 
-Hoïc sinh coù theå laéng nghe vaø haùt thaàm baøi haùt theo töøng caâu tieáp noái cho ñeán heát baøi theo söï goõ ñeäm theo phaùch 2/4 cuûa giaùo vieân .
-Caùch goõ gioáng nhau .
-Hoïc sinh veà nhaø töï oân cho thuoäc baøi haùt xem tröôùc baøi haùt tieát sau 
——————&——————
Tiết 5: HĐ tập thể: SINH HOẠT TUẦN 10
	I - Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua.
	- Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau.
	II - Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
18’
15’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* Báo cáo hoạt động tuần qua: 
- Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt 
động trong tổ.
* Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 11.
+ Sĩ số: 
- Tương đối tốt..
+ Học tập: 
- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài.
 Hoàn thành chương trình tuần 10.
- Một số em đi học thiếu đồ dùng. 
:+ Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc.
- Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ .
.+ Kế hoạch tuần 11:
- Dạy học tuần 11. 
- Chuẩn bị bài chu đáo.
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
- Làm vệ sinh môi trường vào chiều từ thứ 2-thứ 6..
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc nhở học sinh.
- Hát một bài.
- Tổ 1 lên báo cáo tình hình của 
tổ trong tuần.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 2 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 3 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Học sinh nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Cho biện pháp để thực hiện kế 
hoạch.
- Hát một bài.
——————&——————
Thanh, ngày 4 tháng 11 năm 2011
 Nhận xét của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN10.doc